trù, điều, điệu
chóu ㄔㄡˊ, diào ㄉㄧㄠˋ, tiáo ㄊㄧㄠˊ, tiào ㄊㄧㄠˋ

trù

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đặc sệt, mau, sít, đông đúc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Nhiều, đông, rậm. ◎ Như: "địa trách nhân trù" đất hẹp người đông. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Bạc đức thiểu phúc nhân, chúng khổ sở bức bách, nhập tà kiến trù lâm" , , (Phương tiện phẩm đệ nhị 便) Những kẻ mỏng đức kém phúc, bị đủ thứ khổ não bức bách, lạc vào rừng rậm của tà kiến.
2. (Tính) Đặc, nồng đậm. ◎ Như: "chúc thái trù liễu" cháo đặc quá.
3. (Danh) Họ "Trù".

Từ điển Thiều Chửu

① Nhiều, đông đúc.
② Ðặc, chất nước gì đặc gọi là trù.
③ Cùng âm nghĩa với chữ 調 (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đặc: Cháo đặc quá;
② Đông, đông đúc, nhiều người: Đất hẹp người đông;
③ (văn) Như 調 (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhiều. Đông đảo. Tụng Tây hồ phú của Nguyễn Huy Lượng: » Lượng dân nơi háo nơi trù «.

Từ ghép 2

điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

Như chữ 調.

điệu

phồn thể

Từ điển phổ thông

Như chữ 調.
gian
jiān ㄐㄧㄢ

gian

giản thể

Từ điển phổ thông

1. khó khăn
2. hiểm ác

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khó, khó khăn, gian nan: Khó khăn, gian khổ;
② (văn) Tang cha mẹ: Có tang cha mẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

tần
pín ㄆㄧㄣˊ

tần

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhăn mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhăn mày (vì buồn rầu, không vui). § Thông "tần" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhăn mày. Thường viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhíu mày, cao mày lại, vẻ đau khổ.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Oan cừu nghiệp báo. ☆ Tương tự: "oan nghiệp" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cay độc đau khổ, hậu quả của những việc làm chồng chất từ những kiếp trước. Cũng tương tự như Oan nghiệp . Đoạn trường tân thanh có câu: » Thương ôi tài sắc bậc này, một dao oan nghiệt dứt dây phong trần «.
hướng, hưởng
xiàng ㄒㄧㄤˋ

hướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. hướng, phía
2. hướng vào, nhằm vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngoảnh về, quay về, ngả theo. ◎ Như: "nam hướng" ngoảnh về hướng nam, "bắc hướng" ngoảnh về hướng bắc. Ý chí ngả về mặt nào gọi là "chí hướng" , "xu hướng" .
2. (Tính) Xưa kia, cũ, trước. ◇ Đào Uyên Minh : "Kí xuất, đắc kì thuyền, tiện phù hướng lộ" , , 便 (Đào hoa nguyên kí ) Ra khỏi (hang) rồi, tìm lại được chiếc thuyền, bèn theo đường cũ (mà về).
3. (Phó) Xưa nay, trước đây, lúc đầu. ◎ Như: "hướng giả" trước ấy, "hướng lai" từ xưa đến nay. ◇ Liêu trai chí dị : "Hướng bất thật cáo, nghi tao thử ách" , (Hương Ngọc ) Trước đây không nói thật, nên mới gặp nạn này.
4. (Giới) Sắp, gần. ◎ Như: "hướng thần" sắp sáng.
5. (Giới) Hướng về, hướng vào, lên. Biểu thị phương hướng hoặc đối tượng của động tác. ◎ Như: "hướng tiền khán" nhìn về phía trước.
6. (Danh) Họ "Hướng".
7. Giản thể của chữ .

Từ điển Thiều Chửu

① Ngoảnh về, hướng về. Ngoảnh về phương vị nào gọi là hướng. Như nam hướng ngoảnh về hướng nam, bắc hướng ngoảnh về hướng bắc, v.v. Ý chí ngả về mặt nào gọi là chí hướng , xu hướng , v.v.
② Ngày xưa, như hướng giả trước ấy.
③ Sắp, như hướng thần sắp sáng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hướng, ngoảnh (về phía): Ngoảnh về phía nam; Nhà này hướng đông; Hướng mũi súng vào kẻ thù;
② Phương hướng: Hướng gió; Lòng người hướng theo;
③ Thiên vị, bênh vực: Bênh lẽ phải chứ không bênh người thân;
④ Lên, vào, về: Báo cáo lên cấp trên; Phát triển vào chiều sâu;
⑤ (văn) Trước nay: Trước nay chưa hề có một tiền lệ như vậy; Trước đây, trước đó, lúc nãy; Trước nay, xưa nay. Cv. ;
⑥ (văn) Sắp: Sắp sáng;
⑦ (văn) Nếu, nếu như: Nếu con lừa đừng trổ tài nghề mình ra, thì con hổ dù mạnh hơn nhưng trong lòng nghi sợ, cuối cùng cũng không dám lấy (Liễu Tôn Nguyên: Cầm chi lư); Nếu tôi không làm việc phục dịch ấy, thì khốn khổ đã lâu rồi (Liễu Tôn Nguyên: Bổ xà giả thuyết); 【】hướng lịnh [xiànglìng] (văn) Như 使 [xiàngshê];【】 hướng nhược [xiàngruò] (văn) Như 使;【使】 hướng sử [xiàngshê] (văn) 使? Nếu biết chiêm nghiệm trước sau, đem gương ra để tự răn mình, thì làm sao bị vùi dập vào tai họa? (Hậu Hán thư);
⑧ (văn) Cửa sổ nhìn về hướng bắc;
⑨ (văn) Xem như, coi như là: Người đời xem tôi như chúng nhân (Cao Thích: Biệt Vi tham quân);
⑩ (văn) Chạy về phía;
⑪[Xiàng] (Họ) Hướng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng dẫn;
② Hướng về (như , bộ );
Như (bộ ), (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cửa sổ xoay về phương Bắc — Xoay về. Ngó mặt về — Nghiêng về, thiên về — Lúc trước — Gần đây.

Từ ghép 25

hưởng

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Hướng dẫn;
② Hướng về (như , bộ );
Như (bộ ), (bộ ).
lẫm
lǐn ㄌㄧㄣˇ

lẫm

phồn thể

Từ điển phổ thông

e ngại, kính sợ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Kính, sợ. ◎ Như: "lẫm tuân" kính noi theo. ◇ Phan Nhạc : "Chủ ưu thần lao, Thục bất chi lẫm?" , (Quan trung ) Vua chăm lo bề tôi khổ nhọc, Ai mà không kính sợ?
2. (Tính) Sợ hãi.

Từ điển Thiều Chửu

① Kính sợ. Như lẫm tuân kính noi theo.

Từ điển Trần Văn Chánh

E ngại, kính sợ: Kính noi theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kính sợ.
tước
jiáo ㄐㄧㄠˊ, jiào ㄐㄧㄠˋ, jué ㄐㄩㄝˊ

tước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhấm, nhai

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nhai. ◎ Như: "tước thảo" nhai cỏ, "tế tước mạn yết" nhai nhuyễn nuốt chậm.
2. (Động) Nhấm, ăn mòn. ◇ Chân San Dân : "Tuyết dung san bối lam sanh thúy, Thủy tước sa châu thụ xuất căn" , (Chu khê giản ) Tuyết tan, hơi sau núi bốc lên xanh, Nước ăn mòn bãi cát, cây lộ rễ.
3. (Động) Uống rượu, cạn chén. ◇ Sử Kí : "(Quách) Giải tỉ tử phụ Giải chi thế, dữ nhân ẩm, sử chi tước. Phi kì nhậm, cưỡng tất quán chi" (), , 使. , (Du hiệp liệt truyện ) Người con của chị (Quách) Giải cậy thế Giải, uống rượu với người ta, nó ép người ta phải uống cạn. Người ta không uống cạn được thì nó ép phải nốc hết.
4. (Động) Nghiền ngẫm, thưởng thức. ◇ Vương Lệnh : "Ngô ái Tử Quyền thi, Khổ tước vị bất tận" , (Kí mãn chấp trung Tử Quyền 滿) Ta yêu thơ Tử Quyền, Khổ công nghiền ngẫm ý vị không cùng.
5. (Động) Nói lải nhải (thêm có ác ý). ◎ Như: "chỉnh vãn tận thính tha nhất cá nhân cùng tước, chân vô liêu" , .
6. (Động) Tranh cãi.
7. (Động) Nhai lại (bò, lạc đà, ...). ◎ Như: "phản tước" nhai lại, "hồi tước" nhai lại.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhấm, nhai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhai, nhấm: Nhai kĩ; Nhai không được;
② 【】tước thiệt [jiáo shé] a. Nói bậy: Đừng có nói bậy sau lưng người ta; b. (Không thèm) tranh cãi. Xem [jué].

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhai. Xem [jiáo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng răng mà cắn — Nhai.

Từ ghép 1

tiễn
jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiễn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tiễn đưa
2. rượu tiễn biệt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Làm tiệc để đưa chân người đi xa. ◎ Như: "tiễn biệt" tiễn đưa. ◇ Thủy hử truyện : "Tam cá đầu lĩnh khổ lưu bất trụ, tố liễu tống lộ diên tịch tiễn hành" , (Đệ tam thập nhị hồi) Ba vị đầu lĩnh cố giữ lại không được, bèn đặt tiệc tiễn hành.
2. (Động) Đưa đi. ◎ Như: "tiễn dư hàn" tống tiễn cái lạnh còn rớt lại.
3. (Danh) Mứt (các thứ quả ngâm đường). ◎ Như: "mật tiễn" mứt.

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu tiễn, làm tiệc để tiễn chân người đi xa gọi là tiễn. Như tiễn biệt tiễn đưa.
② Lấy đường ngâm các thứ quả gọi là mật tiễn mứt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiễn đưa: Tiễn biệt;
② Tiệc tiễn hành: Thết tiệc tiễn hành, bày rượu đưa khách lên đường;
③ Đưa quà;
④ Mứt: Cô ấy rất thích ăn mứt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bày tiệc để mời người sắp lên đường — Đưa chân người lên đường. Đoạn trường tân thanh : » Tiễn đưa một chén quan hà « — Mứt trái cây.

Từ ghép 5

thường
cháng ㄔㄤˊ

thường

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nếm
2. hưởng
3. đã từng

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nếm (thức ăn, đồ uống), thử xem: Nếm mùi; Thử xem mặn hay nhạt; Nếm mật nằm gai;
② (văn) Từng: Chưa từng nghe qua việc đó;
③ Nếm trải, trải qua, từng trải: Nếm trải mọi khó khăn gian khổ, từng trải mọi đắng cay;
④ Lễ tế Thường (vào mùa thu).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

sái
jì ㄐㄧˋ, zhài ㄓㄞˋ

sái

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bệnh tật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh tật. ◇ Kỉ Quân : "Bán tải hậu, bệnh sái, dạ thấu bất năng tẩm" , , (Duyệt vi thảo đường bút kí ) Nửa năm sau, đau bệnh, đêm ho ngủ không được.
2. (Danh) Bệnh phổi có hạch kết. ◎ Như: "lao sái" bệnh lao phổi.
3. (Danh) Tai họa, họa hại.
4. (Tính) Thống khổ.

Từ điển Thiều Chửu

① Bệnh.
② Lao sái bệnh lao sái.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bệnh;
② Bệnh lao.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.