bặc, phu, phúc, phục
fú ㄈㄨˊ

bặc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bặc — Các âm khác là Phúc, Phục.

phu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nép, nằm ép mình xuống. ◎ Như: "phục án" cúi xuống bàn, cắm cúi.
2. (Động) Nấp, giấu, ẩn náu. ◎ Như: "phục binh" giấu binh một chỗ để rình giặc đến thì đánh. ◇ Sử Kí : "Mã Lăng đạo thiểm, nhi bàng đa trở ải, khả phục binh" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Mã Lăng (là) đường đèo núi, hai bên nhiều hiểm trở, có thể đặt quân mai phục.
3. (Động) Hạ thấp xuống. ◎ Như: "phục địa đĩnh thân" hít đất (môn thể dục dùng cánh tay và chân nâng mình lên hạ mình xuống).
4. (Động) Thừa nhận, chịu nhận. ◎ Như: "phục tội" nhận tội.
5. (Động) Hàng phục, làm cho phải khuất phục. § Thông "phục" . ◎ Như: "hàng long phục hổ" làm cho rồng và hổ phải chịu thua, "chế phục" chế ngự.
6. (Động) Bội phục, tín phục. § Thông "phục" . ◇ Bạch Cư Dị : "Khúc bãi tằng giao thiện tài phục, Trang thành mỗi bị Thu Nương đố" , (Tì bà hành ) Đánh xong khúc đàn, thường khiến cho các bậc thiện tài phải bội phục, Trang điểm xong, (sắc đẹp của tôi) mỗi lần đều bị nàng Thu Nương ghen ghét.
7. (Tính) Ngầm, ẩn tàng, không lộ ra. ◎ Như: "phục lưu" dòng nước chảy ngẩm.
8. (Phó) Kính, cúi (khiêm từ, đặt trước động từ). ◎ Như: "phục vọng" kính mong, "phục duy" cúi nghĩ.
9. (Danh) Thanh gỗ ngang trước xe.
10. (Danh) Volt (đơn vị điện áp trong Vật lí học).
11. (Danh) Họ "Phục".
12. (Danh) § Xem "phục nhật" .
13. Một âm là "phu". (Động) Ấp trứng (chim, gà).
14. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian (gia cầm đẻ và ấp trứng).

phúc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ấp trứng ( nói về chim gà ) — Các âm khác là Bặc, Phục. Xem các âm này.

phục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. áp mặt vào
2. ẩn nấp
3. bái phục, tuân theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nép, nằm ép mình xuống. ◎ Như: "phục án" cúi xuống bàn, cắm cúi.
2. (Động) Nấp, giấu, ẩn náu. ◎ Như: "phục binh" giấu binh một chỗ để rình giặc đến thì đánh. ◇ Sử Kí : "Mã Lăng đạo thiểm, nhi bàng đa trở ải, khả phục binh" , , (Tôn Tử Ngô Khởi liệt truyện ) Mã Lăng (là) đường đèo núi, hai bên nhiều hiểm trở, có thể đặt quân mai phục.
3. (Động) Hạ thấp xuống. ◎ Như: "phục địa đĩnh thân" hít đất (môn thể dục dùng cánh tay và chân nâng mình lên hạ mình xuống).
4. (Động) Thừa nhận, chịu nhận. ◎ Như: "phục tội" nhận tội.
5. (Động) Hàng phục, làm cho phải khuất phục. § Thông "phục" . ◎ Như: "hàng long phục hổ" làm cho rồng và hổ phải chịu thua, "chế phục" chế ngự.
6. (Động) Bội phục, tín phục. § Thông "phục" . ◇ Bạch Cư Dị : "Khúc bãi tằng giao thiện tài phục, Trang thành mỗi bị Thu Nương đố" , (Tì bà hành ) Đánh xong khúc đàn, thường khiến cho các bậc thiện tài phải bội phục, Trang điểm xong, (sắc đẹp của tôi) mỗi lần đều bị nàng Thu Nương ghen ghét.
7. (Tính) Ngầm, ẩn tàng, không lộ ra. ◎ Như: "phục lưu" dòng nước chảy ngẩm.
8. (Phó) Kính, cúi (khiêm từ, đặt trước động từ). ◎ Như: "phục vọng" kính mong, "phục duy" cúi nghĩ.
9. (Danh) Thanh gỗ ngang trước xe.
10. (Danh) Volt (đơn vị điện áp trong Vật lí học).
11. (Danh) Họ "Phục".
12. (Danh) § Xem "phục nhật" .
13. Một âm là "phu". (Động) Ấp trứng (chim, gà).
14. (Danh) Lượng từ: đơn vị thời gian (gia cầm đẻ và ấp trứng).

Từ điển Thiều Chửu

① Nép, nằm phục xuống.
② Nấp, giấu, như phục binh giấu binh một chỗ để rình giặc đến thì đánh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cúi xuống: Cúi đầu xuống bàn;
② Lên xuống: Chỗ này dâng lên, chỗ kia lắng xuống;
③ Ẩn nấp, ẩn náu, phục: Phục kích; Ngày ẩn đêm ra (hoạt động);
④ Ba mươi ngày nóng nhất trong mùa hạ (sơ phục, trung phục và mạt phục);
⑤ Khuất phục, cúi đầu thừa nhận: Chịu thua; Nhận tội;
⑥ (văn) Kính, cúi (đặt trước động từ, biểu thị sự tôn kính đối với đối phương, thường dùng trong thể văn thư tín, tấu sớ...): , Cúi (kính) mong ngài lấy cái tình nghĩa đồng minh mà ra lệnh cho các tướng sĩ tiến quân đánh về phía bắc (Gia Cát Lượng: Dữ Tôn Quyền thư); Cúi nghĩ;
⑦ (điện) Vôn;
⑧ [Fú] (Họ) Phục.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi sát mặt xuống đất. Td: Phủ phục. Đoạn trường tân thanh có câu: » Lạ thay oan khí tương triền, nàng vừa phục xuống Từ liền ngã ra « — Ẩn giấu. Núp kín. Td: Mai phục — Chịu theo. Td: Khuất phục — Chịu tội. Td: Phục chu ( bị xử chém ).

Từ ghép 27

nhuy, thỏa, tuy
ruí ㄖㄨㄟˊ, shuāi ㄕㄨㄞ, suī ㄙㄨㄟ, suí ㄙㄨㄟˊ, tuǒ ㄊㄨㄛˇ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây để níu khi lên xe. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập chấp tuy" , (Hương đảng ) Lên xe thì đứng ngay ngắn, nắm lấy sợi dây vịn.
2. (Động) Vỗ về, an phủ. ◇ Thư Kinh : "Thiệu phục tiên vương chi đại nghiệp, để tuy tứ phương" , (Bàn Canh thượng ) Tiếp nối nghiệp lớn của vua trước, vỗ về được bốn phương.
3. (Động) Lui quân.
4. (Động) Ngăn cấm, ngăn chận, ngừng.
5. (Động) Bảo cho biết. § Dùng như "cáo" .
6. (Danh) Tên một tế lễ thời xưa.
7. Một âm là "thỏa". (Động) Rủ xuống. § Thông "thỏa" .
8. Một âm là "nhuy". (Danh) Một loại cờ tinh. § Thông "nhuy" .

thỏa

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây để níu khi lên xe. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập chấp tuy" , (Hương đảng ) Lên xe thì đứng ngay ngắn, nắm lấy sợi dây vịn.
2. (Động) Vỗ về, an phủ. ◇ Thư Kinh : "Thiệu phục tiên vương chi đại nghiệp, để tuy tứ phương" , (Bàn Canh thượng ) Tiếp nối nghiệp lớn của vua trước, vỗ về được bốn phương.
3. (Động) Lui quân.
4. (Động) Ngăn cấm, ngăn chận, ngừng.
5. (Động) Bảo cho biết. § Dùng như "cáo" .
6. (Danh) Tên một tế lễ thời xưa.
7. Một âm là "thỏa". (Động) Rủ xuống. § Thông "thỏa" .
8. Một âm là "nhuy". (Danh) Một loại cờ tinh. § Thông "nhuy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dây chằng xe để bíu (níu) lên cho tiện.
② Yên, như tuy phủ , tuy phục đều nghĩa là vỗ về người ta quy phục cả.
③ Lui quân.
④ Cờ tinh.
⑤ Một âm là thỏa. Cùng nghĩa với chữ thỏa .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Thôi — Ở dưới. Bên dưới — Xem âm Tuy.

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dây chằng xe
2. bình định, yên định
3. lui quân
4. cờ tinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây để níu khi lên xe. ◇ Luận Ngữ : "Thăng xa, tất chánh lập chấp tuy" , (Hương đảng ) Lên xe thì đứng ngay ngắn, nắm lấy sợi dây vịn.
2. (Động) Vỗ về, an phủ. ◇ Thư Kinh : "Thiệu phục tiên vương chi đại nghiệp, để tuy tứ phương" , (Bàn Canh thượng ) Tiếp nối nghiệp lớn của vua trước, vỗ về được bốn phương.
3. (Động) Lui quân.
4. (Động) Ngăn cấm, ngăn chận, ngừng.
5. (Động) Bảo cho biết. § Dùng như "cáo" .
6. (Danh) Tên một tế lễ thời xưa.
7. Một âm là "thỏa". (Động) Rủ xuống. § Thông "thỏa" .
8. Một âm là "nhuy". (Danh) Một loại cờ tinh. § Thông "nhuy" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dây chằng xe để bíu (níu) lên cho tiện.
② Yên, như tuy phủ , tuy phục đều nghĩa là vỗ về người ta quy phục cả.
③ Lui quân.
④ Cờ tinh.
⑤ Một âm là thỏa. Cùng nghĩa với chữ thỏa .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Dẹp yên, bình yên;
② Dây vịn, dây chằng xe: Lên xe, phải đứng cho ngay ngắn, níu dây chằng xe (Luận ngữ);
③ Lui quân;
④ Cờ tinh;
⑤ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây trong xe để vịn cho chắc — Yên ổn — Một âm là Thỏa. Xem Thỏa.

Từ ghép 2

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi rạp mình xuống đất. Lạy sụp xuống đất. » Trước thềm phủ phục mướt mồ hôi lưng «. ( Nhị độ mai ).
phú, phúc, phục
fòu ㄈㄡˋ, fù ㄈㄨˋ

phú

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ ghép 2

phúc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chăm non săn sóc — Lật lại — Bỏ đi. Miễn đi — Một âm là Phục. Xem Phục.

Từ ghép 2

phục

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khôi phục, phục hồi
2. trở lại
3. làm lại, lặp lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trở lại, đã đi rồi trở lại. § Cũng như "phản" , "hoàn" . ◇ Tả truyện : "Chiêu Vương nam chinh nhi bất phục" (Hi Công tứ niên ) Chiêu Vương đi đánh phương nam mà không trở lại.
2. (Động) Lập lại như trước, hoàn nguyên. ◎ Như: "khôi phục" quang phục, "khang phục" khỏe mạnh trở lại, "hồi phục" trở lại, đáp lại, lấy lại, "thu phục" thu hồi. ◇ Sử Kí : "Tam khứ tướng, tam phục vị" , (Bình Nguyên Quân Ngu Khanh liệt truyện ) Ba lần bỏ chức, ba lần phục chức.
3. (Động) Báo đáp. ◎ Như: "phục thư" viết thư trả lời, "phục cừu" báo thù.
4. (Động) Miễn trừ (tạp dịch, thuế). ◇ Hán Thư : "Thục Hán dân cấp quân sự lao khổ, phục vật tô thuế nhị tuế" , (Cao Đế kỉ thượng ) Dân Thục, Hán giúp vào việc quân khổ nhọc, miễn khỏi đóng thuế hai năm.
5. (Phó) Lại. ◎ Như: "tử giả bất khả phục sinh" kẻ chết không thể sống lại. ◇ Lí Bạch : "Quân bất kiến Hoàng Hà chi thủy thiên thượng lai, Bôn lưu đáo hải bất phục hồi" , (Tương tiến tửu ) Bạn không thấy sao, nước sông Hoàng Hà từ trời cao chảy xuống, Chạy ra đến bể không trở lại.
6. (Trợ) Bổ sung hoặc điều hòa âm tiết trong câu. ◇ Đỗ Phủ : "Kim tịch phục hà tịch, Cộng thử đăng chúc quang" , (Tặng Vệ bát xử sĩ ) Đêm nay lại giống đêm nào, Cùng chung ánh sáng ngọn nến này.
7. (Danh) Họ "Phục".
8. Một âm là "phú". § Thông "phú" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lại. Ðã đi rồi trở lại gọi là phục.
② Báo đáp. Như phục thư viết thư trả lời, phục cừu báo thù, v.v.
③ Một âm là phúc. Lại có hai. Như tử giả bất khả phúc sinh kẻ chết không thể sống lại.
④ Trừ. Trừ cho khỏi đi phu phen tạp dịch gọi là phúc.
⑤ Lại một âm là phú. Cùng nghĩa như chữ phú .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trở đi trở lại: Phản phúc; Trằn trọc;
② Trả lời, đáp lại: Thư trả lời; Xin đánh điện trả lời ngay;
③ Khôi phục: Quang phục; Thu hồi; Phục hôn;
④ Báo phục: Trả thù, phục thù;
⑤ Trở lại, lại: Bệnh cũ lại phát; Khơi lại đống tro tàn; Chết rồi sống lại; Một đi không trở lại, việc đã qua rồi sẽ không trở lại nữa. Cv. ;
⑥ (văn) Miễn trừ thuế má và lao dịch: Đất Bái may được miễn trừ thuế má và lao dịch (Sử kí: Cao tổ bản kỉ);
⑦ (văn) Đôi, kép (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một quẻ trong kinh Dịch, dưới quẻ Chấn, trên quẻ Khôn. Chỉ sự trở lại, trở về — Đáp lại. Trả lời — Báo cho biết — Một âm là Phúc. Xem Phúc.

Từ ghép 32

thiếp, thiệp
tiē ㄊㄧㄝ, tiě ㄊㄧㄝˇ, tiè ㄊㄧㄝˋ

thiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu tích bản chữ (thư từ, thơ, văn, v.v.) viết trên giấy, lụa. ◎ Như: nói về "thiếp" của Vương Hi Chi chẳng hạn.
2. (Danh) Bản rập khuôn chữ hoặc bức vẽ để học tập. ◎ Như: "bi thiếp" thiếp rập theo bia, "tự thiếp" thiếp chữ, "họa thiếp" thiếp tranh vẽ.
3. (Danh) Giấy mời, tờ thư giao tiếp. ◎ Như: "thỉnh thiếp" thiếp mời, "tạ thiếp" thiếp cám ơn.
4. (Danh) Văn thư, văn cáo. ◇ Vô danh thị : "Tạc dạ kiến quân thiếp, Khả Hàn đại điểm binh" , (Mộc lan thi ) Đêm qua thấy văn thư việc quân, (vua Hung Nô) Khả Hàn điểm binh lớn.
5. (Danh) Thời khoa cử (Đường, Tống, Nguyên) đề mục thi cử gọi là "thiếp". ◎ Như: "thí thiếp" đề mục thi.
6. (Danh) Lượng từ: thang, tễ (thuốc). ◎ Như: "nhất thiếp dược" một thang thuốc.
7. (Danh) Họ "Thiếp".
8. (Tính) Yên ổn, thỏa đáng. ◎ Như: "thỏa thiếp" (cũng viết là ) thỏa đáng.
9. (Động) Thuận theo, thuận phục, tuần phục. § Thông "thiếp" . Như: "thiếp phục" thuận theo, "phủ thủ thiếp nhĩ" cúi đầu xuôi tai, tuần phục cung thuận.
10. (Động) Dán. § Thông "thiếp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lụa viết chữ vào lụa. Ðời xưa chưa có giấy, phải viết vào lụa gọi là thiếp. Ðời sau viết vào giấy cũng gọi là thiếp, như xuân thiếp câu đối tết, phủ thiếp dấu hiệu làm tin trong quan tràng, giản thiếp cái danh thiếp, nê kim thiếp tử cái đơn hàng hay nhãn hiệu xoa kim nhũ, v.v.
② Cái thiếp khắc chữ vào đá gọi là bia, rập lấy chữ ở bia ra gọi là thiếp. Những bản chữ của cổ nhân hay xin các người chữ tốt viết cho để tập gọi là thiếp.
③ Ðời Ðường, Tống cứ trong cả bài văn trích ra mấy câu để thi học trò gọi là thiếp, cho nên những văn thơ để dùng vào thi cử gọi là thí thiếp .
④ Yên định, như thỏa thiếp , xong xuôi cả, phục tòng cũng gọi là thiếp phục nghĩa là chịu theo mệnh lệnh cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bản phỏng dùng để tập viết chữ: Bản viết phỏng. Xem [tie], [tiâ].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mảnh giấy (hoặc lụa) nhỏ có viết chữ: Mảnh giấy ghi những lời vắn tắt;
② Thiếp (mời), giấy (mời): Giấy mời, thiếp mời; Xin mang theo giấy mời;
③ Thang: Một thang thuốc;
④ Đoạn văn trích để làm bài thi (thời xưa): Văn thơ dùng trong việc thi cử. Xem [tie], [tiè].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thỏa đáng: Ổn thỏa;
② Ngoan ngoãn, nghe theo: Cúi đầu nghe theo, ngoan ngoãn vâng theo; Quy phục, thuận phục, thuận theo; Ngoan ngoãn thuận phục, cúi đầu nghe theo;
③ [Tie] (Họ) Thiếp. Xem [tiâ], [tiè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chữ viết trên lụa — Tấm giấy viết chữ. Td: Danh thiếp — Thỏa thuận. Bằng lòng.

Từ ghép 9

thiệp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tấm thiếp, tấm thiệp

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chín chữ, tức chín điều cha mẹ làm cho con cái, chỉ công ơn cha mẹ. Cũng gọi là Cửu tự cù lao, gồm Sinh ( cha sinh ), Cúc ( mẹ đẻ ), Phủ ( vỗ về ), Dục ( nuôi cho khôn ), Cố ( trông nom ), Phục ( quấn quýt ), Phủ ( nâng niu ), Súc ( nuôi cho lớn ), Phúc ( bồng bế ).
phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

áo lễ phục

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lễ phục ngày xưa thêu hoa nửa đen nửa trắng như hình cái búa. ◇ Trần Nguyên Đán : "Phủ miện hoàn khuê tâm dĩ hôi" (Tặng Chu Tiều Ẩn ) (Đối với) áo gấm mũ thêu và ngọc hoàn khuê (chỉ quan tước công danh), lòng ông (Chu Văn An) đã lạnh như tro.
2. (Danh) "Phủ phất" : (1) Y phục thêu hoa văn. (2) Tỉ dụ văn chương.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái áo lễ phục ngày xưa thêu hoa nửa đen nửa trắng như hình cái búa.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Một loại) áo lễ có thêu hoa nửa đen nửa trắng như hình cây búa (thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Văn đen và trắng xen kẽ.
phủ, thiếu
fǔ ㄈㄨˇ, tiào ㄊㄧㄠˋ

phủ

phồn thể

Từ điển phổ thông

cúi xuống

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúi đầu. § Nguyên là chữ cổ của "phủ" .
2. Một âm là "thiếu". (Danh) Lễ tương kiến các lân bang. § Theo lời chú trong Chu Lễ: Nhiều quan đại phu đến gặp mặt thì gọi là "thiếu" , mà ít thì gọi là "sính" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cúi đầu, nguyên là chữ phủ .
② Một âm là thiếu. Cái lễ tương kiến trong khi đi sính các nước lân bang. Nhiều quan đại phu lại gọi là thiếu, ít gọi là sính.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Càm hạ xuống, cúi đầu (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cúi đầu xuống. Cũng như chữ Phủ — Một âm là thiếu. Xem Thiếu.

Từ ghép 1

thiếu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lễ tương kiến các nước lân bang

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cúi đầu. § Nguyên là chữ cổ của "phủ" .
2. Một âm là "thiếu". (Danh) Lễ tương kiến các lân bang. § Theo lời chú trong Chu Lễ: Nhiều quan đại phu đến gặp mặt thì gọi là "thiếu" , mà ít thì gọi là "sính" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cúi đầu, nguyên là chữ phủ .
② Một âm là thiếu. Cái lễ tương kiến trong khi đi sính các nước lân bang. Nhiều quan đại phu lại gọi là thiếu, ít gọi là sính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lễ tương kiến khi đi sính các nước lân bang;
② Nhìn ra xa (như , bộ , và , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn ngó.

Từ điển trích dẫn

1. Nhân viên chính phủ (hay quan lại ngày xưa) phục vụ công chúng. ◎ Như: "tại dân chủ xã hội trung, chánh phủ quan viên tiện thị nhân dân đích công bộc" , 便 trong xã hội dân chủ, quan viên chính phủ chính là công bộc của nhân dân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đày tớ chung. Chỉ người ra làm việc nước, làm việc cho chính phủ.
phủ
fǔ ㄈㄨˇ

phủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái rìu, cái búa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái búa (công cụ dùng để chặt cây, chặt củi...).
2. (Danh) Cái búa (khí cụ để giết người hoặc dùng trong hình phạt thời xưa). ◇ Ban Bưu : "Ngộ chiết túc chi hung, phục phủ việt chi tru" , (Vương mệnh luận ) Mắc phải họa chặt chân, chịu giết vì búa rìu.
3. (Danh) Của dùng, phí dụng. ◎ Như: "tư phủ" đồ tiêu dùng, cũng như ta nói củi nước vậy.
4. (Động) Sửa lại, tu bổ. ◎ Như: "phủ chính" sửa lại cho đúng.
5. (Động) Dùng búa chặt, phá. ◇ Liêu trai chí dị : "Công nộ, phủ kì môn" , (Tiểu Thúy ) Ông giận, lấy búa phá cửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái búa.
② Của dùng, như tư phủ đồ ăn dùng, cũng như ta nói củi nước vậy.
③ Sửa lại, như phủ chính sửa lại cho đúng, đem văn chương của mình nhờ người sửa lại cho gọi là phủ chính.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cái rìu;
② (văn) Chặt bằng rìu: Chặt vỡ tảng băng đem nấu cháo (Tào Tháo: Khổ hàn hành);
③ Cái phủ (một loại binh khí thời xưa);
④ (văn) Của để dùng: Đồ để ăn dùng, củi nước;
⑤ (văn) Sửa lại. 【phủ chính [fưzhèng] (khiêm) Nhờ người khác chữa hộ bài văn. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái rìu chặt cây — Dùng rìu mà chặt.

Từ ghép 12

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.