bính, bỉ
bǐ ㄅㄧˇ, bǐng ㄅㄧㄥˇ, pí ㄆㄧˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "bính bổng" .
2. Một âm là "bỉ". (Danh) Tên huyện đặt ra thời nhà Hán: "Ngưu Bỉ" , nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "bính bổng" .
2. Một âm là "bỉ". (Danh) Tên huyện đặt ra thời nhà Hán: "Ngưu Bỉ" , nay thuộc tỉnh Tứ Xuyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vỏ dao bằng da, để đựng dao, cũng đọc Bì, Tì.

bài xích

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bài xích, loại bỏ, loại trừ
2. đẩy nhau
3. loại trừ nhau

Từ điển trích dẫn

1. Bài trừ bác xích, chê trách và đòi bỏ đi.
2. ☆ Tương tự: "bính trừ" , "bài tễ" , "bài trừ" . ★ Tương phản: "hấp dẫn" , "hấp thu" , "liên hợp" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chê bai, đòi bỏ đi, trừ khử đi.

Từ điển trích dẫn

1. Được dùng vào việc quyền bính, ủy nhậm. § Cũng như "nhậm dụng" .
2. Chỉ người được tín nhiệm mà giao cho cầm quyền.
3. Chỉ chức vị có quyền hành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Được dùng và được cầm quyền trị nước.
thần
chén ㄔㄣˊ

thần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bề tôi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầy tôi, quan ở trong nước có vua. ◎ Như: "nhị thần" những kẻ làm quan hai họ, "trung thần" bề tôi trung thành.
2. (Danh) Quan đại thần đối với vua tự xưng. ◇ Hán Thư : "Thần môn như thị, thần tâm như thủy" , (Trịnh Sùng truyện ) Cửa nhà thần như chợ, lòng thần như nước (ý nói những kẻ tới cầu xin rất đông, nhưng tấm lòng của tôi vẫn trong sạch yên tĩnh như nước).
3. (Danh) Tôi đòi, nô lệ, lệ thuộc. ◎ Như: "thần bộc" tôi tớ, "thần thiếp" kẻ hầu hạ (đàn ông gọi là "thần", đàn bà gọi là "thiếp"). ◇ Chiến quốc sách : "Triệu bất năng chi Tần, tất nhập thần" , (Yên sách tam ) Triệu không chống nổi Tần, tất chịu vào hàng lệ thuộc (thần phục).
4. (Danh) Dân chúng (trong một nước quân chủ). ◎ Như: "thần thứ" thứ dân, "thần tính" nhân dân trăm họ.
5. (Danh) Tiếng tự xưng đối với cha. ◇ Sử Kí : "Thủy đại nhân thường dĩ thần vô lại" (Cao Đế kỉ ) Từ đầu cha thường cho tôi là kẻ không ra gì.
6. (Danh) Cổ nhân tự khiêm xưng là "thần" . § Cũng như "bộc" . ◇ Sử Kí : "Thần thiếu hảo tướng nhân, tướng nhân đa hĩ, vô như Quý tướng" , , (Cao Tổ bản kỉ ) Tôi từ nhỏ thích xem tướng người ta, đã xem tướng rất nhiều, nhưng chẳng ai bằng tướng ông Quý cả.
7. (Động) Sai khiến. ◎ Như: "thần lỗ" sai sử.
8. (Động) Quy phục. ◇ Diêm thiết luận : "Hung Nô bối bạn bất thần" (Bổn nghị ) Quân Hung Nô làm phản không chịu thần phục.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầy tôi. Quan ở trong nước có vua gọi là thần.
② Kẻ chịu thống thuộc dưới quyền người cũng gọi là thần. Như thần bộc tôi tớ, thần thiếp nàng hầu, v.v. Ngày xưa gọi những kẻ làm quan hai họ là nhị thần .
③ Cổ nhân nói chuyện với bạn cũng hay xưng là thần , cũng như bây giờ xưng là bộc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Thần, bầy tôi (của vua), bộ trưởng: Đại thần triều Nguyễn; Bộ trưởng bộ ngoại giao;
② Thần, hạ thần (từ quan lại xưng với vua);
③ (văn) Tôi (đại từ nhân xưng thời xưa, dùng cho ngôi thứ nhất, số ít, tương đương với , bộ ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người bề tôi giúp việc cho vua. Hát nói của Nguyễn Công Trứ: » Đạo vi tử vi thần đâu có nhẹ «.

Từ ghép 46

ta
jiē ㄐㄧㄝ, juē ㄐㄩㄝ

ta

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

thương xót

Từ điển trích dẫn

1. (Thán) Biểu thị xót thương, đau xót. ◎ Như: "hu ta" than ôi!
2. (Thán) Biểu thị tán dương, khen ngợi. ◇ Sử Kí : "Ta hồ! Thử chân tướng quân hĩ" ! (Giáng Hầu Chu Bột thế gia ) Ôi chao! Ấy thật là tướng quân vậy.
3. (Thán) Tiếng gọi lại. ◇ Lễ Kí : "Ta! Lai thực" ! (Đàn cung ) Này! Lại ăn đi.
4. (Trợ) Tiếng phát ngữ.
5. Một âm là "tá". (Động) "Đốt tá" : than thở. ◇ Bão Phác Tử : "Lệnh nhân đát nhiên tâm nhiệt, bất giác đốt tá" , (Cần cầu ) Khiến cho người xót thương nóng ruột, bất giác thở than.
6. (Phó) "Đốt tá" : giây lát, khoảnh khắc. ◇ Tả Tư : "Phủ ngưỡng sanh vinh hoa, Đốt tá phục điêu khô" , (Vịnh sử ) Chớp mắt thành tươi tốt, Khoảnh khắc lại héo khô.
7. (Động) "Đốt tá" : quát tháo, la hét. ◇ Tô Triệt : "Hạng Tịch thừa bách chiến bách thắng chi uy nhi chấp chư hầu chi bính, đốt tá sất trá, phấn kì bạo nộ" , , (Tam quốc luận ) Hạng Tịch thừa uy thế trăm trận trăm thắng mà nắm quyền của các chư hầu, quát tháo la hét, dũng mãnh hung hãn.

Từ điển Thiều Chửu

① Than thở, như hu ta than ôi!
② Một âm là tá. Ðốt tá dây lát.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Than thở: Than ôi! Cg. [jue].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng than — Thở than.

Từ ghép 7

Từ điển trích dẫn

1. Nhà lợp cỏ, nhà tranh. Chỉ nhà người nghèo. ◇ Hán Thư : "Khai môn diên sĩ, Hạ cập bạch ốc" , (Vương Mãng truyện ).
2. Chỉ người dân thường hoặc hàn sĩ. ◇ Khang Hữu Vi : "Nhân nhân giai khả do bạch ốc nhi vi vương hầu, khanh tướng, sư nho" , , (Đại đồng thư , Bính bộ ) Người ta đều có thể từ dân thường trở thành vương hầu, khanh tướng, sư nho.
3. Nhà sơn trắng.
4. Tên một dân tộc thiểu số ở phía bắc Trung Quốc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà trống không, chẳng có gì, chỉ nhà nghèo. Bài phú Tài tử đa cùng của Cao Bá Quát có câu: » … Để ta đeo vòng thứ kiếm, quyết xây bạch ốc lại lâu đài «.
hạp, khạp, ngạ, áp
è , kē ㄎㄜ, kè ㄎㄜˋ

hạp

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gõ, chạm;
② (văn) Lấy.

khạp

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy. § Cũng như "thủ" .
2. (Động) Đánh, khua. ◎ Như: "bính khạp" đánh, khua.

ngạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

che lấp bằng tay

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Che lấp bằng tay;
② 【

áp

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Áp táp
tham, đam
dān ㄉㄢ

tham

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tham .

đam

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mê mải, đắm đuối

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mê đắm, trầm mê. § Thông "đam" . ◇ Liệt Tử : "Phương kì đam vu sắc dã, bính thân nật, tuyệt giao du" , (Dương Chu ) Khi ông ta mê đắm vào nữ sắc rồi thì đuổi hết những người thân gần, đoạn tuyệt với bạn bè.
2. (Tính) Có vành tai to và thõng xuống. ◇ Tô Thức : "Đam nhĩ chúc kiên" (Bổ thiền nguyệt la hán tán ) Tai có vành to thõng tới vai.
3. (Danh) Tên tự của Lão Tử Lí Nhĩ . § Cũng gọi là "Lão Đam" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ đam .
② Lão Ðam tức Lão Tử .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai vẹt (không có vành);
② [Dan] Tên gọi khác của Lão Tử (nhà triết học Trung Quốc, khoảng thế kỉ 6 trước CN).

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

bả bính

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tay cầm, tay nắm

Từ điển trích dẫn

1. Cái tay cầm, chuôi, cán.
2. Nắm giữ, cầm giữ.
3. Nắm đằng chuôi. § Ý nói giữ được thế chủ động, có thể trưng ra bằng cứ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi nhưng nã liễu đầu phát, tiếu đạo: Giá thị ngã nhất sanh đích bả bính liễu. Hảo tựu hảo, bất hảo tựu đẩu lậu xuất giá sự lai" , : . , (Đệ nhị thập nhất hồi) Bình Nhi vẫn giơ món tóc lên cười nói: Cái này tôi nắm đằng chuôi đây. Tử tế thì chớ, không thì tôi lại chìa nó ra. § Ghi chú: Mớ tóc này của Bình Nhi, tìm thấy trong rương của Giả Liễn, là bằng cứ hai người gian dâm với nhau.
4. Chứng cứ.
5. Chủ ý, phương pháp. ◇ Thạch Điểm Đầu : "Tâm thượng tư chi hựu tư, một ta bả bính" , (Quyển tứ, Cù phụng nô tình khiên tử cái ) Trong bụng nghĩ đi nghĩ lại, không có một cách nào cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tay cầm. Cái chuôi, cái cán — Nắm giữ được phần chính yếu — Nắm giữ quyền hành.
tố
sù ㄙㄨˋ

tố

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngoi lên, bơi ngược dòng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi ngược dòng lên. § Thông "tố" . ◇ Tô Thức : "Kích không minh hề tố lưu quang" (Tiền Xích Bích phú ) Đập vào không chừ mà đi ngược dòng sáng. § Phan Kế Bính dịch thơ: Theo vừng trăng tỏ vượt làn nước trong.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngoi lên, cùng một nghĩa với chữ tố ngược dòng ngoi lên.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đi ngược dòng lên (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước chảy ngược, không thuận hòa.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.