Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một tập thơ Nôm của Lương Như Hộc, danh đời Lê. Xem tiểu truyện tác giả ở vần Hộc.
thục
shǔ ㄕㄨˇ

thục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con ngài
2. đất Thục, nước Thục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sâu bướm, con ngài (ấu trùng của bướm).
2. (Danh) Đất "Thục" , nước "Thục" (221-264), thuộc tỉnh "Tứ Xuyên" bây giờ.
3. (Danh) Tên gọi tắt của tỉnh Tứ Xuyên.
4. (Tính) Cô độc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lúc con ngài, con bướm con như con sâu nhỏ gọi là thục.
② Đất Thục , nước Thục (221-264), thuộc tỉnh Tứ Xuyên bây giờ.
③ Cô độc.
④ Đồ thờ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ấu trùng của con bướm;
② (văn) Cô độc;
③ (văn) Đồ thờ;
④ [Shư] Nước Thục (thời xưa ở Trung Quốc);
⑤ [Shư] Tỉnh Tứ Xuyên (Trung Quốc) (gọi tắt).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ấu trùng của loài bướm — Tên nước thời Tam quốc — Tên đất, tức tỉnh Tứ Xuyên. Văn tế trận vong tướng của Nguyễn Văn Thành: » Đất Lũng Thục lăn vào nơi hiểm cố «.

Từ ghép 6

cảnh nội

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trong phạm vi đất nước, trong nước

Từ điển trích dẫn

1. Quốc nội. ◇ Hàn Phi Tử : "Kim trinh tín chi , bất doanh vu thập, nhi cảnh nội chi quan dĩ bách sổ, tất nhậm trinh tín chi , tắc nhân bất túc quan" , , , , (Ngũ đố ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trong vùng đất của mình, không ra ngoài.

Từ điển trích dẫn

1. Phiếm chỉ người có học vấn.
2. Tục gọi chung nam tử là " nhân" .
3. Nhân dân, bách tính.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người có học.
thệ
shì ㄕˋ

thệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thề, hứa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời thề, lời hứa quyết tâm không đổi. ◎ Như: "phát thệ" nói ra lời thề, "san minh hải thệ" lời hẹn thề lấy núi và biển làm chứng, "chiết tiễn vi thệ" bẻ tên làm phép thề.
2. (Động) Thề, quyết. ◎ Như: "thệ bất cam hưu" thề theo đuổi tới cùng, "thệ bất lưỡng lập" quyết không đội trời chung.
3. (Động) Răn bảo. ◎ Như: "thệ sư" răn bảo tướng trước khi xuất quân.

Từ điển Thiều Chửu

① Răn bảo. Họp các tướng lại mà răn bảo cho biết kỉ luật gọi là thệ sư .
② Thề, đối trước cửa thần thánh nói rõ việc ra để làm tin gọi là thệ. Như chiết tiễn vi thệ bẻ tên làm phép thề.
③ Mệnh lệnh.
④ Kính cẩn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thề, quyết: Thề non hẹn biển; Ta thề cùng chết với thành (theo thành) (Toàn Tổ Vọng: Mai Hoa lãnh kí); Quyết bỏ mày đi (Thi Kinh);
② (văn) Lời ước hẹn, lời thề, lời hứa: Lấy lời thề hẹn để tỏ rõ (Tả truyện);
③ (văn) Lời răn bảo các tướng (thời xưa): Lời răn bảo tướng khi Thang phạt Trụ;
④ (văn) Răn bảo chiến trước khi xuất quân (biểu thị quyết tâm): Cầm đầu ba quân, răn bảo tướng (Ban Cố: Đông Đô phú);
⑤ (văn) Cẩn thận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thề nguyền — Thề hẹn.

Từ ghép 8

Từ điển trích dẫn

1. Người tài trí xuất chúng. ◇ Tam quốc chí : "Chiêu diên tuấn tú, sính cầu danh " , (Ngô Chủ truyện ) Chiêu nạp người tài trí xuất chúng, đón mời danh .
2. Tài trí kiệt xuất. ◇ Lí Bạch : "Quần quý tuấn tú, giai vi Huệ Liên" , (Xuân dạ yến đào lý viên tự ) Các em tài trí kiệt xuất, đều giỏi như Huệ Liên.
3. Dong mạo tốt đẹp, tú mĩ. ◎ Như: "phong tư tuấn tú" 姿.
4. Đời Minh gọi dân thường được nhận vào Quốc tử giám là "tuấn tú" .
5. Đời Thanh gọi quan lại người Hán không có xuất thân là "tuấn tú" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tài giỏi hơn người — Ta còn hiểu là mặt mũi dáng dấp tốt đẹp.

Từ điển trích dẫn

1. Người học trò nghèo. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Nhĩ thị cá hàn , đơn học giá ta thi văn vô ích" , (Đệ tam thập lục hồi) Anh thật là một hàn , chỉ học cái thứ thơ văn vô ích.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học trò nghèo.
ca, cà, già
jiā ㄐㄧㄚ

ca

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ca sa )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Ca-sa" áo cà sa (phiên âm tiếng Phạn "kasaya").

Từ điển Thiều Chửu

① Ca sa cái áo cà sa.

Từ điển Trần Văn Chánh

】già sa [jiasha] Áo già sa (cà sa): Già sa chưa khoác hiềm nhiều chuyện, khoác được già sa chuyện lại thêm (Tô Thức).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ca-sa : Cái áo riêng của tu Phật giáo, may bằng nhiều mảnh vải đủ loại, đủ màu sắc xin được của các thí chủ. Cũng đọc Cà-sa.

Từ ghép 1

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】già sa [jiasha] Áo già sa (cà sa): Già sa chưa khoác hiềm nhiều chuyện, khoác được già sa chuyện lại thêm (Tô Thức).

Từ ghép 1

già

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】già sa [jiasha] Áo già sa (cà sa): Già sa chưa khoác hiềm nhiều chuyện, khoác được già sa chuyện lại thêm (Tô Thức).
nhạ
yà ㄧㄚˋ

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đón rước
2. đi mời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón rước, mời đón. ◇ Tô Mạn Thù : "Di thị tức xuất nhạ dư mẫu" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Dì liền ra đón mẹ tôi.
2. (Động) Nghênh đánh, chống trả. ◇ Thư Kinh : "Phất nhạ khắc bôn" (Mục thệ ) Chẳng đánh lại được thì thua chạy.
3. § Thông "nhạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đón rước, đi mời. Cũng dùng như chữ nhạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đón tiếp, đón rước, đi mời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón tiếp nhau —Tên người, tức Cao Bá Nhạ, danh đời Nguyễn, con của Cao Bá Đạt, cháu gọi Cao Bá Quát bằng chú ruột, sau khi Cao Bá Quát bị chém vào năm 1854, ông trốn tới ẩn náo tại vùng Mĩ đức, Hà đông, như năm 1862 thì bị phát giác, bị giam rồi mất tích luôn. Trong lúc bị giam, ông làm Tự tình khúc, gồm 602 câu, theo thể song thất lục bát, giải tỏ tấm lòng mình.
khí, khất
qì ㄑㄧˋ, xì ㄒㄧˋ

khí

phồn thể

Từ điển phổ thông

khí, hơi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hơi. § Là một trong ba trạng thái của vật thể: dắn, lỏng, hơi. ◎ Như: "thủy chưng khí" hơi nước.
2. (Danh) Riêng chỉ không khí.
3. (Danh) Hơi thở (người, động vật). ◎ Như: "bình khí ngưng thần" nín thở định thần.
4. (Danh) Hiện tượng tự nhiên: nóng, lạnh, ẩm, tạnh (khí hậu). ◎ Như: "thiên khí" khí trời, thời tiết.
5. (Danh) Trạng thái tinh thần, tình tự. ◎ Như: "tì khí" tính tình, "triêu khí bột bột" tinh thần hăng hái bừng bừng.
6. (Danh) Thói, tính, phong cách. ◎ Như: "tài khí" phong cách tài hoa, "kiêu khí" tính kiêu căng, "khách khí" thói khách sáo.
7. (Danh) Mùi. ◎ Như: "khí vị" mùi vị, "hương khí" mùi thơm, "xú khí" mùi hôi thối.
8. (Danh) Một thứ "năng" của sinh vật (theo đông y). § Lạnh, nóng, ấm, mát là "khí", cay, chua, ngọt, đắng là "vị". ◎ Như: "huyết khí" , "nguyên khí" .
9. (Danh) Vận mệnh, số mạng. ◎ Như: "khí vận" số vận, "hối khí" vận đen, vận rủi.
10. (Động) Nổi giận, phẫn nộ. ◇ Trương Quốc Tân : "Khí đích lai hữu nhãn như manh, hữu khẩu tự á" , (Hợp hãn sam ) Khi nổi giận lên thì có mắt như mù, có miệng như câm.

Từ điển Thiều Chửu

① Hơi thở.
② Cái gì không có hình chất mà cùng cảm ứng với nhau được gọi là khí, như khí vận , khí tượng , khí vị , v.v.
③ Khí hậu.
④ Khí, tức hơi, phát tức gọi là động khí .
⑤ Thể hơi.
⑥ Ngửi.
⑦ Cùng nghĩa với chữ hí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hơi, hơi thở: Hơi độc; Tắt thở;
② Không khí: Khí áp, sức ép của không khí;
③ Khí trời, khí hậu: Khí trời, thời tiết;
④ Tinh thần, khí thế: Khí thế bừng bừng; Tinh thần quân ;
⑤ Mùi: Mùi thơm; Mùi tanh;
⑥ Thói, tính: Quan cách; Tính trẻ con;
⑦ Tức, cáu: Tức lộn ruột lên; Đừng chọc tức tôi;
⑧ Ức hiếp, bắt nạt: Bị ức hiếp;
⑨ Một chập, một hồi, một mạch: Nói lăng nhăng một chập; Đi một mạch về đến nhà;
⑩ (y) Khí: Nguyên khí: Khí huyết;
⑪ (văn) Ngửi;
⑫ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hơi thở — Cái hơi. Td: Âm khí ( cái hơi ở bãi tha ma ). Đoạn trường tân thanh có câu: có câu: » Ở đây âm khí nặng nề « — Phần vô hình — Thời tiết — Chỉ không khí.

Từ ghép 132

anh khí 英氣âm dương quái khí 陰陽怪氣âm khí 陰氣ẩu khí 嘔氣bế khí 閉氣biệt khí 憋氣bình khí 屏氣bình khí 屛氣can khí 肝氣cảnh khí 景氣căn khí 根氣chánh khí 正氣chí khí 志氣chính khí 正氣chính khí ca 正氣歌chưng khí 蒸氣chưng khí cơ 蒸氣機công cộng khí xa 公共氣車cước khí 腳氣danh khí 名氣dũng khí 勇氣dưỡng khí 氧氣dưỡng khí 養氣đại khí 大氣đạm khí 氮氣điện khí 電氣đoạn khí 斷氣đổ khí 賭氣động khí 動氣đồng khí 同氣hạ khí 下氣hạo khí 浩氣hạo nhiên chi khí 浩然之氣hấp khí 吸氣hòa khí 和氣hùng khí 雄氣huyết khí 血氣ích khí 益氣khách khí 客氣khẩu khí 口氣khí áp 氣壓khí cầu 氣球khí chất 氣質khí cốt 氣骨khí cục 氣局khí đạo 氣道khí đoản 氣短khí độ 氣度khí hậu 氣候khí hóa 氣化khí huyết 氣血khí khái 氣概khí lực 氣力khí phách 氣魄khí phàn 氣蠜khí phao 氣泡khí phân 氣氛khí quản 氣管khí quyển 氣圈khí sắc 氣色khí số 氣數khí suyễn 氣喘khí thể 氣體khí tiết 氣節khí tính 氣性khí tượng 氣象khí vũ 氣宇khí xa 氣車khinh khí 氫氣khinh khí 輕氣không khí 空氣lam khí 嵐氣lãnh khí 冷氣linh khí 靈氣lộ khí 露氣lục khí 六氣môi khí 煤氣ngạo khí 傲氣nghĩa khí 義氣nhẫn khí 忍氣nhất khẩu khí 一口氣nhất khí 一氣nhuệ khí 鋭氣như khí 茹氣nhược khí 弱氣nộ khí 怒氣oan khí 冤氣oán khí 怨氣phẫn khí 憤氣phế khí 廢氣phiền khí 煩氣phong khí 風氣phụ khí 負氣phụ khí trượng nghĩa 負氣仗義quốc khí 國氣sán khí 疝氣sảng khí 爽氣sát khí 殺氣 khí 士氣sinh khí 生氣sóc khí 朔氣súy khí 帥氣suyễn khí 喘氣tà khí 邪氣tài khí 才氣táng khí 喪氣tập khí 習氣thán khí 炭氣thanh khí 聲氣thần khí 神氣thấp khí 溼氣thiên khí 天氣thổ khí 吐氣thời khí 時氣thử khí 暑氣tì khí 脾氣tiểu khí 小氣tính khí 性氣tinh khí 精氣tráng khí 壯氣tranh khí 爭氣tục khí 俗氣uế khí 穢氣vận khí 運氣vĩ khí 偉氣vượng khí 旺氣vương khí 王氣xú khí 臭氣xuân khí 春氣xuất khí 出氣ý khí 意氣yếm khí 厭氣

khất

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hơi. § Là một trong ba trạng thái của vật thể: dắn, lỏng, hơi. ◎ Như: "thủy chưng khí" hơi nước.
2. (Danh) Riêng chỉ không khí.
3. (Danh) Hơi thở (người, động vật). ◎ Như: "bình khí ngưng thần" nín thở định thần.
4. (Danh) Hiện tượng tự nhiên: nóng, lạnh, ẩm, tạnh (khí hậu). ◎ Như: "thiên khí" khí trời, thời tiết.
5. (Danh) Trạng thái tinh thần, tình tự. ◎ Như: "tì khí" tính tình, "triêu khí bột bột" tinh thần hăng hái bừng bừng.
6. (Danh) Thói, tính, phong cách. ◎ Như: "tài khí" phong cách tài hoa, "kiêu khí" tính kiêu căng, "khách khí" thói khách sáo.
7. (Danh) Mùi. ◎ Như: "khí vị" mùi vị, "hương khí" mùi thơm, "xú khí" mùi hôi thối.
8. (Danh) Một thứ "năng" của sinh vật (theo đông y). § Lạnh, nóng, ấm, mát là "khí", cay, chua, ngọt, đắng là "vị". ◎ Như: "huyết khí" , "nguyên khí" .
9. (Danh) Vận mệnh, số mạng. ◎ Như: "khí vận" số vận, "hối khí" vận đen, vận rủi.
10. (Động) Nổi giận, phẫn nộ. ◇ Trương Quốc Tân : "Khí đích lai hữu nhãn như manh, hữu khẩu tự á" , (Hợp hãn sam ) Khi nổi giận lên thì có mắt như mù, có miệng như câm.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.