Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) § Còn nói là "nhất biện hương" .
2. Truyền thừa, kính ngưỡng.
3. Tỉ dụ tâm ý sùng kính. ◇ Quách Mạt Nhược : "Ngũ châu vạn quốc giai nhi nữ, Hải giác thiên nhai hiến biện hương" , (Tham quan Lưu Hồ Lan kỉ niệm quán ).

Từ điển trích dẫn

1. Sáu tài nghề trong nền giáo dục thời xưa gồm: lễ, nhạc, bắn cung, cưỡi ngựa, viết chữ và toán pháp ("lễ, nhạc, xạ, ngự, thư, số" , , , , , ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu tài nghề mài con trai thời xưa phải học, gồm: Lễ, nhạc, xạ ( bắn cung ), ngự ( cưỡi ngựa ), thư ( viết chữ cho đẹp ) và số ( toán pháp ).

Từ điển trích dẫn

1. Bình luận công chính. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Đô đốc thử ngôn, thậm thị công luận" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Đô đốc nói lời này, thật là công bình chính trực.
2. Bình luận của công chúng.
3. Công lí, định lí. ◇ Lỗ Tấn : "Sơ do kinh nghiệm nhi nhập công luận, thứ cánh do công luận nhi nhập tân kinh nghiệm" , (Phần , Khoa học sử giáo thiên ) Ban đầu do kinh nghiệm mà đi vào công lí, sau lại do công lí mà thu nhập kinh nghiệm mới.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời bàn tán của mọi người.
phạm, phạn
fàn ㄈㄢˋ

phạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nết làm cho thanh tịnh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Thiều Chửu

① Nết làm cho thanh tịnh. Phật giáo lấy thanh tịnh làm tôn chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là phạm, như phạm cung cái cung thờ Phật, phạm chúng các chư sư, phạm âm tiếng phạm, v.v.
② Phạm tiên, một bực tu đã sạch hết tình dục, siêu thăng cõi sắc. Vị chúa tể này gọi là Phạm vương, làm thị giả Phật.
③ Cùng nghĩa như chữ phạm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ ghép 3

phạn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phiên âm chữ "brahman" trong tiếng Phạn. Là nguyên lí tối thượng, nền tảng cơ bản nhất của hiện hữu trong tín ngưỡng Vệ-đà. Về sau, "brahman" được nhân cách hóa trở thành một vị thần, và cuối cùng trở thành vị thần hộ pháp trong Phật giáo.
2. (Danh) Phạn ngữ nói tắt là "phạm" .
3. (Danh) § Xem "Phạm thiên" .
4. (Tính) Thanh tịnh. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Thường tu phạm hạnh" (Quyển thượng ) Thường tu hạnh thanh tịnh. § Ghi chú: Phạm hạnh là giới hạnh của hàng xuất gia theo đạo Bà-la-môn và đạo Phật, là hạnh từ bỏ nhục dục giới tính.
5. (Tính) Có liên quan tới Ấn Độ cổ. ◎ Như: "phạm ngữ" ngôn ngữ Ấn Độ cổ, được dùng để ghi lại những bài kinh của Ðại thừa Phật pháp, nói chung là ngôn ngữ được sử dụng trong các Thánh kinh của Ấn Ðộ, "phạm văn" văn tự Ấn Độ cổ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phạm âm thâm diệu, Lệnh nhân nhạo văn" , (Tự phẩm đệ nhất ) Tiếng phạm thiên thâm thúy kì diệu, Khiến người thích nghe.
6. (Tính) Phật giáo lấy thanh tịnh làm tông chỉ, cho nên sự gì có quan thiệp đến Phật đều gọi là "phạm". ◎ Như: "phạm cung" cung thờ Phật, "phạm chúng" các chư sư, "phạm âm" tiếng Phạn.
7. § Thông "phạm" .
8. § Ghi chú: Còn đọc là "phạn".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thanh tịnh;
② (Thuộc về) Phật giáo: Chùa chiền;
③ Chữ Phạn: Phạn ngữ (ngôn ngữ cổ xưa của Ấn Độ);
④ Tăng lữ quý tộc Ấn Độ;
⑤ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật có nghĩa là thanh tịnh, trong sạch — Thứ chữ cổ Ấn Độ, dùng viết kinh Phật, tức chữ Phạn — Thuộc về nhà Phật. Phạn : Cây phướn nhà chùa. » Mảng xem cây phạn thú mầu « ( B. C. K. N. ).

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Người đẹp nổi tiếng.
2. Danh mục, danh xưng.
3. Danh nghĩa. ◇ Thiên vũ hoa : "Tiểu thư tự tri nan kháng lệ, danh sắc phu thê quá nhất sanh" , (Đệ nhị thập hồi).
4. Phật giáo dụng ngữ: "Sắc" là uẩn thứ nhất trong "ngũ uẩn" , "danh" là bốn uẩn còn lại: "thụ" , "tưởng" , "hành" , "thức" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ chung Ngũ uẩn tức Sắc, Thụ, Tưởng, Hành, Thức. Sắc tức là sắc tướng, là uẩn thứ nhất và Danh bao gồm bốn uẩn còn lại. — Người kĩ nữ nổi tiếng là đẹp, ai cũng biết.

Từ điển trích dẫn

1. Lễ phép trong nhà hoặc chỉ sự dạy dỗ con cái trong gia đình. ◇ Lão Xá : "Lão thái da bất chuẩn đả bài, giá thị ngã môn đích gia giáo" , (Tứ thế đồng đường , Tứ thập) Ông nội không cho đánh bài, đó là phép tắc nhà ta.
2. Thầy dạy học tại gia. ◇ Sử Kí : "Thân Công sỉ chi, quy Lỗ, thối cư gia giáo, chung thân bất xuất môn" , , 退, (Nho lâm liệt truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sự dạy dỗ trong nhà. Phép nhà.
huấn
xùn ㄒㄩㄣˋ

huấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

dạy dỗ, răn bảo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dạy dỗ, dạy bảo. ◎ Như: "giáo huấn" dạy bảo.
2. (Động) Luyện tập, thao luyện. ◎ Như: "huấn luyện" .
3. (Động) Thuận theo, phục tòng.
4. (Động) Giải thích ý nghĩa của văn tự. ◎ Như: "huấn hỗ" chú giải nghĩa văn.
5. (Danh) Lời dạy bảo, lời răn. ◎ Như: "cổ huấn" lời răn dạy của người xưa.
6. (Danh) Phép tắc, khuôn mẫu. ◇ Thư Kinh : "Thánh hữu mô huấn" (Dận chinh ) Thánh có mẫu mực phép tắc.
7. (Danh) Họ "Huấn".

Từ điển Thiều Chửu

① Dạy dỗ.
② Nói giải nghĩa cho rõ ra. Vì thế nên chữa nghĩa sách cũng gọi là huấn.
③ Lời nói có thể làm phép được gọi là huấn. Như cổ huấn lời người xưa dạy.
④ Thuận theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Huấn, lời dạy: Gia huấn; Lời dạy của người xưa;
② Dạy bảo, dạy dỗ, giáo huấn, huấn luyện: Được huấn luyện;
③ Quở trách, trách mắng, la mắng: Bị mắng một trận;
④ Giải thích ngữ nghĩa.【】huấn hỗ [xùngư] Giải thích (chú giải) ngữ nghĩa (trong sách cổ);
⑤ (văn) Thuận theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dạy bảo, răn dạy — Phép tắc phải theo — Giải nghĩa cho rõ.

Từ ghép 17

ức
yì ㄧˋ

ức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ức, mười vạn
2. liệu, lường
3. yên ổn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Số mục: một vạn lần một vạn, tức là một trăm triệu. ◎ Như: "thập ức nhân khẩu" một tỉ người. § Theo số mục tự cũ, mười "vạn" là một "ức" .
2. (Danh) Ngực. § Thông "ức" .
3. (Động) Liệu lường, liệu đoán, dự liệu. ◇ Luận Ngữ : "Ức tắc lũ trúng" (Tiên tiến ) Đoán điều chi thường trúng.
4. (Động) Nghi ngờ. ◎ Như: "ức kị" nghi kị.
5. (Tính) Yên ổn, an định. ◇ Tả truyện : "Cố hòa thanh nhập ư nhĩ nhi tàng ư tâm, tâm ức tắc nhạc" , (Chiêu Công nhị thập nhất niên ) Cho nên tiếng nhịp nhàng vào tai và giữ ở trong lòng, lòng yên vui tức là nhạc.
6. (Thán) Ôi, chao, ôi chao. § Cũng như "y" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ức, mười vạn là một ức.
② Liệu lường, như ức tắc lũ trúng lường thì thường trúng.
③ Yên, như cung ức cung cấp cho đủ dùng, cho được yên ổn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Một) trăm triệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Ước lượng. Phỏng chừng. Td: Ức đoán — Số mười vạn ( trăm ngày ) — Tên người, tức Ngô Thì Ức, 1709-1736, hiệu là Tuyết Trai, là cha của Ngô Thì Sĩ, người xã Thanh oai, huyện Thanh oai tỉnh Hà đông, đậu hương cống, nhưng thi Hội hỏng nên không chịu ra làm quan. Tác phẩm chữ Hán có Tuyết Trai thi tập. Nam trình liên vịnh tập — Tên người, tức Nguyễn Nguyên Ức, người tỉnh Hà đông, đậu đầu kì thi Tam giáo năm 1097, niên hiệu Hội phong thứ 6 đời Lí Nhân Tông. Ông tu theo đạo Phật, pháp danh là Bảo Giác, được phong làm Tăng đạo rồi thăng tới Viên thông Quốc sư. Tác phẩm chữ Hán có Viên thông tập.

Từ ghép 4

ban, biếm, biến, biện
bān ㄅㄢ, bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, piàn ㄆㄧㄢˋ

ban

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Ban cáo — Các âm khác là Biếm, Biến, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoát lui — Các âm khác là Ban, Biến, Biện, Phiến. Xem các âm này.

Từ ghép 1

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh, khắp. Như hai chữ Biến , — Các âm khác là Ban, Biếm, Biện, Phiến.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

phân biệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phân tích, phân biệt, nhận rõ. ◎ Như: "bất biện thúc mạch" không phân biệt lúa đỗ (chỉ người ngu tối). ◇ Dịch Kinh : "Biện thị dữ phi" (Hệ từ hạ ) Phân biệt phải trái.
2. (Động) Tranh luận, biện bác. § Thông "biện" . ◇ Thương quân thư : "Khúc học đa biện" (Canh pháp ) Cái học khúc mắc thì hay tranh cãi.
3. Một âm là "biến". (Phó) Khắp.
4. Một âm là "ban". (Động) Ban bố. § Thông "ban" . ◇ Hán Thư : "Lại dĩ văn pháp giáo huấn ban cáo" (Cao Đế kỉ hạ ) Quan lại dùng văn pháp dạy dỗ ban bố cho biết.

Từ điển Thiều Chửu

① Phân tích, biện xét. Xét các sự vật rồi chia rành ra xấu tốt phải chăng gọi là biện. Kẻ ngu gọi là bất biện thúc mạch không phân biệt lúa đỗ.
② Cùng nghĩa với chữ biện nghĩa là tranh biện, biện bác.
③ Một lối văn tranh biện về sự lí cũng gọi là biện.
④ Một âm là biến. Khắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phân biệt, biện biệt, nhận rõ: Phân biệt rõ phải trái; Không phân biệt đậu hay mì;
② Tranh biện, biện bác (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phân biệt rõ ràng — Xét rõ, không nghi ngờ gì nữa — Đầy đủ, soạn đủ — Tranh luận, cãi cọ — Các âm khác là Ban, Biếm, Biến, Phiến.

Từ ghép 14

Từ điển trích dẫn

1. (Thuật ngữ Phật giáo) Mê hoặc không giác ngộ. § Bao gồm tham, sân, si... làm nhiễu loạn thân tâm, sinh ra các thứ khổ sở, là nguyên nhân của luân hồi.
2. Buồn bực, phiền muộn. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Huyền đức tự một liễu Cam phu nhân, trú dạ phiền não" , (Đệ ngũ tứ hồi).
3. Sự lo nghĩ, bận tâm.
4. Quấy rầy, phiền nhiễu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ sự buồn rầu, rối loạn trong lòng. Chỉ mọi sự gây ra buồn rầu rối loạn. » Kiếm lời khuyên giải với nàng, giải cơn phiền não kẻo mang lấy sầu «. ( Lục Vân Tiên ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.