di, thai, đài
tāi ㄊㄞ, tái ㄊㄞˊ, yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Thai", sao "Tam Thai" . § Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam Công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là "thai". ◎ Như: gọi quan trên là "hiến thai" , gọi quan phủ huyện là "phụ thai" , gọi các người trên là "thai tiền" .
2. (Danh) § Xem "Thai Cát" .
3. Một âm là "đài". (Danh) § Tục dùng như chữ "đài" .
4. Một âm là "di". (Đại) Ta, tôi (tiếng tự xưng ngày xưa). ◇ Thượng Thư : "Dĩ phụ di đức" (Duyệt mệnh thượng ) Để giúp cho đức của ta.
5. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái gì? thế nào? Dùng như "hà" . ◇ Thượng Thư : "Hạ tội kì như di?" (Thang thệ ) Tội (của vua Kiệt) nhà Hạ là thế nào?
6. (Động) Vui lòng. § Thông "di" . ◇ Sử Kí : "Đường Nghiêu tốn vị, Ngu Thuấn bất di" , (Thái sử công tự tự ) Đường Nghiêu nhường ngôi, Ngu Thuấn không vui.
7. (Danh) Họ "Di".
8. Giản thể của chữ .
9. Giản thể của chữ .
10. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao thai. Tam thai sao Tam-thai. Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam-công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là thai. Như gọi quan trên là hiến thai , gọi quan phủ huyện là phụ thai , gọi các người trên là thai tiền đều là theo cái nghĩa đó.
② Thai cát tên tước quan, bên Mông-cổ chia ra bốn thứ để phong các con em nhà vua.
③ Một âm là đài. Tục dùng như chữ đài .
④ Ðài trạm đồn canh gác ngoài biên thùy.
⑤ Một âm là di. Ta.
⑥ Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Vui vẻ (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Ta, tôi. Tiếng tự xưng — Mất đi — Một âm là Thai. Xem vần Thai.

thai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sao Thai

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Thai", sao "Tam Thai" . § Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam Công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là "thai". ◎ Như: gọi quan trên là "hiến thai" , gọi quan phủ huyện là "phụ thai" , gọi các người trên là "thai tiền" .
2. (Danh) § Xem "Thai Cát" .
3. Một âm là "đài". (Danh) § Tục dùng như chữ "đài" .
4. Một âm là "di". (Đại) Ta, tôi (tiếng tự xưng ngày xưa). ◇ Thượng Thư : "Dĩ phụ di đức" (Duyệt mệnh thượng ) Để giúp cho đức của ta.
5. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái gì? thế nào? Dùng như "hà" . ◇ Thượng Thư : "Hạ tội kì như di?" (Thang thệ ) Tội (của vua Kiệt) nhà Hạ là thế nào?
6. (Động) Vui lòng. § Thông "di" . ◇ Sử Kí : "Đường Nghiêu tốn vị, Ngu Thuấn bất di" , (Thái sử công tự tự ) Đường Nghiêu nhường ngôi, Ngu Thuấn không vui.
7. (Danh) Họ "Di".
8. Giản thể của chữ .
9. Giản thể của chữ .
10. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao thai. Tam thai sao Tam-thai. Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam-công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là thai. Như gọi quan trên là hiến thai , gọi quan phủ huyện là phụ thai , gọi các người trên là thai tiền đều là theo cái nghĩa đó.
② Thai cát tên tước quan, bên Mông-cổ chia ra bốn thứ để phong các con em nhà vua.
③ Một âm là đài. Tục dùng như chữ đài .
④ Ðài trạm đồn canh gác ngoài biên thùy.
⑤ Một âm là di. Ta.
⑥ Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (địa) Tên núi: Núi Thiên Thai;
② (thiên) Tên sao: Sao Tam Thai;
③ (Họ) Thai. Xem [tái].

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Tôi, chúng tôi (đại từ nhân xưng cổ ngôi thứ nhất): Chẳng phải kẻ tiểu tử tôi dám gây ra loạn (Thượng thư: Thang thệ);
② Gì, thế nào (biểu thị nghi vấn): ? Tội của vua Kiệt nhà Hạ là thế nào? (Thượng thư: Thang thệ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một ngôi sao — Xem Di.

Từ ghép 4

đài

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đài, lầu

Từ điển phổ thông

cái bàn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sao "Thai", sao "Tam Thai" . § Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam Công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là "thai". ◎ Như: gọi quan trên là "hiến thai" , gọi quan phủ huyện là "phụ thai" , gọi các người trên là "thai tiền" .
2. (Danh) § Xem "Thai Cát" .
3. Một âm là "đài". (Danh) § Tục dùng như chữ "đài" .
4. Một âm là "di". (Đại) Ta, tôi (tiếng tự xưng ngày xưa). ◇ Thượng Thư : "Dĩ phụ di đức" (Duyệt mệnh thượng ) Để giúp cho đức của ta.
5. (Đại) Biểu thị nghi vấn: cái gì? thế nào? Dùng như "hà" . ◇ Thượng Thư : "Hạ tội kì như di?" (Thang thệ ) Tội (của vua Kiệt) nhà Hạ là thế nào?
6. (Động) Vui lòng. § Thông "di" . ◇ Sử Kí : "Đường Nghiêu tốn vị, Ngu Thuấn bất di" , (Thái sử công tự tự ) Đường Nghiêu nhường ngôi, Ngu Thuấn không vui.
7. (Danh) Họ "Di".
8. Giản thể của chữ .
9. Giản thể của chữ .
10. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Sao thai. Tam thai sao Tam-thai. Sách thiên văn nói sao ấy như ngôi Tam-công , cho nên trong thư từ tôn ai cũng gọi là thai. Như gọi quan trên là hiến thai , gọi quan phủ huyện là phụ thai , gọi các người trên là thai tiền đều là theo cái nghĩa đó.
② Thai cát tên tước quan, bên Mông-cổ chia ra bốn thứ để phong các con em nhà vua.
③ Một âm là đài. Tục dùng như chữ đài .
④ Ðài trạm đồn canh gác ngoài biên thùy.
⑤ Một âm là di. Ta.
⑥ Vui lòng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② Xem (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái bàn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đài, đàn: Vũ đài, sân khấu; Diễn đàn; Đài chủ tịch;
② Bệ, bục, nền: Bệ cửa sổ; Nền bia;
③ Bàn: Bàn viết;
④ (văn) Tiếng dùng để tôn xưng người trên: Hiến đài (tiếng quan dưới gọi quan trên); Huynh đài (tiếng bạn bè gọi nhau);
⑤ (vân) Tên sở quan: Quan thượng thư; (hay ) Quan nội các; (hay ) Quan ngự sử;
⑥ (văn) Việc hèn hạ;
⑦ [Tái] (Tên gọi tắt) đảo Đài Loan, Trung Quốc;
⑧ [Tái] (Họ) Đài. Xem [Tai].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bão: Gió bão.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lối viết tắt của chữ Đài . Một âm khác là Thai. Xem Thai.

Từ ghép 10

khương
jiāng ㄐㄧㄤ

khương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây gừng
2. họ Khương

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Họ "Khương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ vua Khương. Vua Thần Nông ở bên sông Khương, nhân lấy tên sông làm họ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây gừng, củ gừng;
② [Jiang] (Họ) Khương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Củ) gừng: Nước gừng;
② [Jiang] (Họ) Khương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Khương Thủy , phát nguyên từ núi Kì Sơn thuộc tỉnh Thiểm Tây — Họ người— Tục mượn dùng như chữ Khương .

Từ ghép 3

duệ, nhuệ, đoái
duì ㄉㄨㄟˋ, ruì ㄖㄨㄟˋ

duệ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhuệ".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọn, mũi nhọn.
② Nhanh nhẹn. Như kì tiến duệ giả kì thoái tốc 退 (Mạnh Tử ) tiến lên nhanh nhẹn quá thì lùi cũng chóng.
③ Tinh duệ. Binh luyện tinh mạnh gọi là tinh duệ hay dũng duệ . Ta quen đọc là chữ nhuệ.

nhuệ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. sắc, nhọn
2. mũi nhọn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như .
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "nhuệ".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọn, mũi nhọn.
② Nhanh nhẹn. Như kì tiến duệ giả kì thoái tốc 退 (Mạnh Tử ) tiến lên nhanh nhẹn quá thì lùi cũng chóng.
③ Tinh duệ. Binh luyện tinh mạnh gọi là tinh duệ hay dũng duệ . Ta quen đọc là chữ nhuệ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sắc bén, nhọn ( nói về gươm, đao, mũi dùi, … ) — Mũi nhọn — Mau lẹ — Nhỏ bé — Giỏi, tốt. Td: Tinh nhuệ.

Từ ghép 12

đoái

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một thứ binh khí thời xưa, giống cây giáo — Một âm là Nhuệ. Xem Nhuệ.
thế, tích
tì ㄊㄧˋ, xī ㄒㄧ, xí ㄒㄧˊ

thế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái tã của trẻ con

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo khoác dài mặc ngoài áo cừu. ◇ Mạnh Tử : "Tuy đản tích lỏa trình ư ngã trắc, nhĩ yên năng mỗi ngã tai!" , (Công Tôn Sửu thượng ) Dù cởi trần áo choàng lột truồng áo đơn bên cạnh ta, ngươi cũng không thể làm nhơ ta được!
2. (Động) Khoác áo, choàng áo dài.
3. (Động) Cởi trần, ở trần.
4. Một âm là "thế". (Danh) Cái địu, cái tã của trẻ con. ◇ Thi Kinh : "Nãi sanh nữ tử, Tái tẩm chi địa, Tái ý chi thế" , , (Tiểu nhã , Tư can ) Lại sinh con gái, Cho nằm ở đất, Cho lót bằng tã.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi trần, xắn tay áo.
② Một âm là thế. Cái địu, cái tã của trẻ con.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cởi áo để lộ một phần thân thể, xắn áo lên;
② (văn) Cái địu (để mang trẻ con).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái địu để địu trẻ con ở sau lưng.

tích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cởi trần, xắn tay áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo khoác dài mặc ngoài áo cừu. ◇ Mạnh Tử : "Tuy đản tích lỏa trình ư ngã trắc, nhĩ yên năng mỗi ngã tai!" , (Công Tôn Sửu thượng ) Dù cởi trần áo choàng lột truồng áo đơn bên cạnh ta, ngươi cũng không thể làm nhơ ta được!
2. (Động) Khoác áo, choàng áo dài.
3. (Động) Cởi trần, ở trần.
4. Một âm là "thế". (Danh) Cái địu, cái tã của trẻ con. ◇ Thi Kinh : "Nãi sanh nữ tử, Tái tẩm chi địa, Tái ý chi thế" , , (Tiểu nhã , Tư can ) Lại sinh con gái, Cho nằm ở đất, Cho lót bằng tã.

Từ điển Thiều Chửu

① Cổi trần, xắn tay áo.
② Một âm là thế. Cái địu, cái tã của trẻ con.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cởi áo để lộ một phần thân thể, xắn áo lên;
② (văn) Cái địu (để mang trẻ con).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái áo lót mình — Một âm là Thế. Xem Thế.
tuần
xún ㄒㄩㄣˊ

tuần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

noi, tuân theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Noi, tuân theo, thuận theo. ◎ Như: "tuần pháp" noi theo phép, "tuần lí" noi lẽ, "tuần quy đạo củ" theo khuôn phép, quy củ.
2. (Động Men theo, lần theo. ◇ Tả truyện : "Tuần tường nhi tẩu" (Chiêu Công thất niên ) Men theo tường mà chạy.
3. (Động) Kéo dài. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhân tuần nhị tam niên, nhi tiệm trưởng" , (Phiên Phiên ) Nấn ná hai ba năm, đứa con lớn dần.
4. (Động) Đi lại xem xét. § Thông "tuần" . ◎ Như: "tuần hành" đi tuần.
5. (Động) Vỗ về. ◎ Như: "phụ tuân" vỗ về.
6. (Tính) Tốt lành, thiện lương. ◎ Như: "tuần lại" quan lại thuần lương.
7. (Phó) Dần dần. ◎ Như: "tuần tuần thiện dụ" dần dần khéo bảo, theo thứ tự mà tiến lên. ◇ Phù sanh lục kí : "Tiên sanh tuần tuần thiện dụ, dư kim nhật chi thượng năng ác quản, tiên sanh lực dã" , , (Khuê phòng kí lạc ) Thầy tuần tự dạy dỗ, tôi ngày nay biết cầm bút, là nhờ công sức của thầy vậy.
8. (Danh) Họ "Tuần".

Từ điển Thiều Chửu

① Noi, tuân theo. Như tuần pháp noi theo phép, tuần lí noi lẽ. Quan lại thuần lương gọi là tuần lại .
② Men. Như tuần tường nhi tẩu men tường mà chạy.
③ Cũng như chữ tuần , như tuần hành đi tuần.
④ Nhân tuần, rụt rè không dám làm gì gọi là nhân tuần.
⑤ Vỗ. Như phụ tuân vỗ về.
⑥ Dần dần. Như tuần tuần thiện dụ dần dần khéo bảo,theo thứ tự mà tiến lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuân theo, noi theo, y theo: Tuân theo; Noi theo luật pháp (phép tắc); Noi theo lí lẽ; Xin noi theo chỗ gốc (Trang tử);
② Men theo, dọc theo: Chạy dọc theo tường;
③ Đi tuần (dùng như , bộ );
④ Vỗ: Vỗ về;
⑤ Dần dần: Khéo dẫn dụ dần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tuân theo. Noi theo — Như hai chữ Tuần , — Xoay vần theo thứ tự.

Từ ghép 4

xū ㄒㄩ, xǔ ㄒㄩˇ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôn ngoan
2. mưu mẹo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tài trí. ◇ Lục Cơ : "Mưu vô di tư, cử bất thất sách" , (Biện vong luận thượng ) Mưu việc mà không quên tài trí, thì hành động mới không thất sách.
2. (Danh) Mưu kế. ◇ Hoài Nam Tử : "Thiết trá tư" (Bổn kinh ) Đặt ra mưu kế giả.
3. (Động) Truyền dạy tài trí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khôn ngoan;
② Mưu mẹo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự hiểu biết — Như chữ Tư .
độc
dú ㄉㄨˊ

độc

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái hòm lớn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hòm, rương lớn. ◇ Luận ngữ : "Hữu mĩ ngọc ư tư, uẩn độc nhi tàng chư?" , (Tử Hãn ) Có ngọc đẹp ở đây, giấu vào rương mà cất đi chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Cái hòm lớn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái rương lớn, cái hòm lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tủ.
nhiên, điến, điền
chēn ㄔㄣ, chěn ㄔㄣˇ

nhiên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà vo, vo tròn vật gì — Một âm là Điến. Xem Điến.

điến

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dẫn, vuốt. ◎ Như: "tha sơ liễu đầu phát, điến bình liễu quần tử, tựu tiến khứ liễu" , , cô ta chải đầu, vuốt váy cho bằng phẳng, rồi đi ra.
2. (Động) Níu, lôi, kéo.
3. (Động) Chống, đẩy.
4. (Động) Cạy ra, nạy.
5. (Phó) Rón rén. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Dạ gian điến nhập ngọa thất, thâu liễu ngân lưỡng" , (Lí Ngọc Anh ngục trung tụng oan ) Ban đêm rón rén vào phòng ngủ, ăn cắp lạng bạc.

Từ điển Thiều Chửu

① Nắn ra, căng ra. Lấy tay sẽ moi cho lên cũng gọi là điến.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Kéo, căng (dài ra): Kéo tay áo ra; Càng kéo càng dài;
② Lôi ra, kéo ra.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng tay đưa vật gì ra, chìa vật gì ra.

điền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. kéo căng ra
2. lôi ra, kéo ra

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Kéo, căng (dài ra): Kéo tay áo ra; Càng kéo càng dài;
② Lôi ra, kéo ra.

Từ điển trích dẫn

1. Đàn cầm và đàn sắt (nhạc khí).
2. Chỉ tiếng đàn cầm đàn sắt. § Người xưa coi là "nhã nhạc chánh thanh" .
3. Đánh đàn cầm đàn sắt. ◇ Thi Kinh : "Yểu điệu thục nữ, Cầm sắt hữu chi" , (Chu nam , Quan thư ) Người thục nữ u nhàn ấy, Phải đánh đàn cầm đàn sắt mà thân ái nàng.
4. Tỉ dụ vợ chồng hòa hợp. ◇ Liêu trai chí dị : "Nữ cần kiệm, hữu thuận đức, cầm sắt thậm đốc" , , (Hồng Ngọc ) Cô gái tính cần kiệm, lại hiếu thuận, vợ chồng rất hòa hợp.
5. Tỉ dụ tình bạn bè thân thiết. ◇ Trần Tử Ngang : "Li đường tư cầm sắt, Biệt lộ nhiễu san xuyên" ; (Xuân dạ biệt hữu nhân ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đàn cầm và đàn sắt, hai thứ nhạc khí thời cổ có hai âm rất hòa hợp với nhau. Chỉ sự hòa hợp vợ chồng. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Sắt cầm gượng gãy ngón đàn «.

siêu thoát

phồn thể

Từ điển phổ thông

siêu thoát

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vượt ra khỏi, không còn bị ràng buộc gì nữa — Ta còn hiểu là vượt ra khỏi mọi ràng buộc ở đời. Chỉ sự ẩn — Tiếng nhà Phật, có nghĩa là vượt ra ngoài vòng sinh tử luân hồi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.