độc
dú ㄉㄨˊ

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhàm chán

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự dơ bẩn, điều nhơ nhuốc. ◇ Phó Lượng : "Thượng tăng quốc cấu, hạ chiêu tư độc" , (Phan thượng thư bộc xạ biểu ) Trên tăng thêm nhục nhã cho nước, dưới rước lấy nhơ nhuốc riêng mình.
2. (Tính) Dơ bẩn, ô uế. ◇ Khổng Trĩ Khuê : "Tiên trinh nhi hậu độc" (Bắc san di văn ) Lúc trước chính đính, ngay thẳng mà sau đó dơ bẩn.
3. (Động) Khinh thường, không cung kính, nhàm chán. ◇ Thư Kinh : "Độc vu tế tự" (Thuyết mệnh ) Nhàm chán việc tế lễ.
4. (Động) Tham lam. ◇ Nam sử : "Pha độc tài hối" (Lưu Hoài Trân truyện ) Rất tham cầu tiền của.
5. (Động) Lạm dụng. ◎ Như: "cùng binh độc vũ" dùng tới võ lực, gây ra chiến tranh một cách bừa bãi. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Độc hình thậm hĩ" (Bác phục thù nghị ) Lạm dụng hình phạt quá quắt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhàm. Phiền nhiễu luôn luôn khiến cho người chán ghét gọi là độc. Cố kêu cầu mãi gọi là can độc , tham lam không chán gọi là tham độc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làm nhơ nhuốc, bẩn thỉu;
② Bừa bãi, cẩu thả.【】độc vũ [dúwư] Lạm dụng vũ lực, hiếu chiến: Bệnh hiếu chiến; Hiếu chiến;
③ Làm hư hỏng, làm đồi bại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụi đất nhơ bẩn — Đen đúa nhơ bẩn — Đen.
hích
xí ㄒㄧˊ

hích

phồn thể

Từ điển phổ thông

thầy cúng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thầy cúng, ông đồng. ◇ Thuyết văn giải tự : "Năng trai túc sự thần minh giả, tại nam viết hích, tại nữ viết vu" , , Biết giữ mình trong sạch thờ cúng thần minh, đàn ông gọi là "hích", đàn bà gọi là "vu".

Từ điển Thiều Chửu

① Thầy cúng, ông đồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Thầy cúng, thầy phù thủy, đồng cậu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông đồng bóng, người đàn ông làm nghề thầy cúng, có thể liên lạc được với ma quỷ.
bật
bì ㄅㄧˋ

bật

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lấy cho ngay, đồ để lấy cung cho ngay
2. giúp đỡ

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy cho ngay, cái đồ để lấy cung cho ngay.
② Giúp đỡ. Thường gọi quan Tể-tướng là phụ bật hay nguyên bật nghĩa là người giúp đỡ vua vậy. Cũng viết .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ. Chẳng hạn Tả phù hữu bật ( trái dìu phải giúp, được nhiều sự giúp đỡ ) — Dụng cụ để uốn thẳng cây cung.

Từ ghép 4

thứ
qù ㄑㄩˋ

thứ

phồn thể

Từ điển phổ thông

rình mò, xem trộm

Từ điển trích dẫn

1. § Xem "thứ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rình mò, trông trộm. Tục gọi sự coi thường người ta là tiểu thứ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn, nhìn trộm, rình mò: Nhìn trộm; Ngơ ngác nhìn nhau;
② Coi: Coi thường, coi rẻ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòm ngó với vẻ thèm muốn.
hám, đạm
dàn ㄉㄢˋ

hám

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cho vào miệng mà ăn — Ham thích.

Từ ghép 1

đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn uống

Từ điển trích dẫn

1. § Một dạng của chữ "đạm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ăn, cũng như chữ đạm

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ăn (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như hai chữ Đạm , . Chẳng hạn Đạm danh ( ăn tiếng tăm, chỉ sự tham danh vị, hiếu danh ).

Từ ghép 1

chập, trập
zhé ㄓㄜˊ, zhí ㄓˊ

chập

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. một loài sâu ở dưới đất
2. khả năng tiềm tàng

Từ điển Thiều Chửu

① Một loài sâu nép ở dưới đất.
② Phàm cái gì tiềm tàng không trông thấy đều gọi là chập. Như người chết gọi là vĩnh chập .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Núp kín, giấu kín. Chẳng hạn Chập trùng ( loài sâu sống dưới đất ).

trập

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Động vật mùa đông ẩn mình trong đất ngủ, không ăn, không uống gọi là "trập". ◇ Sưu Thần Kí : "Trùng thổ bế nhi trập, ngư uyên tiềm nhi xử" , (Quyển thập nhị) Thú vật lấp đất ngủ đông, cá lặn dưới vực ở.
2. (Động) Tiềm tàng, ẩn phục. ◎ Như: "vĩnh trập" chết. ◇ Tôn Văn : "Cửu trập chi nhân tâm, nãi đại hưng phấn" (Hoàng hoa cương liệt sĩ sự lược tự ) Lòng người tiềm tàng đã lâu, mới phấn phát lên mạnh mẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một loại sâu nép dưới đất;
② Giấc ngủ mùa đông của con vật, ngủ đông: Sâu bọ ngủ đông; Giống thú ngủ đông; Vài con gấu đã hết ngủ đông; Chết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trốn núp như loài sâu bọ.
bình
píng ㄆㄧㄥˊ

bình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiếng giặt sợi trên nước
2. giặt, tẩy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) "Bình phích khoáng" đập giặt bông, sợi. ◇ Trang Tử : "Tống nhân hữu thiện vi bất quân thủ chi dược giả, thế thế dĩ bình phích khoáng vi sự" , (Tiêu dao du ) Người nước Tống có kẻ khéo làm thứ thuốc cho khỏi nứt nẻ tay, đời đời làm nghề đập giặt sợi bông.
2. (Trạng thanh) Thùng, thình, bình (tiếng nước, tiếng trống, tiếng thanh la, ...). ◎ Như: "bình phanh" thùng thình.

Từ điển Thiều Chửu

① Bình phích tiếng giặt sợi trên mặt nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiếng giặt sợi trên nước;
② Giặt, tẩy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bình tích quang .

Từ ghép 1

trắc
cè ㄘㄜˋ

trắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

xót xa, bùi ngùi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đau thương, bi thống. ◇ Liêu trai chí dị : "Quy kiến môn hộ tiêu điều, ý thậm bi trắc" , (Diệp sinh ) Về thấy nhà cửa tiêu điều, trong lòng rất chua xót.
2. (Tính) "Trắc trắc" : (1) Đau buồn, buồn thảm. ◇ Đỗ Phủ : "Tử biệt dĩ thôn thanh, Sanh biệt thường trắc trắc" , (Mộng Lí Bạch ) Đã nghẹn ngào khi tử biệt, Lại thường buồn thảm lúc sinh li. (2) Tha thiết, khẩn thiết, thành khẩn. ◇ Hậu Hán Thư : "Ngân ngân trắc trắc, xuất ư thành tâm" , (Trương Bô truyện ) Vui hòa chính trực khẩn thiết, phát ra từ lòng thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Xót xa, bùi ngùi. Như trắc nhiên bất lạc bùi ngùi không vui.
② Thương xót. Trong lòng thương xót không nỡ làm khổ ai hay trông thấy sự khổ của người khác gọi là trắc ẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xót xa, bùi ngùi: Bùi ngùi không vui;
② Thương xót: Lòng thương xót không nỡ làm khổ ai, lòng trắc ẩn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thương xót — Không dằn lòng trước cảnh khổ.

Từ ghép 5

khoáng
kuàng ㄎㄨㄤˋ

khoáng

phồn thể

Từ điển phổ thông

sợi bông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sợi bông. § Cũng như "khoáng" . ◇ Trang Tử : "Tống nhân hữu thiện vi bất quân thủ chi dược giả, thế thế dĩ bình phích khoáng vi sự" , (Tiêu dao du ) Người nước Tống có kẻ khéo làm thứ thuốc cho khỏi nứt nẻ tay, đời đời làm nghề đập giặt sợi bông.

Từ điển Thiều Chửu

① Sợi bông, cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khoáng .
giao, hao
jiāo ㄐㄧㄠ, xiāo ㄒㄧㄠ

giao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tự đại, kiêu căng.
2. (Tính) "Hao hao" huênh hoang, khoác lác. ◇ Mạnh Tử : "Hà dĩ vị chi cuồng dã? Viết: Kì chí hao hao nhiên" ? : (Tận tâm hạ ).
3. Một âm là "giao". (Trạng thanh) "Giao giao" : (1) Tiếng gà gáy. (2) Tiếng chuột gặm hay kêu.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (thanh) Tiếng gà gáy.

hao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khoa trương, khoe khoang

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tự đại, kiêu căng.
2. (Tính) "Hao hao" huênh hoang, khoác lác. ◇ Mạnh Tử : "Hà dĩ vị chi cuồng dã? Viết: Kì chí hao hao nhiên" ? : (Tận tâm hạ ).
3. Một âm là "giao". (Trạng thanh) "Giao giao" : (1) Tiếng gà gáy. (2) Tiếng chuột gặm hay kêu.

Từ điển Thiều Chửu

① Hao hao chị cả nói to (lớn lao).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Khoe khoang, khoác lác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói khoác, nói quá sự thật — Kêu to.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.