mậu
mào ㄇㄠˋ, mòu ㄇㄡˋ, wú ㄨˊ

mậu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lờ mờ, mù mịt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Hoa mắt, lờ mờ, mù mờ (nhìn không rõ). ◇ Trang Tử : "Dư thiếu nhi tự du ư lục hợp chi nội, dư thích hữu mậu bệnh" , (Từ vô quỷ ) Tôi hồi nhỏ rong chơi trong lục hợp (trên dưới bốn phương), tôi xảy mắc bệnh mờ mắt.
2. (Tính) Ngu dốt, ngu muội. ◎ Như: "mậu nho" nhà nho mù quáng ngu dốt.
3. (Phó) Rối loạn. ◇ Bắc sử : "Chân ngụy hỗn hào, thị phi mậu loạn" , (Phòng Pháp Thọ truyện ) Thật giả hỗn độn, phải trái rối loạn.
4. (Danh) Họ "Mậu".

Từ điển Thiều Chửu

① Lờ mờ, mờ mịt.
② Rối loạn, không có trí thức cũng gọi là mậu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hoa mắt, lờ mờ;
② Rối ruột;
③ Ngu dốt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sụp mắt nhìn xuống — Mắt mờ, nhìn không rõ — Mờ ám tối tăm — Rối loạn.

cảm nhiễm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhiễm phải, mắc phải

Từ điển trích dẫn

1. Truyền nhiễm, bị lây bệnh. ◇ Y tông kim giám : "Tất nhân chủng hậu thích phùng thiên hành thì khí, tiểu nhi cảm nhiễm nhi thành" , (Ấu khoa chủng đậu tâm pháp yếu chỉ , Tự xuất ).
2. Ảnh hưởng. ◎ Như: "tha thụ mẫu thân đích cảm nhiễm, đối hội họa hữu nùng hậu đích hứng thú" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vướng phải. Mắc phải.
khõa, khỏa, lõa, lỏa, quán
guān ㄍㄨㄢ, luǒ ㄌㄨㄛˇ

khõa

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Trần truồng. Ta quen đọc khõa.

khỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lộ ra, hiện ra
2. trần truồng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lộ ra, để trần. ◎ Như: "lỏa lộ" ở trần truồng.
2. (Tính) Trần truồng. ◎ Như: "xích lỏa lỏa" trần trùng trục. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phục hữu chư quỷ, kì thân trường đại, lỏa hình hắc sấu" , , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Lại có những con quỷ, thân hình cao lớn, trần truồng, đen đủi, gầy gò.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "khỏa".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Để lộ ra — Cởi trần — Mình trần. Ta quen đọc Lõa.

lõa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lộ ra, hiện ra
2. trần truồng

Từ điển Thiều Chửu

① Trần truồng. Ta quen đọc khõa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cởi trần — Để trần — Đáng lẽ đọc Khõa.

Từ ghép 2

lỏa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lộ ra, để trần. ◎ Như: "lỏa lộ" ở trần truồng.
2. (Tính) Trần truồng. ◎ Như: "xích lỏa lỏa" trần trùng trục. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Phục hữu chư quỷ, kì thân trường đại, lỏa hình hắc sấu" , , (Thí dụ phẩm đệ tam ) Lại có những con quỷ, thân hình cao lớn, trần truồng, đen đủi, gầy gò.
3. § Ghi chú: Ta quen đọc là "khỏa".

quán

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Rưới rượu cúng thần (xuống đất).

thủ đoạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cách thức, phương pháp

Từ điển trích dẫn

1. Bổn lĩnh, tài cán.
2. Phương pháp và hành động (để đạt được một mục đích nào đó).
3. Phương pháp bất chính, trò. ◇ Ba Kim : "Toàn thế giới đích nhân đô bị tha môn dụng xảo diệu đích thủ đoạn khi phiến liễu" (Hải đích mộng , Nhị ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mánh khoé làm việc.

Từ điển trích dẫn

1. Giữ đúng, theo đúng chuẩn tắc trong việc phán đoán sự vật. ◇ Sử Kí : "Trung Quốc ngôn lục nghệ giả chiết trung ư phu tử, khả vị chí thánh hĩ" , (Khổng Tử thế gia ) Ở Trung Quốc hễ nói đến lục nghệ đều lấy Khổng Tử làm tiêu chuẩn, có thể gọi là bậc chí thánh vậy.
2. Công bình, công chính. ◇ Quản Tử : "Quyết ngục chiết trung, bất sát bất cô" , (Tiểu Khuông ) Xét xử công bình, không giết người không có tội.
3. Chỉ điều hòa tranh chấp hoặc ý kiến khác nhau. ◇ Lỗ Tấn : "Thiết pháp điều giải, chiết trung chi hậu, hứa khai nhất cá song" 調, , (Thư tín tập , Trí tào tụ nhân ).
4. ☆ Tương tự: "chiết trung" . ★ Tương phản: "cực đoan" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nắm lấy cái vừa phải mà theo, không thái quá, không bất cập.
nỗ
nǔ ㄋㄨˇ

nỗ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cố gắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gắng, cố sức. ◎ Như: "nỗ lực" gắng sức. ◇ Trần Quang Khải : "Thái bình nghi nỗ lực, Vạn cổ thử giang san" , (Tòng giá hoàn kinh ) Thái bình nên gắng sức, Non nước ấy nghìn thu (Trần Trọng Kim dịch).
2. (Động) Bĩu, dẩu, trố, lồi ra. ◎ Như: "nỗ chủy" bĩu môi, "nỗ trước nhãn tình" trố mắt ra.
3. (Phó) Lả đi, nẫu người, bị thương tổn vì dùng sức thái quá. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả mẫu đạo: Giá dã cú liễu, thả biệt tham lực, tử tế nỗ thương trước" : , , (Đệ thất thập ngũ hồi) Giả mẫu nói: Thế cũng đủ rồi, đừng có ham quá, cẩn thận kẻo quá sức có hại đấy.
4. (Danh) Thư pháp dụng ngữ: nét dọc gọi là "nỗ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gắng, như nỗ lực gắng sức.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gắng sức, cố, gắng, ráng sức: Cố hết sức chạy;
② Lồi Mắt lồi, lòi mắt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gắng sức.

Từ ghép 2

thí
pì ㄆㄧˋ

thí

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ví như, coi như

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ví như, dùng thí dụ để nói cho rõ. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống viết: Thí chi cung tường, Tứ chi tường dã cập kiên, khuy kiến gia thất chi hảo" : , , (Tử Trương ) Tử Cống nói: Lấy thí dụ bức tường cung thất, bức tường của Tứ tôi cao tới vai, nên người đứng ngoài thấy được những cái đẹp trong nhà.
2. (Động) Nói cho rõ, thuyết minh.
3. (Động) Hiểu rõ, minh bạch. ◇ Hậu Hán Thư : "Ngôn chi giả tuy thành, nhi văn chi giả vị thí" , (Bảo Vĩnh truyện ) Người nói tuy chân thành, mà người nghe chưa hiểu rõ.
4. (Danh) Ví dụ. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Ngã dĩ vô số phương tiện, chủng chủng nhân duyên, thí dụ ngôn từ, diễn thuyết chư pháp" (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) 便, , , Ta dùng vô số phương tiện, các thứ nhân duyên, ví dụ và lời chữ mà diễn giảng các pháp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ví dụ.
② Hiểu rõ.
③ Ví như.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thí dụ, ví dụ;
② Như, chẳng hạn, tỉ như, ví như. 【】thí như [pìrú] Ví dụ, thí dụ, như, chẳng hạn như: Chẳng hạn như tôi đây;
③ (văn) Hiểu rõ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hiểu rõ — Đưa ra một sự việc làm mẫu để hiểu về những sự việc khác tương tự. Td: Thí dụ.

Từ ghép 1

ban, phân, phần
bān ㄅㄢ, fén ㄈㄣˊ

ban

phồn thể

Từ điển phổ thông

ban bố ra, ban phát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cấp phát, trao tặng, tưởng thưởng. ◎ Như: "ban phát" cấp phát. ◇ Tống sử : "Phàm hữu ban khao, quân cấp quân lại, thu hào bất tư" , , (Nhạc Phi truyện ) Khi có ban thưởng, phân chia đồng đều cho quân quan, không một chút nào thiên vị.
2. (Động) Tuyên bố, công bố. ◎ Như: "ban bố" công bố.
3. (Tính) Trắng đen xen lẫn. § Thông "ban" . ◎ Như: "đầu phát ban bạch" tóc hoa râm, tóc nửa bạc nửa đen.

Từ điển Thiều Chửu

① Ban bố ra, người trên ban phát hay chỉ bảo kẻ dưới gọi là ban.
② Ban bạch hoa râm, tóc nửa bạc nửa đen gọi là ban bạch.
③ Chia.
④ Một âm là phân. Lù lù, tả cái dáng đầu cá to.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuyên bố, công bố, ban bố ra: Ban bố một pháp lệnh;
② Ban cho, ban cấp, phát, trao tặng: Ban cho lá cờ danh dự; Trao tặng huy chương; Hiệu trưởng trao tặng học vị danh dự cho anh ấy;
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cấp cho. Tặng cho — Chia ra. Chia cho — Dùng như Chữ Ban . Xem Ban bạch.

Từ ghép 11

phân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cấp phát, trao tặng, tưởng thưởng. ◎ Như: "ban phát" cấp phát. ◇ Tống sử : "Phàm hữu ban khao, quân cấp quân lại, thu hào bất tư" , , (Nhạc Phi truyện ) Khi có ban thưởng, phân chia đồng đều cho quân quan, không một chút nào thiên vị.
2. (Động) Tuyên bố, công bố. ◎ Như: "ban bố" công bố.
3. (Tính) Trắng đen xen lẫn. § Thông "ban" . ◎ Như: "đầu phát ban bạch" tóc hoa râm, tóc nửa bạc nửa đen.

Từ điển Thiều Chửu

① Ban bố ra, người trên ban phát hay chỉ bảo kẻ dưới gọi là ban.
② Ban bạch hoa râm, tóc nửa bạc nửa đen gọi là ban bạch.
③ Chia.
④ Một âm là phân. Lù lù, tả cái dáng đầu cá to.

phần

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu to quá khổ — Một âm là Ban. Xem Ban.

ngâm nga

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngâm nga

Từ điển trích dẫn

1. Ngâm vịnh, đọc lên với giọng trầm bổng. ◇ Tống sử : "Độc thi chi pháp, tu tảo đãng hung thứ tịnh tận, nhiên hậu ngâm nga" , , (Quyển tứ tam bát, Hà Cơ truyện ) Phép đọc thơ, trước hãy quét sạch lòng cho thanh tịnh, sau đó ngâm nga …

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đọc lên với giọng trầm bổng. Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Thơ Lí ngâm nga khi mở quyển, Đàn Nha tình tính lúc lần dây «.
truân, xuân, đồn
chūn ㄔㄨㄣ, tún ㄊㄨㄣˊ

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ ngu ngơ, không biết gì — Xem Đồn.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại rau, như rau dền.
2. (Tính) Non (cây cỏ mới mọc). ◇ Dương Hùng : "Xuân mộc chi đồn hề, Viên ngã thủ chi thuần hề" , (Pháp ngôn , Quả kiến ).
3. Một âm là "xuân". (Tính) Hồ đồ, không biết phân biện. ◇ Trang Tử : "Chúng nhân dịch dịch, thánh nhân ngu xuân" , (Tề vật luận ) Mọi người thì xong xóc, thánh nhân thì ngu đần.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại rau, như rau dền.
2. (Tính) Non (cây cỏ mới mọc). ◇ Dương Hùng : "Xuân mộc chi đồn hề, Viên ngã thủ chi thuần hề" , (Pháp ngôn , Quả kiến ).
3. Một âm là "xuân". (Tính) Hồ đồ, không biết phân biện. ◇ Trang Tử : "Chúng nhân dịch dịch, thánh nhân ngu xuân" , (Tề vật luận ) Mọi người thì xong xóc, thánh nhân thì ngu đần.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mầm cây. Cây con mới mọc — Tên một thứ rau — Một âm là Truân. Xem Truân.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.