lâu, lũ
lǚ , lǔ ㄌㄨˇ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

giản thể

Từ điển phổ thông

sợi tơ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sợi tơ, sợi gai;
② Mối, sợi, dây, chỉ;
③ Cặn kẽ, tỉ mỉ, từng li từng tí: Phân tích tỉ mỉ;
④ (loại) Cuộn, mớ, làn, mối: Một cuộn gai; Một mớ tóc; Một làn khói bếp; Làn hương phưng phức, mùi thơm phưng phức; Một mối tơ tình;
⑤ (văn) Áo cũ, rách nát: Rách rưới bẩn thỉu.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
xiá ㄒㄧㄚˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vết trên viên ngọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tì vết trên ngọc. ◇ Sử Kí : "Bích hữu hà, thỉnh chỉ thị vương" , (Liêm Pha Lạn Tương Như truyện ) Ngọc bích có vết, (thần) xin chỉ cho Đại vương xem.
2. (Danh) Điều lầm lỗi, khuyết điểm. ◎ Như: "hà tì" tì vết trên ngọc (ý nói lầm lẫn, sai trái). ◇ Pháp Hoa Kinh : "Hộ tích kì hà tì" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Che dấu lỗi lầm của mình.
3. (Danh) Kẽ hở, khoảng trống. ◇ Tây du kí 西: "Hành giả tự môn hà xứ toản tương tiến khứ" (Đệ ngũ thập ngũ hồi) Hành Giả (đã biến thành con ong mật) từ kẽ cửa chui vào.

Từ điển Thiều Chửu

① Vết ngọc, điều lầm lỗi của người ta gọi là hà tì .

Từ điển Trần Văn Chánh

Tì, vết (của hòn ngọc). (Ngr) Khuyết điểm, thiếu sót: Ngọc trắng có tì, (Ngr) nói chung thì tốt, chỉ có khuyết điểm nhỏ thôi. Cg. [báibìweixiá].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái vết trên hoàn ngọc — Chỉ điều lầm lỗi, khuyết điểm.

Từ ghép 2

sấu
shòu ㄕㄡˋ

sấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vò võ một mình
2. gầy, mòn
3. nhạt, ít màu
4. nạc, ít mỡ
5. đất cằn cỗi

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Gầy, còm. ◇ Nguyễn Du : "Chỉ hữu sấu tích vô sung phì" (Phản chiêu hồn ) Chỉ có người gầy gò, không ai béo tốt.
2. (Tính) Nạc (thịt). ◎ Như: "sấu nhục" thịt nạc.
3. (Tính) Xấu, cằn cỗi (đất). ◎ Như: "giá khối địa thái sấu liễu" thửa ruộng này cằn cỗi quá.
4. (Tính) Nhỏ mà dắn dỏi, có sức (chữ viết).
5. (Động) Giảm sút. ◎ Như: "tiêu sấu" sút kém.

Từ điển Thiều Chửu

① Gầy, mòn.
② Nhỏ.
③ Xấu, ít màu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gầy, còm: Gầy như que củi;
② Hẹp, chật: 穿 Chiếc áo này mặc hơi chật;
③ Nhỏ
④ Thịt nạc: Mua ít thịt nạc;
⑤ Xấu, ít màu mỡ, cằn cỗi: Thửa ruộng này xấu quá.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gầy gò, ốm yếu — Không được phong phú.

Từ ghép 7

hốt
hū ㄏㄨ

hốt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bỗng nhiên, bất chợt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chểnh mảng, lơ là, sao nhãng. ◎ Như: "sơ hốt" sao nhãng, "hốt lược" nhãng qua.
2. (Động) Coi thường, khinh thị. ◇ Lí Bạch : "Bất dĩ phú quý nhi kiêu chi, hàn tiện nhi hốt chi" , (Dữ Hàn Kinh Châu thư ) Chớ lấy giàu sang mà kiêu căng, nghèo hèn mà coi thường.
3. (Phó) Chợt, thình lình. ◎ Như: "thúc hốt" chợt thoáng, nói sự nhanh chóng, xuất ư bất ý, "hốt nhiên" chợt vậy. ◇ Đỗ Phủ : "Tích biệt quân vị hôn, Nhi nữ hốt thành hàng" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Khi chia tay lúc trước, bạn chưa kết hôn, (Ngày nay) con cái chợt đứng thành hàng.
4. (Danh) Đơn vị đo lường ngày xưa. Phép đo có thước, tấc, phân, li, hào, ti, hốt. Phép cân có lạng, đồng, phân, li, hào, ti, hốt.
5. (Danh) Họ "Hốt".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhãng, như sơ hốt sao nhãng, hốt lược nhãng qua, v.v.
② Chợt, như thúc hốt chợt thoáng, nói sự nhanh chóng, xuất ư bất ý, nói gọn chỉ nói là hốt, như hốt nhiên chợt vậy.
③ Số hốt, phép đo có thước, tất, phân, li, hào, ti, hốt. Phép cân có lạng, đồng, phân, li, hào, ti, hốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lơ là, chểnh mảng: Lơ đễnh, chểnh mảng;
② Bỗng, chợt, thình lình, đột nhiên. 【】hốt địa [hudì] Bỗng nhiên, đột nhiên, bỗng, chợt, (bất) thình lình: Ngọn đèn chợt tắt; Đột nhiên mưa; (Bất) thình lình có người đến; 【】hốt nhi [hu'ér] Đột nhiên, thình lình, bỗng chốc: Chốc cao, chốc thấp; 【】hốt nhiên [hurán] Bỗng, bỗng nhiên, đột nhiên, đột ngột, thình lình, bất thình lình: Thình lình nổi gió lớn;
③ Quên;
④ (cũ) Hốt (đơn vị đo lường bằng một phần triệu lạng);
⑤ [Hu] (Họ) Hốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quên mất, không nhớ nữa — Khinh thường — Mau lẹ — Chỉ sự rất nhỏ.

Từ ghép 16

trúy, trùy
zhuì ㄓㄨㄟˋ

trúy

phồn thể

Từ điển phổ thông

buông dây, thòng dây từ trên xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy dây, buộc người hoặc vật, buông thòng xuống hoặc rút lên. ◇ Tả truyện : "Dạ trúy nhi xuất" (Hi Công tam thập niên ) Đêm buộc dây (trèo thành) đi xuống. ◇ Tả truyện : "Tử Chiêm sử sư dạ trúy nhi đăng" 使 (Chiêu Công thập cửu niên ) Tử Chiêm sai quân đêm buộc dây đu lên (thành).
2. (Động) Rủ xuống. ◇ Lưu Vũ Tích : "Lâm mật thiêm tân trúc, Chi đê trúy vãn đào" , (Thù Lạc Thiên vãn hạ nhàn cư ) Rừng rậm thêm tre mới, Buổi chiều cành đào rủ xuống thấp.
3. (Động) Lôi, kéo, dắt. ◇ Kỉ Quân : "Ngưu tri vị đồ dã, trúy, bất khẳng tiền" , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Bò biết bị đem giết, lôi kéo, không chịu đi tới.
4. (Danh) Dây, thừng. ◇ Tả truyện : "Đăng giả lục thập nhân, trúy tuyệt" , (Chiêu Công thập cửu niên ) Trèo lên sáu mươi người, dây đứt.

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy dây buộc vật gì thòng từ trên cao xuống dưới (buông dây).

Từ điển Trần Văn Chánh

Thòng, thả (bằng dây từ trên) xuống: Thòng cái thùng không từ trên xuống.

trùy

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thòng dây xuống.
hối, hổi
huǐ ㄏㄨㄟˇ

hối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hối hận, nuối tiếc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn năn, ân hận. ◇ Vương An Thạch : "Dư diệc hối kì tùy chi, nhi bất đắc cực hồ du chi lạc dã" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cũng ân hận rằng đã theo họ, không được thỏa hết cái thú vui du lãm.
2. (Động) Sửa lỗi. ◎ Như: "hối quá" sửa lỗi, "hối cải" sửa đổi lỗi lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Đình trưởng nãi tàm hối, hoàn ngưu, nghệ ngục thụ tội" , , (Lỗ Cung truyện ) Viên đình trưởng xấu hổ hối lỗi, trả lại bò, đến nhà giam chịu tội.
3. (Danh) Quẻ "Hối", tên một quẻ trong kinh "Dịch" .
4. Một âm là "hổi". (Tính) Xấu, không lành. ◎ Như: "hổi khí" xui, không may.

Từ điển Thiều Chửu

① Hối hận, biết lỗi mà nghĩ cách đổi gọi là hối. Phàm sự gì đã ấn định rồi mà lại định đổi làm cuộc khác cũng gọi là hối.
② Quẻ hối, tên một quẻ trong kinh Dịch.
③ Một âm là hổi. xấu, không lành. Tục gọi sự không tốt lành là hổi khí là do nghĩa ấy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hối, hối hận, ân hận, ăn năn: Hối không kịp nữa, ăn năn đã muộn;
② Quẻ hối (tên một quẻ trong Kinh Dịch);
③ (văn) Xấu, chẳng lành: Việc chẳng lành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự giận mình vì điều lỗi lầm của mình.

Từ ghép 14

hổi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ăn năn, ân hận. ◇ Vương An Thạch : "Dư diệc hối kì tùy chi, nhi bất đắc cực hồ du chi lạc dã" , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Tôi cũng ân hận rằng đã theo họ, không được thỏa hết cái thú vui du lãm.
2. (Động) Sửa lỗi. ◎ Như: "hối quá" sửa lỗi, "hối cải" sửa đổi lỗi lầm. ◇ Hậu Hán Thư : "Đình trưởng nãi tàm hối, hoàn ngưu, nghệ ngục thụ tội" , , (Lỗ Cung truyện ) Viên đình trưởng xấu hổ hối lỗi, trả lại bò, đến nhà giam chịu tội.
3. (Danh) Quẻ "Hối", tên một quẻ trong kinh "Dịch" .
4. Một âm là "hổi". (Tính) Xấu, không lành. ◎ Như: "hổi khí" xui, không may.

Từ điển Thiều Chửu

① Hối hận, biết lỗi mà nghĩ cách đổi gọi là hối. Phàm sự gì đã ấn định rồi mà lại định đổi làm cuộc khác cũng gọi là hối.
② Quẻ hối, tên một quẻ trong kinh Dịch.
③ Một âm là hổi. xấu, không lành. Tục gọi sự không tốt lành là hổi khí là do nghĩa ấy.
quật
kū ㄎㄨ

quật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái hang, nhà hầm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hang, hốc. ◎ Như: "xà quật" hang rắn. ◇ Nguyễn Trãi : "Long Đại kim quan thạch quật kì" (Long Đại nham ) Nay xem ở Long Đại có hang đá kì lạ.
2. (Danh) Chỗ ở đào trong đất (thời cổ). ◇ Lễ Kí : "Tích giả tiên vương vị hữu cung thất, đông tắc cư doanh quật" , (Lễ vận ) Xưa các vua trước chưa có cung thất, mùa đông ở nhà đào trong đất.
3. (Danh) Ổ, sào huyệt (nơi tụ tập lẫn lộn đông người hoặc vật). ◎ Như: "tặc quật" ổ giặc, "đổ quật" ổ cờ bạc. ◇ Vương Thao : "Giả khấu chi loạn, Kim Lăng hãm vi tặc quật" , (Yểu nương tái thế ) Thời loạn giặc cờ đỏ (Hồng Tú Toàn), Kim Lăng bị chiếm làm sào huyệt.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hang, cái hang của giống thú ở gọi là quật.
② Lỗ hổng.
③ Nhà hầm.
④ Chỗ chất chứa nhiều vật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lỗ, hang, động: Hang đá;
② Sào huyệt, hang ổ, ổ: Ổ phỉ;
③ (văn) Lỗ hổng;
④ (văn) Nhà hầm;
⑤ (văn) Chỗ chất chứa nhiều đồ vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hang lỗ — Hang thú ở — Nơi tụ họp.

Từ ghép 1

hàm, hám
hán ㄏㄢˊ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cằm
2. nuốt
3. chứa đựng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngậm, giữ ở trong mồm không nhả ra, không nuốt vào. ◎ Như: "hàm trước dược phiến" ngậm thuốc.
2. (Động) Chứa, bao gồm. ◎ Như: "hàm thủy phần" chứa nước, "hàm dưỡng phần" có chất dinh dưỡng.
3. (Động) Dung nạp, bao dong. ◇ Đỗ Phủ : "Song hàm tây lĩnh thiên thu tuyết, Môn bạc Đông Ngô vạn lí thuyền" 西, (Tuyệt cú ) Cửa sổ ngậm tuyết nghìn thu núi phía tây, Ngoài cổng đậu những chiếc thuyền Đông Ngô vạn dặm.
4. (Động) Ôm giữ, nhẫn chịu, chịu đựng. ◎ Như: "hàm hận" ôm hận, "cô khổ hàm tân" chịu đắng nuốt cay.
5. (Động) Giữ kín bên trong, ẩn tàng. ◇ Hàn Dũ : "Lăng thần tính tác tân trang diện, Đối khách thiên hàm bất ngữ tình" , (Hí đề mẫu đan ) Sớm mai đều trang điểm mặt mới, Trước khách vẫn cứ giữ kín trong lòng không nói ý tình.
6. (Động) Hiển hiện, bày ra. ◇ Tuấn Thanh : "Kính tử lí xuất hiện đích thị nhất phó niên thanh đích hàm trứ hạnh phúc đích vi tiếu đích kiểm" (Lê minh đích hà biên , Đông khứ liệt xa ) Trong gương hiện ra một khuôn mặt trẻ tuổi tươi cười tràn trề hạnh phúc.
7. (Danh) Tục lệ ngày xưa, lấy ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) bỏ vào mồm người chết, gọi là "hàm" . § Thông "hàm" , "hàm" .
8. (Danh) Ngọc (hoặc hạt trai, gạo...) để trong mồm người chết (ngày xưa). § Thông "hàm" , "hàm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngậm, ngậm ở trong mồm không nhả không nuốt là hàm.
② Dung được, nhẫn được. Như hàm súc , hàm dong nghĩa là bao dong nhịn nhục được, không vội giận vội cười.
③ Lễ ngày xưa người chết thì bỏ gạo và của quý vào mồm gọi là hàm. Ta thường gọi là đồ vặn hàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngậm: Ngậm một ngụm nước; Ngậm máu phun người miệng mình dơ trước. (Ngr) Rưng rưng: Rưng rưng nước mắt;
② Nuốt.【】hàm nộ [hánnù] Nuốt giận, nén giận;
③ Chứa, có, bao gồm: Chứa chất nước; Có chất dinh dưỡng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngậm trong miệng — Chứa đựng. Chẳng hạn Bao hàm Tích chứa trong lòng.

Từ ghép 13

hám

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vàng bạc châu ngọc vào miệng người chết ( tục lệ xưa ) — Một âm là Hàm xem Hàm.
điểm
diǎn ㄉㄧㄢˇ, zhēn ㄓㄣ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chữ dùng đặt tên người. ◎ Như: "Tăng Điểm" tự "Tích" , học trò của Khổng Tử . Cũng viết "Tăng Điểm" .
hàm
hán ㄏㄢˊ, hàn ㄏㄢˋ

hàm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên riêng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Hàm Đan" tên một ấp ngày xưa, nay ở vào khoảng tỉnh "Hà Bắc" . § Truyện truyền kì chép tích "Hàm Đan mộng" , "Lư Sinh" gặp "Lã Đỗng Tân" ở đường Hàm Đan, tức là giấc "hoàng lương mộng" .
2. (Danh) "Chương Hàm" tên người.

Từ điển Thiều Chửu

① Hàm Ðan tên một ấp ngày xưa. Trong truyện truyền kì có truyện hàm đan mộng chép chuyện Lư Sinh gặp Lã Ông ở trong đường Hàm Ðan. Tức là giấc hoàng lương mộng .
② Chương Hàm tên người.

Từ điển Trần Văn Chánh

】Hàm Đan [Hándan] Hàm Đan (tên một ấp thời xưa, nay là thị trấn Hàm Đan ở tỉnh Hà Bắc, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên núi, tức Hàm sơn, thuộc tỉnh Hà Bắc — Tên sông, tức Hàm xuyên, thuộc tỉnh Thanh hải.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.