thiêu, điêu, điều
tiáo ㄊㄧㄠˊ

thiêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành nhỏ, cây mới nẩy cành gọi là trừu điều . Ðời thái bình gọi là phong bất minh điều nghĩa là bình yên như gió lặng chẳng rung cành. Ðiều là cái cành non thẳng, nên nay gọi các vằn hoa thẳng thắn là liễu điều , hình vóc dài mà nhỏ (thon thon) là miêu điều , đều là do nghĩa ấy cả.
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều một con cá, sự nhất điều một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu , điều trần , điều lệ , điều ước , v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.

điêu

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. điều khoản, khoản mục
2. sọc, vằn, sợi
3. cành cây

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cành nhỏ. ◎ Như: "liễu điều" cành liễu, "chi điều" cành cây, "phong bất minh điều" bình yên như gió lặng chẳng rung cành (cảnh thái bình).
2. (Danh) Vật thể hình nhỏ và dài. ◎ Như: "tuyến điều" sợi dây, "miến điều" sợi mì, "tiện điều" 便 mẩu thư.
3. (Danh) Hạng mục, điều mục. ◎ Như: "điều khoản" , "điều lệ" .
4. (Danh) Thứ tự, hệ thống. ◎ Như: "hữu điều bất vấn" có mạch lạc không rối.
5. (Danh) Lượng từ: (1) Đơn vị dùng cho vật gì hẹp mà dài. ◎ Như: "ngư nhất điều" một con cá, "lưỡng điều tuyến" hai sợi dây. (2) Điều khoản trong văn thư. ◎ Như: "Hiến Pháp đệ thất điều" điều thứ bảy trong Hiến Pháp.
6. (Tính) Dài.
7. (Tính) Thông suốt, không trở ngại. ◇ Chiến quốc sách : "Địa tứ bình, chư hầu tứ thông, điều đạt phúc thấu, vô hữu danh san đại xuyên chi trở" , , , (Ngụy sách nhất ) Đất bốn bề là đồng bằng, thông suốt với các chư hầu (như các tay hoa tụ lại cái bầu xe), không có núi cao sông rộng ngăn cách.
8. Một âm là "thiêu". (Danh) Cành rụng, cành cây gãy ra.

Từ điển Thiều Chửu

① Cành nhỏ, cây mới nẩy cành gọi là trừu điều . Ðời thái bình gọi là phong bất minh điều nghĩa là bình yên như gió lặng chẳng rung cành. Ðiều là cái cành non thẳng, nên nay gọi các vằn hoa thẳng thắn là liễu điều , hình vóc dài mà nhỏ (thon thon) là miêu điều , đều là do nghĩa ấy cả.
② Ðiều lí (ngành thớ), như hữu điều bất vặn có ngành thớ không rối, ý nói như cành cây thẳng thắn rõ ràng không có lộn xộn vậy.
③ Vật gì hẹp mà dài cũng gọi là điều, như ngư nhất điều một con cá, sự nhất điều một điều đó, vì thế nên dâng sớ nói tách rõ từng việc gọi là điều tấu , điều trần , điều lệ , điều ước , v.v.
④ Tiêu điều, nói cảnh tượng tiêu điều như lá rụng trụi chỉ còn cành lơ thơ vậy.
⑤ Một âm là thiêu. Cành rụng, cành cây gẫy ra.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cành nhỏ: Cành liễu;
② Vật nhỏ và dài: Mì sợi; Vàng thỏi; Vải vụn;
③ Điều khoản: Điều thứ nhất trong Hiến Pháp;
④ Trật tự: Mạch lạc, có thứ tự, có trật tự;
⑤ Tiêu điều;
⑥ (loại) Chiếc, con, cây...: Một con cá; Một chiếc quần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cành nhỏ của cây — Dài ( như cái cành cây ) — Tiếng chỉ vật gì nhỏ mà dài. Chẳng hạn Nhất điều lộ ( một con đường ) — Một khoản, một phần nhỏ trong vấn đề lớn.

Từ ghép 20

bá, bách
bà ㄅㄚˋ, bǎi ㄅㄞˇ, bó ㄅㄛˊ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bác ruột, anh của bố
2. tước Bá

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Anh cả, anh trưởng.
2. (Danh) Xưng vị: (1) Bác (anh của cha). ◎ Như: "bá phụ" bác. (2) Đàn bà gọi anh chồng là "bá". (3) Tiếng tôn xưng người đứng tuổi hoặc hơn tuổi cha mình. ◎ Như: "lão bá" .
3. (Danh) Tước "Bá". § Đời xưa đặt ra năm tước là: "Công, Hầu, Bá, Tử, Nam" .
4. (Danh) Tiếng gọi người tài giỏi về một bộ môn. ◎ Như: "thi bá" nhà thơ lớn, "họa bá" bậc họa sĩ đại tài.
5. (Danh) Minh chủ của các chư hầu. § Thông "bá" , là một vua chư hầu giỏi, đứng lên đốc suất cả các vua chư hầu về chầu phục thiên tử.
6. (Danh) Tên một tế lễ thời xưa, cúng bái "mã thần" .
7. (Danh) Họ "Bá".
8. (Động) Xưng làm bá chủ, thống lĩnh. § Thông "bá" . ◇ Chiến quốc sách : "Văn Vương phạt Sùng, Vũ Vương phạt Trụ, Tề Hoàn nhậm chiến nhi bá thiên hạ" , , (Tần sách nhất ) Vua Văn Vương đánh Sùng (Hầu Hổ), vua Vũ Vương đánh Trụ, vua Tề Hoàn dùng chiến tranh làm bá chủ thiên hạ.
9. Một âm là "bách". (Danh) Số trăm. § Thông "bách" .

Từ điển Thiều Chửu

① Bác, anh bố gọi là bá phụ . Ðàn bà gọi anh chồng là bá.
② Tước bá, đời xưa chế ra năm tước là: công hầu bá tử nam .
③ Cùng nghĩa như chữ bá là một vua chư hầu giỏi, đứng lên đốc suất cả các vua chư hầu về chầu phục thiên tử.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [dà băizi]. Xem [bó].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Anh cả, anh trưởng.【】bá trọng thúc quý [bó-zhòng-shu-jì] Bốn vai anh em trong nhà theo thứ tự: Cả, trưởng, hai, ba, tư;
② Bác (anh của cha mình).【】bá phụ [bófù] Bác (anh của cha mình, hoặc người đàn ông đứng tuổi hay lớn tuổi hơn cha mình);
③ Bá, bá tước (tước thứ ba trong năm tước thời phong kiến, dưới tước hầu, trên tước tử: Công, hầu, bá, tử, nam). Xem [băi].

Từ điển Trần Văn Chánh

Trăm (chữ viết kép).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người lớn tuổi — Người bác, anh của cha — Tức hiệu thứ ba trong năm tước hiệu của Trung Hoa thời xưa — Người đứng đầu lớn hơn hết — Họ người — Cũng đọc Bách.

Từ ghép 25

bách

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Anh cả, anh trưởng.
2. (Danh) Xưng vị: (1) Bác (anh của cha). ◎ Như: "bá phụ" bác. (2) Đàn bà gọi anh chồng là "bá". (3) Tiếng tôn xưng người đứng tuổi hoặc hơn tuổi cha mình. ◎ Như: "lão bá" .
3. (Danh) Tước "Bá". § Đời xưa đặt ra năm tước là: "Công, Hầu, Bá, Tử, Nam" .
4. (Danh) Tiếng gọi người tài giỏi về một bộ môn. ◎ Như: "thi bá" nhà thơ lớn, "họa bá" bậc họa sĩ đại tài.
5. (Danh) Minh chủ của các chư hầu. § Thông "bá" , là một vua chư hầu giỏi, đứng lên đốc suất cả các vua chư hầu về chầu phục thiên tử.
6. (Danh) Tên một tế lễ thời xưa, cúng bái "mã thần" .
7. (Danh) Họ "Bá".
8. (Động) Xưng làm bá chủ, thống lĩnh. § Thông "bá" . ◇ Chiến quốc sách : "Văn Vương phạt Sùng, Vũ Vương phạt Trụ, Tề Hoàn nhậm chiến nhi bá thiên hạ" , , (Tần sách nhất ) Vua Văn Vương đánh Sùng (Hầu Hổ), vua Vũ Vương đánh Trụ, vua Tề Hoàn dùng chiến tranh làm bá chủ thiên hạ.
9. Một âm là "bách". (Danh) Số trăm. § Thông "bách" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Trăm (chữ viết kép).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm khác là Bá.
binh
bīng ㄅㄧㄥ

binh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. vũ khí
2. quân lính
3. quân sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vũ khí. ◇ Trịnh Huyền : "Trịnh Tư Nông vân: Ngũ binh giả: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu" : : , , , , (Chú ) Trịnh Tư Nông nói rằng: Có năm thứ vũ khí là: qua, thù, kích, tù mâu, di mâu. ◇ Sử Kí : "Kim Lương Triệu tương công, khinh binh duệ tốt tất kiệt ư ngoại, lão nhược bì ư nội" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Nay nước Lương và nước Triệu đánh nhau, vũ khí nhẹ, quân giỏi tất nhiên ở hết ngoài (mặt trận), người già mệt mỏi ở trong (nước).
2. (Danh) Chiến sĩ, quân đội. ◎ Như: "điều binh khiển tướng" 調 điều khiển tướng sĩ, chỉ huy quân đội. ◇ Chiến quốc sách : "Tần công Triệu ư Trường Bình, đại phá chi, dẫn binh nhi quy" , , (Triệu sách tam) Tần đánh Triệu ở Trường Bình, đại thắng, kéo quân về.
3. (Danh) Quân sự, chiến tranh. ◎ Như: "chỉ thượng đàm binh" bàn việc binh trên giấy (chỉ giỏi bàn luận quân sự trên lí thuyết).
4. (Danh) Phân loại cơ bản trong quân đội. ◎ Như: "pháo binh" , "kị binh" , "bộ binh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ðồ binh. Các đồ như súng ống, giáo mác đều gọi là binh khí . Lính, phép binh bây giờ chia làm ba: 1) hạng thường bị; 2) tục bị; 3) hậu bị. Hiện đang ở lính gọi là thường bị binh, hết hạn ba năm về nhà; có việc lại ra là tục bị binh; lại đang hạn ba năm nữa rồi về là hậu bị binh, lại hết bốn năm cho về hưu hẳn, lại như dân thường.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Quân, quân sự, quân đội, lính, binh, chiến sĩ: Dân quân; Huấn luyện quân đội, tập luyện (quân sự); Binh lính, chiến sĩ; Bộ binh;
② Việc binh, việc quân cơ: Việc binh là việc lớn của quốc gia (Tôn tử binh pháp); Việc binh quý ở thần tốc; Bàn việc quân trên qiấy, lí luận suông;
③ (văn) Binh khí, võ khí;
④ Con tốt (chốt) trong cờ tướng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khí giới đánh trận. Còn gọi là binh khí — Người lính — Chỉ việc chiến tranh.

Từ ghép 141

án binh 按兵án binh bất động 按兵不動âm binh 陰兵bãi binh 罷兵binh bất huyết nhận 兵不血刃binh bất yếm trá 兵不厭詐binh biến 兵变binh biến 兵變binh bộ 兵部binh cách 兵革binh chế 兵制binh chủng 兵种binh chủng 兵種binh công 兵工binh công xưởng 兵工廠binh dịch 兵役binh doanh 兵營binh doanh 兵营binh đoàn 兵团binh đoàn 兵團binh đội 兵隊binh gia 兵家binh giải 兵解binh gián 兵諫binh giáp 兵甲binh hạm 兵舰binh hạm 兵艦binh hậu 兵後binh hiểm 兵險binh khí 兵器binh lực 兵力binh lược 兵略binh lương 兵糧binh mã 兵馬binh mã 兵马binh nguyên 兵源binh nhu 兵需binh nhung 兵戎binh pháp 兵法binh phí 兵費binh phủ 兵府binh phù 兵符binh qua 兵戈binh quyền 兵权binh quyền 兵權binh sĩ 兵士binh thuyền 兵船binh thư 兵书binh thư 兵書binh thư yếu lược 兵書要略binh trạm 兵站binh viên 兵员binh viên 兵員bộ binh 步兵cảnh binh 警兵cấm binh 禁兵cấu binh 構兵chỉ thượng đàm binh 紙上談兵chiến binh 戰兵chiêu binh 招兵chuyên binh 顓兵công binh 工兵cơ binh 機兵cử binh 舉兵cứu binh 救兵cựu chiến binh 舊戰兵dung binh 傭兵dụng binh 用兵duyệt binh 閱兵đại binh 大兵đái binh 帶兵đao binh 刀兵đào binh 逃兵điểm binh 點兵điều binh 調兵đoản binh 短兵đồ binh 徒兵đồn binh 屯兵đốn binh 頓兵động binh 動兵giao binh 交兵giáp binh 甲兵hành binh 行兵hiến binh 憲兵hoãn binh 緩兵hồi binh 回兵hội binh 會兵hưng binh 興兵hương binh 鄉兵khao binh 犒兵khinh binh 輕兵khởi binh 起兵kì binh 奇兵kị binh 騎兵kiêu binh 驕兵kỵ binh 騎兵kỵ binh 骑兵lệ binh 隸兵lĩnh binh 領兵luyện binh 鍊兵mộ binh 募兵nghi binh 疑兵nghĩa binh 義兵nhị binh 弭兵nhuệ binh 鋭兵nhũng binh 宂兵pháo binh 炮兵phát binh 發兵phó lĩnh binh 副領兵phục binh 伏兵quan binh 官兵quân binh 軍兵quốc binh 國兵sáo binh 哨兵sĩ binh 士兵sùng binh 崇兵tài binh 裁兵tàn binh 殘兵tăng binh 增兵tân binh 新兵tập binh 習兵tẩy binh 洗兵thu binh 收兵thủy binh 水兵tiêu binh 哨兵tiêu binh 标兵tiêu binh 標兵tinh binh 精兵toát binh 嘬兵tổng binh 總兵trị binh 治兵triệt binh 撤兵trú binh 駐兵trưng binh 徵兵tù binh 囚兵tuyển binh 選兵ủng binh 擁兵vệ binh 衛兵viện binh 援兵xuất binh 出兵xưng binh 稱兵
thiêm, tiêm
qiān ㄑㄧㄢ

thiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. viết chữ lên thẻ tre làm dấu hiệu
2. đề tên, ký tên

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái thẻ, cái xăm, các đình chùa dùng để cho người xóc mà xem xấu tốt. ◎ Như: "trừu thiêm" rút xăm, "cầu thiêm" xin xăm.
2. (Danh) Thẻ dùng làm dấu. ◎ Như: "thư thiêm" cái làm dấu trong sách, "tiêu thiêm" cái thẻ đặt bên cạnh thương phẩm để thông tin vắn tắt (chủng loại, hình thức, giá cả...).
3. (Danh) Que nhọn, mũi nhọn làm bằng tre, gỗ... dùng để xỉa, móc, khảy, v.v. § Thông . ◎ Như: "nha thiêm" tăm xỉa răng, "trúc thiêm" tăm tre.
4. (Danh) Một thứ dụng cụ khắc số điểm để chơi cờ bạc.
5. (Danh) Nhật Bản gọi xổ số là "phú thiêm" nghĩa là rút số để phân được thua vậy. Cuối đời nhà Thanh cho quan được xổ số để lấy lời gọi là "thiêm quyên" .
6. (Động) Xâu, lấy kim xâu suốt vật gì gọi là "thiêm".
7. § Cùng nghĩa với chữ "thiêm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ thiêm nghĩa là viết chữ lên trên cái thẻ tre đề làm dấu hiệu.
② Nhọn, xâu. Lấy kim xâu suốt vật gì gọi là thiêm.
③ Nhật Bản gọi sự sổ số là phú thiêm nghĩa là rút số để phân được thua vậy. Cuối đời nhà Thanh cho quan được xổ số để lấy lời gọi là thiêm quyên .
④ Cái thẻ, các đình chùa dùng để cho người xóc mà xem xấu tốt.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như nghĩa ③, ④, ⑤.

Từ ghép 1

tiêm

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thẻ tre — Thẻ xâm, thẻ tre dùng để xin quẻ bói ở đền chùa.
lộc
lù ㄌㄨˋ

lộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái sọt cao, cái bễ tre

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòm, rương, sọt (thường làm bằng tre). ◎ Như: "thư lộc" hòm sách.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái sọt cao, cái bễ tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái hòm tre: Hòm sách;
② Cái sọt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giỏ hình tròn, cao, đan bằng tre để đựng đồ.
phù
fú ㄈㄨˊ

phù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thanh phù )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thanh phù" một thứ sâu, giống như ve nhưng lớn hơn. § Sách Sưu Thần Kí nói rằng hễ bắt con thì mẹ nó tự nhiên bay lại. Đem bắt mẹ nó giết chết, xát vào đồng tiền, giết con trát vào dây xâu tiền, thì vứt tiền đi tự nhiên tiền lại về. Vì thế tục gọi tiền là "thanh phù".

Từ điển Thiều Chửu

① Thanh phù một thứ sâu ở dưới nước. Sách Sưu Thần Kí nói rằng hễ bắt con nó thì mẹ nó tự nhiên bay lại, đem bắt mẹ nó giết chết xát vào đồng tiền, giết con trát vào dây xâu tiền, thì vứt tiền đi tự nhiên tiền lại về, vì thế tục gọi tiền là thanh phù.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một loài bọ ở dưới nước. Cg. [qingfú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thanh phù : Tên một loài sâu ở dưới nước, còn gọi là Bá ngư — Chỉ đồng tiền. Tiền bạc ( Sách Hoài Nam Tử cho biết, lấy máu của con Thanh phù mẹ bôi vào một đồng tiền, lại lấy máu của con Thanh phù con bôi vào một đồng tiền khác, rồi giữ đồng tiền này, tiêu đồng tiền kia đi, ít lâu đồng tiền tiêu đi tự nhiên lại trở về với người chủ. Về sau gọi đồng tiền là Thanh phù ).

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một bộ sách, sưu tập những bài văn tứ lục, người sưu tập là Vũ Cán, danh sĩ đời Lê.
thì, đề, để
dī ㄉㄧ, dǐ ㄉㄧˇ, shí ㄕˊ, tí ㄊㄧˊ

thì

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bày ra, kể ra

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, cầm, dắt. ◎ Như: "đề đăng" cầm đèn, "đề thủy dũng" xách thùng nước, "đề bút tả tác" cầm bút viết, "đề huề" dắt díu.
2. (Động) Nâng đỡ, dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc.
3. (Động) Nêu ra, đưa ra, bày ra, kể ra. ◎ Như: "đề danh" nêu tên, "đề nghị" đưa ý kiến, "đề yếu" nêu ra ý chính, "cựu sự trùng đề" nhắc lại sự cũ, "bất đề" chẳng nhắc lại nữa.
4. (Động) Lấy, rút ra, lĩnh. ◎ Như: "đề hóa" lấy hàng hóa, "đề khoản" rút tiền.
5. (Động) Chú ý, cảnh giác. ◎ Như: "đề phòng" chú ý phòng bị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha dã bất thị hảo ý đích, thiểu bất đắc dã yếu thường đề trước ta nhi" , (Đệ lục thập tam hồi) Bà ta có phải tốt bụng gì đâu, chẳng qua nhắc nhở để coi chừng phòng trước những chuyện lầm lỗi lớn đấy thôi.
6. (Danh) Quan đề. ◎ Như: "đề đốc" quan đề đốc, "đề tiêu" lính dưới dinh quan đề đốc.
7. (Danh) Cái gáo (để múc chất lỏng). ◎ Như: "tửu đề" gáo đong rượu, "du đề" gáo múc dầu.
8. (Danh) Nét phẩy hất lên trong chữ Hán.
9. (Danh) Họ "Đề".
10. Một âm là "thì". (Danh) Đàn chim xum họp.
11. Một âm nữa là "để". (Động) Dứt ra, ném vào. ◇ Chiến quốc sách : "(Kinh Kha) nãi dẫn kì chủy thủ để Tần vương. Bất trúng, trúng trụ" ) . , (Yên sách tam ) (Kinh Kha) bèn cầm cây chủy thủ phóng vào vua Tần. Không trúng (vua), mà trúng cái cột.

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng lên, nâng đỡ, phàm dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên đều gọi là đề, đề huề dắt díu, đề bạt cất nhắc, v.v.
② Kéo dậy, như đề tê xách dậy, nhấc dậy.
③ Quan đề, như đề đốc quan đề đốc, đề tiêu lính dưới dinh quan đề đốc, v.v.
④ Bày ra, kể ra, như trùng đề nhắc lại sự cũ, bất đề chẳng nhắc lại nữa.
⑤ Một âm là thì. Ðàn chim xum họp.
⑥ Một âm nữa là để. Dứt ra, ném vào.

đề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nắm lấy
2. mang
3. nhấc lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, cầm, dắt. ◎ Như: "đề đăng" cầm đèn, "đề thủy dũng" xách thùng nước, "đề bút tả tác" cầm bút viết, "đề huề" dắt díu.
2. (Động) Nâng đỡ, dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc.
3. (Động) Nêu ra, đưa ra, bày ra, kể ra. ◎ Như: "đề danh" nêu tên, "đề nghị" đưa ý kiến, "đề yếu" nêu ra ý chính, "cựu sự trùng đề" nhắc lại sự cũ, "bất đề" chẳng nhắc lại nữa.
4. (Động) Lấy, rút ra, lĩnh. ◎ Như: "đề hóa" lấy hàng hóa, "đề khoản" rút tiền.
5. (Động) Chú ý, cảnh giác. ◎ Như: "đề phòng" chú ý phòng bị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha dã bất thị hảo ý đích, thiểu bất đắc dã yếu thường đề trước ta nhi" , (Đệ lục thập tam hồi) Bà ta có phải tốt bụng gì đâu, chẳng qua nhắc nhở để coi chừng phòng trước những chuyện lầm lỗi lớn đấy thôi.
6. (Danh) Quan đề. ◎ Như: "đề đốc" quan đề đốc, "đề tiêu" lính dưới dinh quan đề đốc.
7. (Danh) Cái gáo (để múc chất lỏng). ◎ Như: "tửu đề" gáo đong rượu, "du đề" gáo múc dầu.
8. (Danh) Nét phẩy hất lên trong chữ Hán.
9. (Danh) Họ "Đề".
10. Một âm là "thì". (Danh) Đàn chim xum họp.
11. Một âm nữa là "để". (Động) Dứt ra, ném vào. ◇ Chiến quốc sách : "(Kinh Kha) nãi dẫn kì chủy thủ để Tần vương. Bất trúng, trúng trụ" ) . , (Yên sách tam ) (Kinh Kha) bèn cầm cây chủy thủ phóng vào vua Tần. Không trúng (vua), mà trúng cái cột.

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng lên, nâng đỡ, phàm dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên đều gọi là đề, đề huề dắt díu, đề bạt cất nhắc, v.v.
② Kéo dậy, như đề tê xách dậy, nhấc dậy.
③ Quan đề, như đề đốc quan đề đốc, đề tiêu lính dưới dinh quan đề đốc, v.v.
④ Bày ra, kể ra, như trùng đề nhắc lại sự cũ, bất đề chẳng nhắc lại nữa.
⑤ Một âm là thì. Ðàn chim xum họp.
⑥ Một âm nữa là để. Dứt ra, ném vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đề, chú ý. 【】 đề phòng [difang] Đề phòng, chú ý phòng bị: Đề phòng kẻ xấu phá hoại. Xem [tí].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xách, nhấc lên, nhắc lên, nâng lên, kéo lên: Xách một ấm nước; Kéo giày lên;
② Nêu ra, đề ra, bày ra, kể ra, nói đến, nhắc đến: Được anh ấy nhắc đến, mọi người đều nhớ ra; Nêu ý kiến; Nhắc lại;
③ Lấy ra, rút ra: Lấy tiền gởi ngân hàng ra;
④ Gáo: Gáo đong rượu;
⑤ (văn) Quan đề: Quan đề đốc; Lính dưới dinh quan đề đốc;
⑥ [Tí] (Họ) Đề. Xem [di].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm lấy. Nắm giữ để biết rõ — Dẫm lên. Đưa lên.

Từ ghép 49

để

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nâng lên, cầm, dắt. ◎ Như: "đề đăng" cầm đèn, "đề thủy dũng" xách thùng nước, "đề bút tả tác" cầm bút viết, "đề huề" dắt díu.
2. (Động) Nâng đỡ, dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên. ◎ Như: "đề bạt" cất nhắc.
3. (Động) Nêu ra, đưa ra, bày ra, kể ra. ◎ Như: "đề danh" nêu tên, "đề nghị" đưa ý kiến, "đề yếu" nêu ra ý chính, "cựu sự trùng đề" nhắc lại sự cũ, "bất đề" chẳng nhắc lại nữa.
4. (Động) Lấy, rút ra, lĩnh. ◎ Như: "đề hóa" lấy hàng hóa, "đề khoản" rút tiền.
5. (Động) Chú ý, cảnh giác. ◎ Như: "đề phòng" chú ý phòng bị. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tha dã bất thị hảo ý đích, thiểu bất đắc dã yếu thường đề trước ta nhi" , (Đệ lục thập tam hồi) Bà ta có phải tốt bụng gì đâu, chẳng qua nhắc nhở để coi chừng phòng trước những chuyện lầm lỗi lớn đấy thôi.
6. (Danh) Quan đề. ◎ Như: "đề đốc" quan đề đốc, "đề tiêu" lính dưới dinh quan đề đốc.
7. (Danh) Cái gáo (để múc chất lỏng). ◎ Như: "tửu đề" gáo đong rượu, "du đề" gáo múc dầu.
8. (Danh) Nét phẩy hất lên trong chữ Hán.
9. (Danh) Họ "Đề".
10. Một âm là "thì". (Danh) Đàn chim xum họp.
11. Một âm nữa là "để". (Động) Dứt ra, ném vào. ◇ Chiến quốc sách : "(Kinh Kha) nãi dẫn kì chủy thủ để Tần vương. Bất trúng, trúng trụ" ) . , (Yên sách tam ) (Kinh Kha) bèn cầm cây chủy thủ phóng vào vua Tần. Không trúng (vua), mà trúng cái cột.

Từ điển Thiều Chửu

① Nâng lên, nâng đỡ, phàm dắt cho lên trên, kéo cho tiến lên đều gọi là đề, đề huề dắt díu, đề bạt cất nhắc, v.v.
② Kéo dậy, như đề tê xách dậy, nhấc dậy.
③ Quan đề, như đề đốc quan đề đốc, đề tiêu lính dưới dinh quan đề đốc, v.v.
④ Bày ra, kể ra, như trùng đề nhắc lại sự cũ, bất đề chẳng nhắc lại nữa.
⑤ Một âm là thì. Ðàn chim xum họp.
⑥ Một âm nữa là để. Dứt ra, ném vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dứt tuyệt — Ném xuống. Liệng đi. Như chữ Để — Một âm là Đề. Xem Đề.

Từ điển trích dẫn

1. Bậc thầy nổi tiếng.
2. Quân đội cường thịnh. ◇ Chiến quốc sách : "Kim Tần địa hình đoạn trường tục đoản, phương sổ thiên lí, danh sư sổ bách vạn" , , (Tần sách tam ) Nay đất Tần, cắt chỗ dài bổ vào chỗ ngắn thì vuông vức được vài ngàn dặm, lính giỏi có tới trăm vạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông thầy dạy học giỏi nổi tiếng.
thiến, thiện
shàn ㄕㄢˋ

thiến

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người tài giỏi
2. thiện, lành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Việc tốt, việc lành. § Đối lại với "ác" . ◎ Như: "nhật hành nhất thiện" mỗi ngày làm một việc tốt.
2. (Danh) Người có đức hạnh, người tốt lành.
3. (Danh) Họ "Thiện".
4. (Động) Giao hảo, thân thiết. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Chiến quốc sách : "Quang dữ tử tương thiện" (Yên sách tam ) (Điền) Quang tôi với ông (chỉ Kinh Kha ) thân thiết với nhau.
5. (Động) Cho là hay, khen. § Cũng đọc là "thiến". ◇ Sử Kí : "Lương sổ dĩ Thái Công binh pháp thuyết Bái Công, Bái Công thiện chi, thường dụng kì sách" , , (Lưu Hầu thế gia ) (Trương) Lương nhiều lần đem binh pháp của Thái Công nói cho Bái Công nghe, Bái Công khen, thường dùng sách lược ấy.
6. (Động) Thích. ◇ Mạnh Tử : "Vương như thiện chi, tắc hà vi bất hành?" ? (Lương Huệ Vương hạ ) Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm?
7. (Động) Tiếc. ◇ Tuân Tử : "Cố thiện nhật giả vương, thiện thì giả bá" , (Cường quốc ) Cho nên người tiếc ngày là bậc vương, người tiếc giờ là bậc bá.
8. (Tính) Tốt, lành. ◎ Như: "thiện nhân" người tốt, "thiện sự" việc lành.
9. (Tính) Quen. ◎ Như: "diện thiện" mặt quen.
10. (Phó) Hay, giỏi. ◎ Như: "năng ca thiện vũ" ca hay múa giỏi, "thiện chiến" đánh hay, "thiện thư" viết khéo.
11. (Thán) Hay, giỏi. ◇ Mai Thừa : "Thái tử viết: Thiện! Nguyện phục văn chi" ! (Thất phát ) Thái tử nói: Hay! Xin được nghe nữa.

Từ điển Thiều Chửu

① Thiện, lành, đối lại với chữ ác .
② Khéo, như thiện thư viết khéo.
③ Một âm là thiến. Lấy làm phải, khuyên gắng làm thiện.
④ Giao hiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lành, tốt lành, thiện, việc thiện (trái với ác, việc ác): Đem lòng tốt giúp người; Cho nên người ta khó làm việc thiện (Hàn Dũ);
② (văn) [đọc thiến] Cho là phải, cho là tốt, khen hay, khen giỏi: Trương Lương nhiều lần thuyết cho Bái Công nghe về binh pháp của Thái Công, Bái Công khen là hay (Sử kí);
③ (văn) Khuyên làm điều thiện;
④ Thân thiện, thân nhau, hữu hảo, chơi thân: Thân nhau; Sự giao hảo giữa Tề và Sở (Chiến quốc sách); …, Tả doãn Hạng Bá ở nước Sở, vốn chơi thân với Lưu hầu Trương Lương (Sử kí);
⑤ Tài tình, hay: Cách hay, phương sách tài tình;
⑥ Khéo léo, tài giỏi, giỏi về, khéo, dễ, hay: Gan dạ thiện chiến; Viết khéo; Giỏi ăn nói; Kình Bố là dũng tướng trong thiên hạ, giỏi về việc dùng binh (Sử kí: Lưu Hầu thế gia);
⑦ Dễ, thường hay: Thường hay thay đổi; Dễ quên, hay quên, đãng trí; Con gái hay lo lắng (Thi Kinh);
⑧ (văn) Tiếc: Kẻ tiếc thời gian của một ngày thì xưng vương (Tuân tử: Cường quốc);
⑨ Tốt, hay, được (lời đáp biểu thị sự đồng ý): Thái Tổ đáp: Tốt. Rồi đi đánh phía nam (Tam quốc chí);
⑩ (văn) Khéo, hãy khéo: Ông hãy khéo xem điều đó (Tả truyện); Xin hãy khéo vì tôi mà từ chối giúp (Luận ngữ: Ủng dã);
⑪ (văn) Thích: Nhà vua nếu thích cái đó thì sao không làm? (Mạnh tử);
⑫ [Shàn] (Họ) Thiện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tốt lành. Tốt đẹp — Giỏi, khéo.

Từ ghép 35

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.