nhĩ
ěr ㄦˇ, réng ㄖㄥˊ

nhĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái tai
2. cái quai cầm
3. vậy, thôi (tiếng dứt câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tai (dùng để nghe).
2. (Danh) Phàm cái gì có quai có vấu ở hai bên như hai tai người đều gọi là "nhĩ". ◎ Như: "đỉnh nhĩ" cái quai vạc, "nhĩ môn" cửa nách. ◇ Thủy hử truyện : "Lưỡng biên đô thị nhĩ phòng" (Đệ thập nhất hồi) Hai bên đều có phòng xép.
3. (Tính) Hàng chắt của chắt mình là "nhĩ tôn" tức là cháu xa tám đời.
4. (Động) Nghe. ◎ Như: "cửu nhĩ đại danh" nghe tiếng cả đã lâu, "nhĩ thực" nghe lỏm.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu: thôi vậy, vậy, mà thôi. ◇ Tô Mạn Thù : "Đãn tri kì vi tể quan nhĩ" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Chỉ biết rằng ông ấy là một vị tể quan mà thôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Tai, dùng để nghe.
② Nghe, như cửu nhĩ đại danh nghe tiếng cả đã lâu, nhĩ thực nghe lỏm.
③ Hàng chắt của chắt mình là nhĩ tôn tức là cháu xa tám đời.
④ Phàm cái gì có quai có vấu ở hai bên như hai tai người đều gọi là nhĩ, như đỉnh nhĩ cái quai vạc.
Nhĩ môn cửa nách.
⑥ Thôi vậy, vậy. Tiếng nói dứt lời.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tai: Điếc tai;
② Vật có hình dáng như tai, quai: Mộc nhĩ, nấm mèo; Cái quai vạc;
③ Ở hai bên, ở bên cạnh: Cửa ở bên, cửa nách;
④ (văn) Mà thôi (trợ từ cuối câu, biểu thị sự hạn chỉ): Cách đây chỉ năm dặm thôi; Chỉ có văn chương của ông là còn lại mà thôi (Sử kí); Đó chỉ là cặn bã của thánh nhân mà thôi (Hoài Nam tử). 【nhĩ hĩ [âryê] (văn) Mà thôi (trợ từ liên dụng ở cuối câu, biểu thị sự hạn chỉ với ý nhấn mạnh): Ta vốn có cái đó, chỉ tại không nghĩ về nó mà thôi (Mạnh tử);【nhĩ tai [ârzai] (văn) Thôi ư? (trợ từ liên dụng, biểu thị sự phản vấn với ý nhấn mạnh): ! Cho nên các đấng tiên vương phải làm cho lệnh lạc được rõ ràng, há có thể chỉ công khai thôi ư! (Tuân tử);
⑤ (văn) Trợ từ, biểu thị sự xác định: Kẻ sĩ đương lúc nguy khổ thì thường đổi đức (Sử kí); Vả lại kẻ tráng sĩ không chết thì thôi, đã chết thì phải lưu lại tiếng tốt (Sử kí);
⑥ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị ý cầu khiến: ! Khẩn thiết mong các vị chịu thương cho tôi! (Hậu Hán thư);
⑦ (văn) Trợ từ cuối câu biểu thị sự phản vấn hoặc suy đoán: Những người trên thuyền đều đứng bên nói: Chỗ này vốn không có núi, coi chừng là loài thủy quái (Lí Triều Uy: Liễu Nghị truyện);
⑧ (văn) Trợ từ cuối câu, biểu thị sự đình đốn để nêu ra ở đoạn sau: ? Vua Sở cả giận nói: Quả nhân tuy thiếu đức độ, sao có thể vì cớ nó là con của Đào Chu Công mà ra ân cho nó! (Sử kí);
⑨ (văn) Nghe: Nghe tiếng tăm đã lâu;
⑩ [Âr] (Họ) Nhĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tai ( cơ quan để nghe ) — Phần phụ vào hai bên của vật, giống như hai cái tai. Td: Đỉnh nhĩ ( cái tai đỉnh, chỗ để cầm mà nhấc cát đỉnh lên ) —Trợ ngữ từ cuối câu, không có nghĩa gì — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nhĩ.

Từ ghép 31

mộc
mù ㄇㄨˋ

mộc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây, gỗ
2. mộc mạc, chất phác
3. sao Mộc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây. ◎ Như: "thảo mộc" cỏ cây, "độc mộc bất thành lâm" một cây không thành rừng, một cây làm chẳng nên non.
2. (Danh) Gỗ. ◎ Như: "hủ mộc" gỗ mục. ◇ Luận Ngữ : "Hủ mộc bất khả điêu dã, phẩn thổ chi tường bất khả ô dã" , (Công Dã Tràng ) Gỗ mục không thể chạm khắc được, vách bằng đất dơ không thể trát được.
3. (Danh) Quan tài. ◎ Như: "hành tương tựu mộc" sắp vào quan tài, gần kề miệng lỗ.
4. (Danh) Tiếng "mộc", một tiếng trong "bát âm" .
5. (Danh) Một trong "ngũ hành" .
6. (Danh) Tên gọi tắt của "Mộc tinh" sao Mộc.
7. (Danh) Họ "Mộc".
8. (Tính) Làm bằng gỗ. ◎ Như: "mộc ỷ" ghế dựa bằng gỗ, "mộc ốc" nhà làm bằng gỗ.
9. (Tính) Chất phác, mộc mạc. ◇ Sử Kí : "Bột vi nhân mộc cường đôn hậu" (Giáng Hầu Chu Bột thế gia ) (Chu) Bột là người chất phác, cứng cỏi và đôn hậu.
10. (Tính) Trơ ra, tê dại. ◎ Như: "ma mộc bất nhân" tê dại trơ trơ.
11. (Tính) Ngớ ngẩn, ngu dại. ◎ Như: "độn đầu mộc não" ngu dốt đần độn.
12. (Động) Mất hết cảm giác. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Thụy thính liễu, thân thượng dĩ mộc liễu bán biên" , (Đệ thập nhất hồi) Giả Thụy nghe xong, tê tái cả một bên người.

Từ điển Thiều Chửu

① Cây, cây to dùng làm nhà cửa đồ đạc được gọi là kiều mộc , cây có cành mọc là là gần đất gọi là quán mộc .
② Gỗ, như mộc khí đồ gỗ, người chết gọi là tựu mộc nghĩa là phải bỏ vào áo quan gỗ vậy.
③ Tam mộc một thứ hình gông cùm.
④ Tiếng mộc, một thứ tiếng trong ngũ âm.
⑤ Sao mộc, một ngôi sao trong tám vì hành tinh.
⑥ Chất phác, mộc mạc.
⑦ Trơ ra, tê dại, như ma mộc bất nhân tê dại không cảm giác gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây: Chặt cây, đốn cây; Cây ăn quả; Một cây làm chẳng nên non;
② Gỗ, làm bằng gỗ, (thuộc) thân gỗ: Gỗ thông; Hòm gỗ, thùng gỗ; Cầu gỗ; Đồ gia dụng bằng gỗ;
③ (văn) Lá cây: Miên man lá rụng điêu linh, nước sông cuồn cuộn mênh mông chảy vào (Đỗ Phủ: Đăng cao);
④ (văn) Mõ canh: Đánh mõ canh lên mà gọi họ đến (Liễu Tôn Nguyên: Chủng thụ Quách Thác Đà truyện);
⑤ Quan tài: Sắp chui vào quan tài, gần kề miệng lỗ;
⑥ Chất phác: Bột là người chất phác, quật cường và đôn hậu (Sử kí: Giáng Hầu, Chu Bột thế gia);
⑦ Tê: Hai chân bị lạnh tê cóng; Đầu lưỡi hơi tê; Tê mất hết cảm giác;
⑧ Một loại hình cụ bằng gỗ: Trong số những người cùng bị bắt với tôi, có ba người bị thẩm vấn bằng hình cụ bằng gỗ (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
Mộc (một trong 5 yếu tố của ngũ hành);
⑩ Tiếng mộc (một trong bát âm);
⑪ [Mù] Sao Mộc, Mộc Tinh;
⑫ [Mù] (Họ) Mộc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây cối Td: Thảo mộc — Gỗ của cây — Đồ làm bằng gỗ — Một trong Ngũ hành (Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ.) — Một trong Bát âm. Xem Bát âm, vần Bát — Không có cảm giác gì, trơ như gỗ — Tên một hành tinh, tức Mộc tinh — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Mộc.

Từ ghép 41

nga, nghĩ
é , yǐ ㄧˇ

nga

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con ngài
2. lông mày

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con ngài, bướm ngài.
2. (Danh) Gọi tắt của "nga mi" mày ngài, chỉ lông mày người đẹp. ◎ Như: "song nga" hai hàng lông mày. ◇ Tô Mạn Thù : "Ngọc nhân túc kì song nga" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Người đẹp nhíu hai hàng lông mày. § Ghi chú: "Nga mi" cũng chỉ người đẹp. Cũng viết là .
3. (Danh) Sinh vật hình trạng giống như con ngài. ◎ Như: mộc nhĩ còn gọi là "mộc nga" .
4. (Danh) Họ "Nga".
5. (Phó) Chốc lát. § Thông "nga" .
6. Một âm là "nghĩ". (Danh) Cũng như "nghĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con ngài, thứ sâu nào giống như con ngài đều gọi là nga.
② Đàn bà con gái lông mày nhỏ gọi là nga mi mày ngài. Có khi gọi tắt là nga. Như song nga hai hàng lông mày. Một âm là nghĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Con ngài, con bướm: Con ngài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con ngài, tức con tằm sắp thành bướm.

Từ ghép 4

nghĩ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con ngài, bướm ngài.
2. (Danh) Gọi tắt của "nga mi" mày ngài, chỉ lông mày người đẹp. ◎ Như: "song nga" hai hàng lông mày. ◇ Tô Mạn Thù : "Ngọc nhân túc kì song nga" (Đoạn hồng linh nhạn kí ) Người đẹp nhíu hai hàng lông mày. § Ghi chú: "Nga mi" cũng chỉ người đẹp. Cũng viết là .
3. (Danh) Sinh vật hình trạng giống như con ngài. ◎ Như: mộc nhĩ còn gọi là "mộc nga" .
4. (Danh) Họ "Nga".
5. (Phó) Chốc lát. § Thông "nga" .
6. Một âm là "nghĩ". (Danh) Cũng như "nghĩ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con ngài, thứ sâu nào giống như con ngài đều gọi là nga.
② Đàn bà con gái lông mày nhỏ gọi là nga mi mày ngài. Có khi gọi tắt là nga. Như song nga hai hàng lông mày. Một âm là nghĩ.

mộc nhĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mộc nhĩ, loài nấm mọc trên gỗ mục

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại nấm mọc trên các thân cây mục.
nhu
rú ㄖㄨˊ

nhu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hương nhu )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nấm mộc nhĩ.
2. (Danh) "Hương nhu" cây có thân vuông, lá hình trứng, mùa thu nở hoa trắng, thân và lá rất thơm, dùng làm thuốc (Elsholtzia splendens Nakaiex F. Maekawa).

Từ điển Thiều Chửu

① Hương nhu cây hương nhu, dùng làm thuốc.

Từ điển Trần Văn Chánh

】hương nhu [xiangrú] (thực) Cây hương nhu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhu .

Từ ghép 1

khuẩn, nấm, tẩm
jùn ㄐㄩㄣˋ, tán ㄊㄢˊ, xùn ㄒㄩㄣˋ

khuẩn

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây nấm
2. vi khuẩn

Từ điển trích dẫn

1. Cũng như chữ "khuẩn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ khuẩn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nấm (như ): Nấm hương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, dùng làm thực phẩm, ngon và bổ, tư cũng gọi là cây nấm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài mộc nhĩ ( thứ nấm mọc trên thân cây ).

Từ ghép 1

củng
gǒng ㄍㄨㄥˇ

củng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chắp tay cung kính

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắp tay (tỏ ý cung kính). ◎ Như: "củng thủ" chắp tay. ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ củng nhi lập" (Vi tử ) Tử Lộ chắp tay đứng (đợi).
2. (Động) Vây quanh, nhiễu quanh. ◎ Như: "chúng tinh củng nguyệt" đám sao vây quanh mặt trăng.
3. (Động) Khom, gù, uốn cong (phần trên hay trước của thân thể). ◎ Như: "miêu nhi củng khởi thân thể" con mèo khom mình nhổm dậy.
4. (Động) Trổ, đâm ra, nhú ra. ◎ Như: "miêu nhi củng xuất thổ" mầm nhú ra khỏi mặt đất.
5. (Động) Đùn, đẩy ra, thôi thúc. ◎ Như: "tha bị đại gia củng xuất lai đương đại biểu" anh ấy bị mọi người đẩy ra làm đại biểu.
6. (Tính) Có thể dùng hai tay ôm được. ◇ Tả truyện : "Nhĩ mộ chi mộc củng hĩ" (Hi công tam thập nhị niên ) Cây ở mộ ông bằng một vòng tay.
7. (Tính) Có hình vòng cung. ◎ Như: "củng kiều" cầu vòng cung, "củng môn" cổng hình vòng cung.

Từ điển Thiều Chửu

① Chắp tay, chắp tay tỏ ý cung kính gọi là củng.
② Chét, hai bàn tay vùng lại với nhau gọi là củng.
③ Vùng quanh, nhiễu quanh.
④ Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắp tay;
② Chét hai bàn tay lại với nhau;
③ Vây bọc, vây quanh, vòng quanh: Các vì sao vây bọc mặt trăng;
④ Khom, gù, uốn cong: Con mèo đen uốn lưng;
⑤ Đùn, đẩy, ủi, chui ra: Lấy thân mình đẩy cửa; Lợn ủi đất bằng mỏm; Sâu đùn đất;
⑥ Trổ ra, đâm ra, nhú ra: Mầm nhú ra khỏi mặt đất;
⑦ (văn) Cầm;
⑧ Vòm, hình cung: Cống nước hình cung; Đường vòm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chắp hai tay lại — Cầm nắm — Ôm giữ — Chầu quanh — Hướng về.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Vật làm tin, vật để làm bằng chứng. ◇ Vô danh thị : "Ngã giá lí hữu cá tảo mộc sơ nhi, dữ nhĩ tố tín vật" , (Hoàng hoa dục , Đệ nhất chiết) Em trong đó có cái lược bằng gỗ táo, cho chàng làm vật làm tin.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ để làm tin.
chí, chất
zhí ㄓˊ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra, gửi lại để làm tin — Vật làm tin. Con tin. Một âm khác là Chất.

Từ ghép 4

chất

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thể chất (rắn, lỏng, khí)
2. tư chất
3. chất phác, mộc mạc
4. hỏi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bản thể của sự vật, gốc rễ, căn bản, đặc tính. ◎ Như: "khí chất" chất hơi, "lưu chất" chất lỏng. ◇ Luận Ngữ : "Quân tử nghĩa dĩ vi chất, lễ dĩ hành chi" , (Vệ Linh Công ) Người quân tử lấy nghĩa làm gốc, theo lễ mà làm.
2. (Danh) Bẩm tính trời cho. ◎ Như: "tư chất" bẩm tính riêng.
3. (Danh) Bản tính chất phác. ◇ Luận Ngữ : "Chất thắng văn tắc dã, văn thắng chất tắc sử, văn chất bân bân, nhiên hậu quân tử" , , (Ung dã ) Chất phác thắng văn nhã thì là người quê mùa, văn nhã thắng chất phác thì là người chép sử (giữ việc văn thư), văn và chất đều nhau mới là người quân tử.
4. (Danh) Hình vóc, thân thể. ◇ Tào Thực : "Thống dư chất chi nhật khuy" (Mẫn chí phú ) Đau đớn trong thân ta mà ngày một suy kém.
5. (Danh) Cái đích tập bắn.
6. (Danh) Gông, một hình cụ thời xưa.
7. (Danh) Lối văn tự mua bán. ◎ Như: "chất tề" tờ hợp đồng buôn bán.
8. (Danh) Lời thề ước.
9. (Động) Hỏi, cật vấn, còn nghi ngờ nên hỏi lại. ◎ Như: "chất nghi" tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng. ◇ Liêu trai chí dị : "Ấp trung bộ dịch nghi nhi chấp chi, chất ư quan, khảo lược khốc thảm" , , (Vương Lan ) Sai dịch trong ấp nghi ngờ nên bắt giữ, cật vấn ở sở quan, khảo đánh thảm khốc.
10. (Tính) Thật thà, mộc mạc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhược thuyết nhĩ tính linh, khước hựu như thử chất xuẩn" , (Đệ nhất hồi) Ngươi bảo ngươi có tính linh, sao lại dại dột ngu dốt thế?
11. Một âm là "chí". (Động) Để một vật hay người làm tin. § Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm con tin gọi là "chí". ◇ Chiến quốc sách : "Yên thái tử Đan chí ư Tần, vong quy" , (Yên sách tam ) Thái tử Đan nước Yên làm con tin ở Tần, trốn được về nước.
12. (Động) Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền. ◇ Liêu trai chí dị : "Tả nang chí y" (Cát Cân ) Dốc hết túi cầm bán áo.
13. (Danh) Lễ vật để bái kiến người trên. § Thông "chí" . ◇ Sử Kí : "Nãi lệnh Trương Nghi tường khứ Tần, hậu tệ ủy chí sự Sở" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Bèn sai Trương Nghi giả vờ bỏ Tần, mang nhiều tiền của và lễ vật xin thờ nước Sở.

Từ điển Thiều Chửu

① Thể chất, cái bản thể của các vật đều gọi là chất, như khí chất chất hơi, lưu chất chất lỏng, chia rẽ vật thể ra từng bộ phận rất nhỏ gọi là chất điểm , cái chất điểm thuần một chất không lẫn cái gì gọi là nguyên chất .
② Tư chất nói về cái bẩm tính của con người.
③ Chất phác, mộc mạc.
④ Chất chính, tới người biết hơn mà định phải trái nên chăng gọi là chất nghi .
⑤ Chủ, cỗi gốc.
⑥ Lối văn tự mua bán.
⑦ Tin.
⑧ Thật, chân thật.
⑨ Lời thề ước.
⑩ Cái đích tập bắn.
⑪ Một âm là chí. Cầm đợ, để một vật gì làm tin. Ngày xưa hai nước hòa hiếu với nhau, sợ sau phản trắc, mới cắt người thân nước này sang ở nước kia để làm cho tin gọi là chí. Đem đồ đạc hay nhà ruộng mà cầm làm tin để lấy tiền cũng gọi là chí.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chất: Chất lỏng; Vật chất; Phẩm chất; Tính chất;
② Chất lượng, phẩm chất: Coi trọng chất lượng chứ không coi trọng số lượng; Chia cấp theo chất lượng;
③ (văn) Chất phác, mộc mạc (ít văn vẻ);
④ Chất chính, chất vấn, hỏi (cho ra đúng sai): Tôi chất vấn đứa bé trai này cho đến lúc nó nói ra hết những gì nó biết;
⑤ Đối chất: Bị cáo đối chất với nguyên cáo;
⑥ Thế nợ, cầm, đợ, đưa (người) đi làm con tin, đồ (vật) gán nợ, con tin: Lấy quần áo gán nợ; Lấy vật này làm đồ gán nợ; Con tin;
⑦ (văn) Thật, chân thật;
⑧ (văn) Lời thề ước;
⑨ (văn) Cái đích tập bắn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái thể của vật, cái làm nên vật — Tính cách của sự vật — Thành thật, không trau chuốt giả dối — Hỏi kĩ, gạn hỏi — Phần cốt yếu, phần chính. Một âm khác là P Chí.

Từ ghép 39

Từ điển trích dẫn

1. Ý khí hợp nhau. ◇ Yết Hề Tư : "Quân thần khế hợp đồng Nghiêu Thuấn, Lễ nhạc quang hoa mại Hán Đường" , (Tống Huy Tông khúc yến thái kinh đồ họa kí ).
2. Phù hợp. ◇ Diệp Thích : "Úy mãn dân vọng, khế hợp thiên tâm" 滿, (Thụ ngọc bảo hạ tiên ).
3. Kết minh, ước định. ◇ Nguyên triều bí sử : "Thiếp Mộc Chân thuyết: "Tại tiền nhật tử nhĩ dữ ngã phụ thân khế hợp, tiện thị phụ thân nhất bàn. Kim tương ngã thê thượng kiến công cô đích lễ vật tương lai dữ phụ thân." Tùy tức tương hắc điêu thử áo tử dữ liễu" : ", 便. ." (Quyển nhị).
4. Phiếm chỉ giao hảo. ◇ Lí Ngư : "Ngã hòa nhĩ vô tâm khế hợp, cánh thành mạc nghịch chi giao" , (Thận loan giao , Cửu yếu ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.