phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tỉ dụ quy phạm, mô thức. ◇ Da Luật Sở Tài 耶律楚材: "Dưỡng như Trâu Kha khí, thành tự Trọng Ni dong" 養如鄒軻氣, 成自仲尼鎔 (Lan Trọng Văn... 蘭仲文寄詩二十六韻勉和以謝之).
3. (Danh) Một loại mâu (binh khí).
4. (Động) Nung lửa cho kim loại, đá... chảy ra (biến thành chất lỏng). § Sau viết là 熔. ◇ Vương Thao 王韜: "Tại san đính thượng hốt khai nhất huyệt, tương thạch thiêu dong, như thủy lưu xuất" 在山頂上忽開一穴, 將石燒鎔, 如水流出 (Úng dũ dư đàm 瓮牖餘談, Hải đảo hỏa san 海島火山).
5. (Động) Tôi luyện nội dung, luyện ý (nói về văn chương, tả tác). § Sau viết là 熔. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Quy phạm bổn thể vị chi dong" 規範本體謂之鎔 (Dong tài 鎔裁).
6. (Động) Đào luyện, tạo thành. § Sau viết là 熔. ◇ Thanh sử cảo 清史稿: "Tỉ tập lễ nghi, dong khí chất" 俾習禮儀, 鎔氣質 (Lễ chí ngũ 禮志五).
7. § Cũng đọc là "dung".
Từ điển Thiều Chửu
② Cái khuôn đúc đồ. Cũng đọc là dung.
phồn thể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Tỉ dụ quy phạm, mô thức. ◇ Da Luật Sở Tài 耶律楚材: "Dưỡng như Trâu Kha khí, thành tự Trọng Ni dong" 養如鄒軻氣, 成自仲尼鎔 (Lan Trọng Văn... 蘭仲文寄詩二十六韻勉和以謝之).
3. (Danh) Một loại mâu (binh khí).
4. (Động) Nung lửa cho kim loại, đá... chảy ra (biến thành chất lỏng). § Sau viết là 熔. ◇ Vương Thao 王韜: "Tại san đính thượng hốt khai nhất huyệt, tương thạch thiêu dong, như thủy lưu xuất" 在山頂上忽開一穴, 將石燒鎔, 如水流出 (Úng dũ dư đàm 瓮牖餘談, Hải đảo hỏa san 海島火山).
5. (Động) Tôi luyện nội dung, luyện ý (nói về văn chương, tả tác). § Sau viết là 熔. ◇ Văn tâm điêu long 文心雕龍: "Quy phạm bổn thể vị chi dong" 規範本體謂之鎔 (Dong tài 鎔裁).
6. (Động) Đào luyện, tạo thành. § Sau viết là 熔. ◇ Thanh sử cảo 清史稿: "Tỉ tập lễ nghi, dong khí chất" 俾習禮儀, 鎔氣質 (Lễ chí ngũ 禮志五).
7. § Cũng đọc là "dung".
Từ điển Thiều Chửu
② Cái khuôn đúc đồ. Cũng đọc là dung.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Khuôn đúc;
③ Một loại giáo mác.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Pháp luật quy định có quan hệ trực tiếp đến quốc gia như: Hiến pháp, Hình pháp, Hành chánh pháp, Quốc tế công pháp, v.v.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Hợp với phép tắc, đúng cách thức. ◇ Vương Sĩ Chân 王士禛: "Thử địa tự giai, tích táng bất hợp pháp, bất cấp thiên, thả hữu kì họa" 此地自佳, 惜葬不合法, 不急遷, 且有奇禍 (Trì bắc ngẫu đàm 池北偶談, Đàm hiến nhị 談獻二, Lưu lại bộ 劉吏部).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nghi tiết, điển lễ. ◎ Như: "khai hiệu thức" 開校式 lễ khai trường, "truy điệu thức" 追悼式 lễ truy điệu.
3. (Danh) Quy cách, phương pháp. ◎ Như: "cách thức" 格式 quy cách, "khoản thức" 款式 dạng thức.
4. (Danh) Cái đòn ngang trước xe ngày xưa. § Thông "thức" 軾.
5. (Danh) Nhóm kí hiệu biểu thị một quy luật nào đó trong khoa học (toán học, hóa học, ...). ◎ Như: "phương trình thức" 方程式, "hóa học thức" 化學式.
6. (Động) Bắt chước, làm theo.
7. (Động) Dùng. ◇ Tả truyện 左傳: "Man Di Nhung Địch, bất thức vương mệnh" 蠻夷戎狄, 不式王命 (Thành Công nhị niên 成公二年) Di Nhung Địch, không dùng mệnh vua.
8. (Động) Cúi đầu, dựa vào đòn xe để tỏ lòng tôn kính (thời xưa). ◇ Hán Thư 漢書: "Cải dong thức xa" 改容式車(Chu Bột truyện 周勃傳) Biến sắc cúi dựa vào xe tỏ lòng tôn kính.
9. (Trợ) Đặt đầu câu dùng làm lời phát ngữ. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức vi thức vi, Hồ bất quy?" 式微式微, 胡不歸 (Bội phong 邶風, Thức vi 式微) Suy lắm, suy lắm rồi! Sao không về?
Từ điển Thiều Chửu
② Chế độ. Như trình thức 程式, thức dạng 式樣 đều nghĩa là cái khuôn mẫu cho người theo cả.
③ Lễ. Như khai hiệu thức 開校式 lễ khai tràng, truy điệu thức 追悼式 lễ truy điệu, v.v.
④ Lễ kính, xe ngày xưa trên có một cái đòn ngang, khi gặp cái gì đáng kính thì cúi xuống mà tựa gọi là bằng thức 憑式. Nguyễn Du 阮攸: Hành sắc thông thông tuế vân mộ, Bất câm bằng thức thán quy Dư 行色匆匆歲雲暮,不禁憑式歎歸與 (trên đường đi qua quê hương đức Khổng Tử: Ðông lộ 東路) cuộc hành trình vội vã, năm đã muộn, Bất giác nương nơi ván chắc trước xe mà than Về thôi.
⑤ Lời phát ngữ, như thức vi thức vi 式微式微 suy lắm, suy lắm rồi!
⑥ Dùng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cách thức, tiêu chuẩn, kiểu mẫu, khuôn mẫu: 格式 Cách thức; 程式 Trình thức;
③ Lễ: 開校式 Lễ khai giảng; 開幕式 Lễ khai mạc;
④ Biểu thức, công thức: 方程式 Phương trình; 公式 Công thức; 式子 Biểu thức;
⑤ (văn) Tựa vào đòn ngang xe cúi mình xuống để tỏ ý kính lễ (dùng như 軾, bộ 車):天子爲動,改容式車 Thiên tử xúc động, đổi nét mặt cúi xuống đòn ngang trên xe (tỏ ý kính lễ) (Sử kí: Giáng Hầu, Chu Bột thế gia);
⑥ (văn) Trợ từ đầu câu: 式微式微,胡不歸? Suy vi lắm rồi, sao không về? (Thi Kinh: Bội phong, Thức vi).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 31
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sửa sang, chỉnh trị, làm cho chỉnh tề ngay ngắn. ◎ Như: "chỉnh lí" 整理 sắp đặt cho ngay ngắn, "tu lí" 修理 sửa sang, "quản lí" 管理 coi sóc. ◇ Lưu Cơ 劉基: "Pháp đố nhi bất tri lí" 法斁而不知理 (Mại cam giả ngôn 賣柑者言) Pháp luật hủy hoại mà không biết sửa.
3. (Động) Làm việc, lo liệu. ◎ Như: "lí sự" 理事 làm việc.
4. (Động) Tấu nhạc, cử nhạc. ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Ẩn kỉ phần hương lí ngọc cầm" 隱几焚香理玉琴 (Tức hứng 即興) Dựa ghế, đốt hương, gảy đàn ngọc.
5. (Động) Ôn tập, luyện tập. ◇ Vô danh thị 無名氏: "Tằng lí binh thư tập lục thao" 曾理兵書習六韜 (Nháo đồng đài 鬧銅臺) Đã từng luyện tập binh thư lục thao.
6. (Động) Phản ứng, đáp ứng (đối với lời nói hoặc hành vi của người khác). ◎ Như: "bất lí" 不理 không quan tâm, "lí hội" 理會 thông hiểu.
7. (Danh) Thớ, đường vân. ◎ Như: "thấu lí" 腠理 thớ da thịt, "mộc lí" 木理 vân gỗ.
8. (Danh) Thứ tự, mạch lạc. ◎ Như: "hữu điều hữu lí" 有條有理 có thứ tự mạch lạc.
9. (Danh) Quy luật, ý chỉ của sự vật. ◎ Như: "thiên lí" 天理, "công lí" 公理, "chân lí" 真理, "nghĩa lí" 義理, "định lí" 定理.
10. (Danh) Đời xưa gọi quan án là "lí", cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là "đại lí viện" 大理院.
11. (Danh) Môn vật lí học hoặc khoa tự nhiên học. ◎ Như: "lí hóa" 理化 môn vật lí và môn hóa học.
12. (Danh) Họ "Lí".
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. lý lẽ
3. sửa sang
Từ điển Thiều Chửu
② Sửa sang, trị. Như lí sự 理事 làm việc, chỉnh lí 整理 sắp đặt, tu lí 修理 sửa sang, v.v.
③ Ðiều lí 條理, phàm cái gì có trước có sau có gốc có ngọn không loạn thứ tự đều gọi là điều lí. Ðiều 條 là nói cái lớn, lí 理 là nói cái nhỏ, như sự lí 事理, văn lí 文理 đều một nghĩa ấy cả.
④ Ðạo lí 道理, nói về sự nên làm gọi là đạo 道, nói về cái lẽ sao mà phải làm gọi là lí 理. Lí tức là cái đạo tự nhiên vậy.
⑤ Thớ, như thấu lí 腠理 mang thớ da dẻ. Xem chữ thấu 腠.
⑥ Ðời xưa gọi quan án là lí, cho nên tòa án thượng thẩm bây giờ gọi là đại lí viện 大理院.
⑦ Ôn tập, đem cái nghe biết trước mà dung nạp với cái mới hiểu cho chỉnh tề gọi là lí.
⑧ Cùng ứng đáp không trả lời lại, tục gọi là bất lí 不理, nghe tiếng lọt vào lòng thông hiểu được gọi là lí hội 理會.
⑨ Lí học, nghiên cứu về môn học thân tâm tinh mệnh gọi là lí học 理學 hay đạo học 道學. Môn triết học 哲學 bây giờ cũng gọi là lí học 理學.
⑩ Lí khoa 理科 một khoa học nghiên cứu về tính vật như vật lí học 物理學, hóa học 化學, v.v.
⑪ Lí chướng 理障 chữ nhà Phật, không rõ lẽ đúng thực, bị ý thức nó chướng ngại.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Lí lẽ: 合理 Hợp lí; 理屈詞窮 Lời cùng lí đuối, đuối lí; 理當如 此 Lẽ ra là thế, đúng phải như vậy;
③ (Vật) lí: 理科 Ngành khoa học tự nhiên; 數理化 Toán lí hóa;
④ Xử sự, quản lí: 處理 Xử lí; 理財 Quản lí tài chánh;
⑤ Chỉnh lí, sắp xếp: 理一理書籍 Sắp xếp lại sách vở;
⑥ Thèm quan tâm đến, đếm xỉa (chỉ thái độ và ý kiến đối với người khác, thường dùng với ý phủ định): 路上碰見了,誰也沒理誰 Gặp nhau giữa đường, chẳng ai thèm hỏi ai; 跟他說了半天,他理也不理 Nói với anh ta cả buổi mà anh ta vẫn dửng dưng chẳng thèm quan tâm; 置之不理 Bỏ mặc không đếm xỉa;
⑦ (văn) Luyện tập, ôn tập: 十年一理,猶不遺忘 Mười năm ôn lại một lần, vẫn không quên mất (Nhan thị gia huấn);
⑧ (văn) Tấu lên, cử nhạc lên: 理正聲,奏妙曲 Cử chính thanh (tiếng nhạc đoan chính), tấu diệu khúc (Kê Khang: Cầm phú); 試理一曲消遣 Đàn chơi một bản để tiêu khiển;
⑨ Lí học (một ngành của triết học Trung Quốc);
⑩ (văn) Sửa ngọc, làm ngọc;
⑪ [Lê] (Họ) Lí.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 26
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.