Từ điển trích dẫn

1. Cung nữ. ◇ Nhan Sư Cổ : "Đế thường hạnh Chiêu Minh văn tuyển lâu, xa giá vị chí, tiên mệnh cung nga sổ thiên nhân thăng lâu nghênh thị" , , (Tùy di lục , Quyển hạ).
2. § Cũng viết là "cung oa" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như Cung nữ .
xu, xúc
cǒu ㄘㄡˇ, cù ㄘㄨˋ, qū ㄑㄩ, qù ㄑㄩˋ

xu

phồn thể

Từ điển phổ thông

chạy mau, rảo bước, đi nhanh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi nhanh. ◎ Như: "tiền xu" đi dẫn đường trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nữ tử bộ xu tương tòng" (Phong Tam nương ) Một thiếu nữ đi theo bén gót.
2. (Động) Hướng về.
3. (Động) Hùa theo, xu phụ.
4. (Động) Thuận theo, tuân theo.
5. (Động) Theo lễ xưa đi trên đường, khi qua mặt ai mà muốn tỏ lòng tôn kính, thì phải đi những bước ngắn và nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Tử kiến tư thôi giả, miện y thường giả, dữ cổ giả, kiến chi, tuy thiếu, tất tác; quá chi, tất xu" , , , ; (Tử Hãn ) Khổng Tử thấy người mặc áo vải sô gai (có tang), người mặc lễ phục, cùng với người mù, thấy những người đó, dù nhỏ tuổi, ông cũng đứng dậy; đi qua mặt họ thì ông rảo bước (để tỏ lòng kính trọng).
6. (Động) Mong tìm. ◇ Quản Tử : "Vi thần giả bất trung nhi tà, dĩ xu tước lộc" , 祿 (Trụ hợp ) Làm bề tôi không trung thành và gian dối, để mong tìm tước lộc.
7. (Động) Đuổi theo, truy cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ư thị tương dữ xu chi, hành tam thập lí, cập nhi sát chi" , , (Tất kỉ ) Liền cùng nhau đuổi theo ông ấy, đi ba mươi dặm, bắt kịp mà giết đi.
8. Một âm là "xúc". § Thông "xúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đi rảo bước, đi dẫn đường trước gọi là tiền xu .
② Một âm là xúc. Cùng nghĩa với xúc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rảo bước, đi nhanh: Lướt nhanh qua, rảo bước qua;
② Xu hướng, nghiêng về, hướng về: Chiều hướng của tình thế, xu thế chung;
③ Chuyển sang: Dần dần (chuyển sang) yên ổn; Khí trời ngày một lạnh;
④ (Rắn hoặc ngỗng) cắn, mổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chạy mau — Ngả về, thiên về — Thúc giục — Một âm là Xúc. Xem Xúc.

Từ ghép 16

xúc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đi nhanh. ◎ Như: "tiền xu" đi dẫn đường trước. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhất nữ tử bộ xu tương tòng" (Phong Tam nương ) Một thiếu nữ đi theo bén gót.
2. (Động) Hướng về.
3. (Động) Hùa theo, xu phụ.
4. (Động) Thuận theo, tuân theo.
5. (Động) Theo lễ xưa đi trên đường, khi qua mặt ai mà muốn tỏ lòng tôn kính, thì phải đi những bước ngắn và nhanh. ◇ Luận Ngữ : "Tử kiến tư thôi giả, miện y thường giả, dữ cổ giả, kiến chi, tuy thiếu, tất tác; quá chi, tất xu" , , , ; (Tử Hãn ) Khổng Tử thấy người mặc áo vải sô gai (có tang), người mặc lễ phục, cùng với người mù, thấy những người đó, dù nhỏ tuổi, ông cũng đứng dậy; đi qua mặt họ thì ông rảo bước (để tỏ lòng kính trọng).
6. (Động) Mong tìm. ◇ Quản Tử : "Vi thần giả bất trung nhi tà, dĩ xu tước lộc" , 祿 (Trụ hợp ) Làm bề tôi không trung thành và gian dối, để mong tìm tước lộc.
7. (Động) Đuổi theo, truy cản. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ư thị tương dữ xu chi, hành tam thập lí, cập nhi sát chi" , , (Tất kỉ ) Liền cùng nhau đuổi theo ông ấy, đi ba mươi dặm, bắt kịp mà giết đi.
8. Một âm là "xúc". § Thông "xúc" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đi rảo bước, đi dẫn đường trước gọi là tiền xu .
② Một âm là xúc. Cùng nghĩa với xúc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thúc đẩy, giục (dùng như , bộ ): 使 Sứ giả ruổi ngựa nhanh tới đốc thúc (Hán thư);
② Gấp rút: Vội lệnh hủy bỏ con dấu (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Xúc , — Một âm là Xu. Xem Xu.
sỉ
xǐ ㄒㄧˇ

sỉ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. giày rơm, giép cỏ
2. giày dùng khi múa
3. múa chân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Giày rơm, dép đan bằng cỏ.
2. (Danh) Giày múa.
3. (Danh) Thứ giày nhỏ không có gót sau.
4. (Động) Múa chân, kiễng chân. ◎ Như: "sỉ lí tương nghênh" múa chân ra đón.
5. (Động) Giẫm, đạp.
6. (Động) Bước đi chậm chậm.
7. (Động) Đuổi theo dấu vết.

Từ điển Thiều Chửu

① Giày rơm, cái dép đan bằng cỏ.
② Múa chân, kiễng chân. Như sỉ lí tương nghênh múa chân ra đón.
③ Giày múa, thứ giày dùng khi múa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Giày rơm, dép cỏ;
② Giày múa (dùng khi múa);
③ Múa chân: Múa chân ra đón.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Sỉ .

Từ điển trích dẫn

1. Vẻ mặt, dong mạo. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thùy tri Phượng Thư nhi tha phản bất tự vãng nhật dong nhan, đồng Vưu Nhị thư nhất đồng xuất nghênh, tự liễu hàn ôn" , , (Đệ lục thập cửu hồi) Ai ngờ vẻ mặt Phượng Thư không như hôm qua, cùng với Vưu Nhị thư ra chào, kể lể hàn huyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ mặt. Như Dung mạo .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ lòng dạ yên ổn, không bị bên ngoài làm rối loạn.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếp xúc với ngoại vật mà không bị dao động; giữ được tâm thần bình thản, điềm đạm. ◇ Trang Tử : "Kì vi vật vô bất tương dã, vô bất nghênh dã, vô bất hủy dã, vô bất thành dã, kì danh vi oanh ninh" , , , , (Đại tông sư ) Đã là vật thì không lúc nào là không đưa, không lúc nào là không đón, không lúc nào là không hủy, không lúc nào là không thành. Tên nó là "oanh ninh". § Nhượng Tống dịch là "chạm yên", nghĩa là "cái có động chạm rồi mới thành".
2. Chỉ sự nhiễu loạn do ngoại vật gây ra. ◇ Lữ Thiên Thành : "Bãi bãi bãi, bãi khước liễu canh ca tân khổ vô can tịnh. Tiện tiện tiện, tiện vĩnh thế thoát oanh ninh" , . 便便便, 便 (Tề đông tuyệt đảo , Đệ tam xích ).
tiếp
jiē ㄐㄧㄝ

tiếp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếp tục, nối tiếp, tiếp theo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Liền, hai đầu liền nhau. ◎ Như: "giao đầu tiếp nhĩ" kề đầu sát tai (ghé đầu nói thì thầm).
2. (Động) Gặp gỡ, qua lại, hội họp, chiêu đãi. ◎ Như: "tiếp hợp" hội họp thương lượng. ◇ Sử Kí : "Nhập tắc dữ vương đồ nghị quốc sự, dĩ xuất hiệu lệnh; xuất tắc tiếp ngộ tân khách, ứng đối chư hầu" , ; , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Vào triều thì cùng vua bàn tính việc nước, ban hành các hiệu lệnh; ra thì tiếp đãi tân khách, ứng đối với chư hầu.
3. (Động) Nối theo, liên tục. ◎ Như: "tiếp thủ" nối tay làm, "tiếp biện" nối sau liệu biện, "tiếp chủng nhi chí" nối gót mà đến.
4. (Động) Đón, đón rước. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Lưu Yên thân tự nghênh tiếp, thưởng lao quân sĩ" , (Đệ nhất hồi ) Lưu Yên thân ra đón tiếp, khao thưởng quân sĩ.
5. (Động) Đương lấy, đỡ lấy. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Toại tự hạ mã tiếp thổ điền khanh" (Đệ thập thất hồi) Rồi tự xuống ngựa đỡ lấy đất để lấp hố.
6. (Động) Thu nhận. ◎ Như: "tiếp thư" nhận thư.
7. (Động) Ở gần. ◎ Như: "tiếp cận" gần gũi.
8. (Tính) Nhanh nhẹn. § Thông "tiệp" . ◇ Tuân Tử : "Tiên sự lự sự vị chi tiếp" (Đại lược ) Lo liệu sự việc trước khi sự việc xảy ra, thế gọi là nhanh nhẹn.
9. (Danh) Họ "Tiếp".

Từ điển Thiều Chửu

① Liền, hai đầu liền nhau gọi là tiếp.
② Hội họp, như tiếp hợp hội họp chuyện trò, trực tiếp thẳng tiếp với người nghĩa là mình đến tận mặt tận nơi mà giao tiếp, gián tiếp xen tiếp, nghĩa là lại cách một từng nữa mới tiếp được ý kiến nhau.
③ Nối tiếp, như tiếp thủ nối tay làm, tiếp biện nối sau liệu biện. Công việc nhiều quá, không thể làm kiêm được cả gọi là ứng tiếp bất hạ ứng tiếp chẳng rồi.
④ Liền noi, như tiếp chủng nhi chí nối gót mà đến.
⑤ Tiếp đãi, như nghênh tiếp .
⑥ Thấy.
⑦ Gần.
⑧ Nhận được.
⑨ Trói tay.
⑩ Chóng vội.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Ở) gần, cạnh, bên cạnh, giáp nhau: Gần gũi;
② Nối, nối tiếp, nối liền, ghép, chắp: Nối sợi; Nối tay nhau; Nối gót mà đến; Ghép hai tấm ván;
③ Đỡ lấy, nhận, hứng: Đỡ lấy quyển sách này; Nhận bóng; Hứng nước mưa;
④ Nhận, tiếp nhận: Nhận được thư;
⑤ Đón, đón tiếp: Đến nhà ga đón khách;
⑥ Tiếp (theo), tiếp tục: Anh ấy nói tiếp;
⑦ Thay: ? Ai thay ca cho anh?;
⑧ (văn) Nhanh nhẹn (dùng như ): Nghĩ ngợi sự việc trước khi sự việc xảy ra gọi là nhanh nhạy (Tuân tử: Đại lược);
⑨ [Jie] (Họ) Tiếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giáp liền. Td: Tiếp giáp — Nối liền. Td: Tiếp tục — Đón nhận. Td: Tiếp thư — Hội họp.

Từ ghép 55

ác thủ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bắt tay

Từ điển trích dẫn

1. Hai bên nắm tay nhau, là cách theo lễ phép khi gặp mặt, cũng có thể để bày tỏ sự thân cận hoặc lòng tin cậy. ◇ Hậu Hán Thư : "Sủng vị chí đương nghênh các ác thủ, giao hoan tịnh tọa" , (Bành Sủng truyện ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầm tay.

Từ điển trích dẫn

1. Lễ xưa chỗ bên trái là địa vị tôn quý. Sau gọi "hư tả" là để trống chỗ ngồi bên trái chờ người hiền tài. ◇ Sử Kí : "Công tử tòng xa kị, hư tả, tự nghênh Di Môn Hầu Sanh" , , (Ngụy Công Tử truyện ) Công tử lên xe, để trống chỗ ngồi bên trái, đích thân đi đón Hầu Sinh ở Di Môn.

Từ điển trích dẫn

1. Sáu lễ trong xã hội, gồm: "quan, hôn, tang, tế, hương, tương kiến" , , , , , .
2. Sáu lễ (ngày xưa) trong việc cưới xin, gồm: "nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp trưng, thỉnh kì, thân nghênh" , , , , , .
3. Ngày xưa cúng tế tông miếu gồm có: "tứ hiến, quỹ thực, từ, dược, thường, chưng" , , , , , .
4. Ngày xưa triều kiến thiên tử có sáu lễ: "triều, tông, cận, ngộ, hội, đồng" , , , , , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu lễ trong xã hội, gồm: Quan, hôn, tang, tế, hương ẩm tửu và tương kiến — Sáu lễ trong việc cưới xin, gồm nạp thái, vấn danh, nạp cát, nạp trưng, thỉnh kì và thân nghênh. Tức là tuần tự đi từ việc chạm ngõ, hỏi tên họ, nhà thờ để làm lễ, đem lễ vật cho đàn gái tức, đám hỏi hay đám nói, định ngày và đến lễ rước dâu cho song việc cưới xin. » Bày ra sáu lễ sẵn sàng, các quan đi họ rước nàng Nguyệt Nga «. ( Lục Vân Tiên ).
nhạ
yà ㄧㄚˋ

nhạ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đón rước
2. đi mời

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đón rước, mời đón. ◇ Tô Mạn Thù : "Di thị tức xuất nhạ dư mẫu" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Dì liền ra đón mẹ tôi.
2. (Động) Nghênh đánh, chống trả. ◇ Thư Kinh : "Phất nhạ khắc bôn" (Mục thệ ) Chẳng đánh lại được thì thua chạy.
3. § Thông "nhạ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đón rước, đi mời. Cũng dùng như chữ nhạ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đón tiếp, đón rước, đi mời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đón tiếp nhau —Tên người, tức Cao Bá Nhạ, danh sĩ đời Nguyễn, con của Cao Bá Đạt, cháu gọi Cao Bá Quát bằng chú ruột, sau khi Cao Bá Quát bị chém vào năm 1854, ông trốn tới ẩn náo tại vùng Mĩ đức, Hà đông, như năm 1862 thì bị phát giác, bị giam rồi mất tích luôn. Trong lúc bị giam, ông làm Tự tình khúc, gồm 602 câu, theo thể song thất lục bát, giải tỏ tấm lòng mình.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.