di, nãn, tha, đà, đản
dàn ㄉㄢˋ, yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: di di )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tự đắc.
2. (Động) Bài tiết. § Cũng như "di" . ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu.
3. Một âm là "đản". (Tính) Ngông láo, xằng bậy. § Thông "đản" .
4. Lại một âm là "đà". (Động) Dối lừa, dối trá. ◇ Chiến quốc sách : "Quả nhân thậm bất hỉ đà giả ngôn dã" (Yên sách nhất ) Quả nhân thật là không thích lời của những người dối gạt.

Từ điển Thiều Chửu

① Di di nhơn nhơn tự đắc.
② Một âm là tha. Lừa dối.
③ Lại một âm là nãn. Phóng túng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhơn nhơn tự đắc: Kiêu căng, ngạo mạn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tự cho mình là biết đầy đủ, không cần nghe lời nói phải nữa. Cũng nói là Di di — Một âm là Tha.

Từ ghép 1

nãn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phóng túng

Từ điển Thiều Chửu

① Di di nhơn nhơn tự đắc.
② Một âm là tha. Lừa dối.
③ Lại một âm là nãn. Phóng túng.

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lừa dối

Từ điển Thiều Chửu

① Di di nhơn nhơn tự đắc.
② Một âm là tha. Lừa dối.
③ Lại một âm là nãn. Phóng túng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lừa, lừa dối, lừa đảo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khinh lờn. Coi rẻ — Xem Di.

đà

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tự đắc.
2. (Động) Bài tiết. § Cũng như "di" . ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu.
3. Một âm là "đản". (Tính) Ngông láo, xằng bậy. § Thông "đản" .
4. Lại một âm là "đà". (Động) Dối lừa, dối trá. ◇ Chiến quốc sách : "Quả nhân thậm bất hỉ đà giả ngôn dã" (Yên sách nhất ) Quả nhân thật là không thích lời của những người dối gạt.

đản

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Tự đắc.
2. (Động) Bài tiết. § Cũng như "di" . ◎ Như: "di niệu" 尿 đi tiểu.
3. Một âm là "đản". (Tính) Ngông láo, xằng bậy. § Thông "đản" .
4. Lại một âm là "đà". (Động) Dối lừa, dối trá. ◇ Chiến quốc sách : "Quả nhân thậm bất hỉ đà giả ngôn dã" (Yên sách nhất ) Quả nhân thật là không thích lời của những người dối gạt.
hoan
huān ㄏㄨㄢ

hoan

phồn thể

Từ điển phổ thông

vui vẻ, mừng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Vui mừng, vui vẻ. ◎ Như: "hoan lạc" vui sướng.
2. (Tính) Thân ái.
3. (Danh) Tiếng xưng hô với tình nhân. ◇ Vô danh thị : "Tự tòng biệt hoan lai, Liêm khí liễu bất khai" , (Tí dạ ca ) Từ khi từ biệt chàng đến nay, Tráp gương chưa hề mở.
4. (Danh) Họ "Hoan".
5. (Động) Yêu, thích.

Từ điển Thiều Chửu

① Vui mừng.
② Trai gái yêu nhau, bên gái gọi bên trai là hoan, cũng như tiếng chàng của ta.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vui mừng, hoan.【】hoan hô [huanhu] Hoan hô, reo hò: Vỗ tay hoan hô; Hoan hô hồi lâu;
Thích, vui thích. (Ngr) Mạnh, sôi nổi: Hoạt động văn nghệ rất sôi nổi;
③ (văn) Chàng (từ người con gái gọi người yêu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ, mừng rỡ — Lòng yêu giữa trai gái. Chẳng hạn Biệt hoan ( sự xa cách giữa trai gái ).

Từ ghép 19

nhập
rù ㄖㄨˋ

nhập

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vào trong

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vào. Đối lại với "xuất" ra. ◎ Như: "nhập nội" vào bên trong, "nhập cảnh" vào khu vực, vào nước (được phép, có hộ chiếu).
2. (Động) Thu, được. ◎ Như: "nhập khoản" thu tiền.
3. (Động) Hợp, thích hợp. ◎ Như: "nhập điệu" 調 hợp điệu, "nhập cách" hợp thể thức, "nhập thì" hợp thời, "nhập tình nhập lí" hợp tình hợp lí.
4. (Động) Tham gia, tham dự. ◎ Như: "nhập hội" tham gia vào hội, "nhập học" đi học, "nhập ngũ" vào quân đội.
5. (Động) Đến, tới. ◎ Như: "nhập dạ" đến lúc đêm, "nhập đông" đến mùa đông.
6. (Động) Chìm, lặn. ◎ Như: "nhật xuất nhi tác, nhật nhập nhi tức" , mặt trời mọc thì làm, mặt trời lặn thì nghỉ.
7. (Động) Thấm sâu, thấu. ◎ Như: "nhập vị" có thú vị, thấm mùi vị, "nhập cốt" thấu xương, sâu xa cực độ, "nhập mê" say mê.
8. (Động) Dùng vào, buộc vào. ◎ Như: "nhập thủ" bắt tay làm việc, "cố nhập" buộc tội vào, "sát nhập" thu nộp vào, đem chỗ này nộp cho chỗ kia.
9. (Danh) Tiếng "nhập". Có bốn âm là "bình thượng khứ nhập" , tiếng ngắn mà gặt là tiếng "nhập".

Từ điển Thiều Chửu

① Vào, đối lại với chữ xuất ra.
② Dùng vào, buộc vào, như nhập thủ , cố nhập buộc tội vào, sát nhập thu nộp vào. Ðem chỗ nọ nộp cho chỗ kia.
③ Ðược, khoảng tiền thu vào gọi là nhập khoản .
④ Hợp, như nhập điệu 調 hợp điệu, nhập cách hợp cách.
⑤ Tiếng nhập, âm chữ có bốn âm là bình thượng khứ nhập . Tiếng ngắn mà gặt là tiếng nhập.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vào, tham gia: Vào nước người hỏi lệ cấm; Vào hội; Đi vào nề nếp;
② Nộp vào, thu nhập: Thu không đủ chi, thu chi mất thăng bằng;
③ Hợp, thích ứng với: Hợp tình hợp lí; 調 Hợp điệu; Hợp cách;
④ Thanh nhập (một trong bốn âm thanh của tiếng phổ thông Trung Quốc phát ra nhanh và ngắn): Bình thượng khứ nhập.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vào. Từ ngoài vào trong — Thu nhận. Thu vào — Hợp với. Đúng với — Một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhập.

Từ ghép 71

bất nhập hổ huyệt yên đắc hổ tử 不入虎穴焉得虎子bệnh nhập cao hoang 病入皋肓bệnh tòng khẩu nhập 病從口入châm bất nhập khổng 針不入孔cùng điểu nhập hoài 窮鳥入懷dẫn nhập 引入du nhập 輸入đầu nhập 投入đột nhập 突入gia nhập 加入giới nhập 介入hấp nhập 吸入nhập cách 入格nhập cảng 入港nhập cảnh 入境nhập cống 入貢nhập cốt 入骨nhập diệt 入滅nhập diệu 入妙nhập đạo 入道nhập định 入定nhập gia 入家nhập giang 入江nhập giang tùy khúc 入江隨曲nhập học 入學nhập khẩu 入口nhập khấu 入寇nhập khẩu thuế 入口稅nhập lí 入理nhập liệm 入殮nhập lõa 入夥nhập mê 入迷nhập môn 入門nhập môn 入门nhập ngũ 入伍nhập ngục 入狱nhập ngục 入獄nhập nguyệt 入月nhập nhĩ 入耳nhập quan 入棺nhập quan 入關nhập siêu 入超nhập tâm 入心nhập thất 入室nhập thế 入世nhập thế cục 入世局nhập thủ 入手nhập tịch 入籍nhập tình 入情nhập tình nhập lí 入情入理nhập trường 入場nhập xâm 入侵nhật nhập 日入phong nhập 封入quyển nhập 卷入quyển nhập 捲入sáp nhập 插入tẩm nhập 浸入thâm nhập 深入thu nhập 收入ti ti nhập khấu 絲絲入扣tiềm nhập 潛入tiến nhập 進入tịnh nhập 並入tịnh nhập 并入toát diêm nhập hỏa 撮鹽入火xâm nhập 侵入xuất nhập 出入xuất nhập cảng 出入港xuất quỷ nhập thần 出軌入神xuất quỷ nhập thần 出鬼入神

Từ điển trích dẫn

1. Ngày xưa là một khu vực hành chánh, "châu" và "lư" gọi gồm lại. Sau phiếm chỉ làng xóm. ◇ Lễ Kí : "Cố châu lư hương đảng xưng kì hiếu dã, huynh đệ thân thích xưng kì từ dã" , (Khúc lễ thượng ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Làng xóm.

Từ điển trích dẫn

1. Nghe được.
2. Thích tai, hợp tai. Như "bất kham nhập nhĩ" nghe chịu không nổi.
3. Một tên khác của loài sâu "du diên" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vào tai. Đã nghe được.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiện của Phật ( Tathagata ). Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Nên mơ màng một bước một khơi, khiến cho phiền muộn Như Lai « — Kinh Kim Cương giải thích: Không từ đâu lại và cũng không đi đâu ( vô sở tùng lai, diệc vô sở khứ cố danh Như Lai ). Theo sách Đại Viên tập: Vốn biết gọi là Lai. » Nàng vâng thụ giáo Như Lai « ( Phan Trần ).
qua
guā ㄍㄨㄚ

qua

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây dưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dưa, mướp, bầu, bí, các thứ dưa có quả. ◎ Như: "đông qua" bí đao, "khổ qua" mướp đắng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhật ngọ gian, Tiết Di Ma mẫu nữ lưỡng cá dữ Lâm Đại Ngọc đẳng chánh tại Vương phu nhân phòng lí đại gia cật tây qua" , 西 (Đệ tam thập lục hồi) Buổi trưa hôm ấy, Tiết Di Ma mẹ và con gái (Bảo Thoa) hai người cùng Lâm Đại Ngọc, mọi người đương ngồi cả ở buồng Vương phu nhân ăn dưa hấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưa, các thứ dưa có quả đều gọi là qua.
② Qua kì đổi thay chức việc, hẹn người này đến thay người kia gọi là qua kì.
③ Con gái đến mười sáu tuổi gọi là phá qua , vì chữ qua giống hình hai chữ bát , tức mười sáu.
④ Qua lí nói sự hiềm nghi, xỏ giầy ở ruộng dưa người ta ngờ là hái dưa, đội lại mũ ở dưới cây mận, người ta ngờ là hái mận, dẫu ngay người ta cũng ngờ rằng gian: qua điền bất nạp lí, lí hạ bất chỉnh quan .
⑤ Qua cát kẻ thân thích. Hai họ không có liên thuộc gì với nhau mà vì các ngành dây dưa với nhau mới nên thân thích gọi là qua cát.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dưa, bầu, mướp, bí: Bí đao; 西 Dưa hấu; Mướp; Mướp đắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dưa — Quả dưa. Td: Tây qua (dưa hấu). Tục ngữ Trung Hoa và Việt Nam có câu: » Chủng qua đắc qua, chủng đậu đắc đậu « ( trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu, ý nói làm việc xấu xa hay tốt thì sẽ nhận lĩnh hậu quả xấu xa hay tốt ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Qua.

Từ ghép 21

đối
duì ㄉㄨㄟˋ

đối

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cặp
2. đúng
3. quay về phía
4. trả lời

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thưa, đáp, trả lời: Không trả lời được;
② Đối đãi, đối phó, chọi: Đối việc chứ không đối người; Tùy bệnh cắt thuốc; Một chọi một; Dao chọi với dao, súng chọi với súng;
③ Hướng về, đứng trước, trước, đối diện, đối mặt, nhắm vào: Soi gương vuốt lại mái tóc; Nói rõ trước mọi người; Đối mặt nhau không nói gì;
④ Lẫn nhau, qua lại: 調 Chuyển đổi lẫn nhau;
⑤ Bên kia, đối địch: Bờ bên kia; Gây chống đối, làm khó dễ;
⑥ Sóng đôi (khiến hai vật phối hợp hoặc tiếp xúc với nhau): Đối câu đối; Lắp cửa vào; Cho tôi xin tí lửa;
⑦ Phù hợp, thích hợp: Ăn ý; Hoàn toàn thích hợp; Đôi bên càng nói càng vừa lòng nhau; Không hợp lẽ;
⑧ Đối chiếu lại: Hiệu đính; Đối chiếu ảnh; Đối chiếu nét chữ; Đối chiếu số;
⑨ Điều chỉnh: Điều chỉnh cự li ống dòm;
⑩ Đúng: Anh nói rất đúng; Đúng, cứ thế mà làm; Con số không đúng;
⑪ Pha: Pha tí nước sôi vào ấm trà;
⑫ Chia đôi: Một nửa; Một phần hai tờ giấy; Bửa (bổ, chẻ) đôi;
⑬ Câu đối: Câu đối mừng; Câu đối ngũ ngôn;
⑭ (loại) Đôi, cặp: Đôi chim khách; Một cặp lọ hoa; Đôi vợ chồng gương mẫu;
⑮ (gt) Đối với, cho, về, trước: Quyết không khuất phục trước khó khăn; Mỗi lời anh nói đều có gợi ý cho tôi; 滿 Mọi người rất không hài lòng về việc ấy của hắn. 【】đối vu [duìyú] Đối với, về...: Đối với (về) vấn đề đó mọi người đều nhất trí; Tôi rất thích học môn toán; Về việc học tập cổ Hán ngữ, phải hết sức coi trọng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Đối .

Từ ghép 20

hẫn, khấn, ngận
hěn ㄏㄣˇ

hẫn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rất, lắm, quá, hết sức: Rất tốt, tốt lắm; Tốt quá, tốt hết sức; Rất thích; Hết sức hoan nghênh;
② (văn) Ác: Tàn ác;
③ (văn) Bướng bỉnh;
④ (văn) Tham lam: Lòng tham;
⑤ (văn) Tranh cãi, cãi nhau.

khấn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bướng, ác
2. tham lam
3. rất, lắm

Từ ghép 3

ngận

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bướng, ác
2. tham lam
3. rất, lắm

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "ngận hảo" tốt lắm, "tha ngận hỉ hoan khán thư" nó rất thích đọc sách.
2. (Tính) Tàn ác, hung bạo. § Cũng như "ngận" . ◎ Như: "hung ngận" tàn ác.
3. (Danh) Tranh chấp, tranh tụng. ◇ Lễ Kí : "Ngận vô cầu thắng, phân vô cầu đa" , (Khúc lễ thượng ) Tranh chấp không cầu được hơn, phân chia không đòi nhiều.
4. (Động) Làm trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Bướng.
② Ác. Như hung ngận tàn ác.
③ Tham Như tâm ngận lòng tham.
④ Rất, lắm. Như ngận hảo tốt lắm.
⑤ Tranh kiện.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rất, lắm, quá, hết sức: Rất tốt, tốt lắm; Tốt quá, tốt hết sức; Rất thích; Hết sức hoan nghênh;
② (văn) Ác: Tàn ác;
③ (văn) Bướng bỉnh;
④ (văn) Tham lam: Lòng tham;
⑤ (văn) Tranh cãi, cãi nhau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất, lắm. Td: Ngận hảo ( rất tốt, thường dùng trong Bạch thoại ) — Làm trái lại, không chịu nghe theo.

Từ ghép 1

khải, khể, khởi
qǐ ㄑㄧˇ

khải

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. bắt đầu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mở, bóc: Mở cửa; Mở màn;
② Bắt đầu: Khởi hành. Cg. ;
③ (cũ) Trình bày, giãi bày, giải thích, cho biết, thưa: Kính thưa...;
④【】khải xử [qê chư] (văn) Yên nghỉ;
⑤ [Qê] (Họ) Khải.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mở ra.

khởi

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mở ra
2. bắt đầu

Từ ghép 3

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.