tung
zōng ㄗㄨㄥ

tung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vết chân
2. tung tích, dấu vết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dấu chân, tung tích. ◎ Như: "truy tung" theo hút, theo vết chân mà đuổi. ◇ Lí Thương Ẩn : "Lai thị không ngôn khứ tuyệt tung" (Vô đề ) (Hẹn) đến thì chỉ là nói suông, (mà) đi rồi thì mất tăm tích.
2. (Danh) Ngấn, vết. ◇ Hồng Mại : "Bút tung lịch lịch tại mục" (Di kiên bổ chí , Tích binh chú ) Vết bút rành rành trước mắt.
3. (Danh) Lượng từ: bức, quyển (dùng cho thư họa).
4. (Động) Theo dấu, theo chân. ◇ Tấn Thư : "Trẫm dục viễn truy Chu Văn, cận tung Quang Vũ" , (Lưu diệu tái kí ) Trẫm muốn xa thì bắt kịp Chu Văn, gần theo chân Quang Vũ.
5. § Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Vết chân. Như truy tung theo hút, theo vết chân mà đuổi.
② Cùng nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấu chân, vết chân, dấu vết, vết tích, tích: Đuổi theo dấu vết; Mất tích;
② Theo dấu;
③ (văn) Như (bộ ) .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vết chân.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Chảy mau lui mau. Tỉ dụ thành công rồi rút lui. § Cũng nói "công thành thân thối" 退. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tri túc bất nhục, tri chỉ bất đãi, kí vô xuất loại bạt tụy chi tài, nghi cấp lưu dũng thối, dĩ tị hiền lộ" , , , 退, (Tam hiếu liêm nhượng sản lập cao danh ).

Từ điển trích dẫn

1. Chín học phái ở Trung Hoa, từ thời tiên Tần cho tới Hán sơ, gồm Nho gia , Đạo gia , Âm dương gia , Pháp gia , Danh gia , Mặc gia , Tung hoành gia , Tạp gia và Nông gia .
hám, đảm
dàn ㄉㄢˋ, hàn ㄏㄢˋ

hám

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn năn, hối hận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hối tiếc, niềm ăn năn. ◎ Như: "di hám" ân hận. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh trực đạo vô di hám" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Bình sinh theo đường ngay, lòng không có gì hối tiếc.
2. (Danh) Chỉ người mang lòng oán hận. ◇ Tả truyện : "Nhị hám vãng hĩ, phất bị, tất bại" , , (Tuyên Công thập nhị niên ).
3. (Động) Giận, oán hận. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Kí hoàn, tri mẫu hám chi bất dĩ, nhân quỵ tiền thỉnh tử" , , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).
4. (Tính) Hối hận, không vừa ý. ◎ Như: "hám sự" .
5. Một âm là "đảm". (Tính) Bất an, không yên. ◎ Như: "đảm sảng" thương xót không yên lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, ăn năn.
② Thù giận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếc, đáng tiếc, hối tiếc, hối hận, ăn năn, (thiếu) sót: Lấy làm đáng tiếc; Thiếu sót; Đáng tiếc;
② (văn) Giận, thù giận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận ghét — Không được vừa lòng.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hối tiếc, niềm ăn năn. ◎ Như: "di hám" ân hận. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh trực đạo vô di hám" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Bình sinh theo đường ngay, lòng không có gì hối tiếc.
2. (Danh) Chỉ người mang lòng oán hận. ◇ Tả truyện : "Nhị hám vãng hĩ, phất bị, tất bại" , , (Tuyên Công thập nhị niên ).
3. (Động) Giận, oán hận. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Kí hoàn, tri mẫu hám chi bất dĩ, nhân quỵ tiền thỉnh tử" , , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).
4. (Tính) Hối hận, không vừa ý. ◎ Như: "hám sự" .
5. Một âm là "đảm". (Tính) Bất an, không yên. ◎ Như: "đảm sảng" thương xót không yên lòng.
dong, dung
róng ㄖㄨㄥˊ

dong

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái khuôn bằng kim loại

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn đúc đồ vật bằng kim loại. ◇ Vương Phù : "Trung dân chi sanh thế dã, do thước kim chi tại lô dã, tòng đốc biến hóa, duy dã sở vi, phương viên bạc hậu, tùy dong chế nhĩ" , , , , , (Tiềm phu luận , Đức hóa ).
2. (Danh) Tỉ dụ quy phạm, mô thức. ◇ Da Luật Sở Tài : "Dưỡng như Trâu Kha khí, thành tự Trọng Ni dong" , (Lan Trọng Văn... ).
3. (Danh) Một loại mâu (binh khí).
4. (Động) Nung lửa cho kim loại, đá... chảy ra (biến thành chất lỏng). § Sau viết là . ◇ Vương Thao : "Tại san đính thượng hốt khai nhất huyệt, tương thạch thiêu dong, như thủy lưu xuất" , , (Úng dũ dư đàm , Hải đảo hỏa san ).
5. (Động) Tôi luyện nội dung, luyện ý (nói về văn chương, tả tác). § Sau viết là . ◇ Văn tâm điêu long : "Quy phạm bổn thể vị chi dong" (Dong tài ).
6. (Động) Đào luyện, tạo thành. § Sau viết là . ◇ Thanh sử cảo 稿: "Tỉ tập lễ nghi, dong khí chất" , (Lễ chí ngũ ).
7. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu chảy. Lấy lửa nung cho loài kim chảy ra gọi là dong.
② Cái khuôn đúc đồ. Cũng đọc là dung.

dung

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khuôn đúc đồ vật bằng kim loại. ◇ Vương Phù : "Trung dân chi sanh thế dã, do thước kim chi tại lô dã, tòng đốc biến hóa, duy dã sở vi, phương viên bạc hậu, tùy dong chế nhĩ" , , , , , (Tiềm phu luận , Đức hóa ).
2. (Danh) Tỉ dụ quy phạm, mô thức. ◇ Da Luật Sở Tài : "Dưỡng như Trâu Kha khí, thành tự Trọng Ni dong" , (Lan Trọng Văn... ).
3. (Danh) Một loại mâu (binh khí).
4. (Động) Nung lửa cho kim loại, đá... chảy ra (biến thành chất lỏng). § Sau viết là . ◇ Vương Thao : "Tại san đính thượng hốt khai nhất huyệt, tương thạch thiêu dong, như thủy lưu xuất" , , (Úng dũ dư đàm , Hải đảo hỏa san ).
5. (Động) Tôi luyện nội dung, luyện ý (nói về văn chương, tả tác). § Sau viết là . ◇ Văn tâm điêu long : "Quy phạm bổn thể vị chi dong" (Dong tài ).
6. (Động) Đào luyện, tạo thành. § Sau viết là . ◇ Thanh sử cảo 稿: "Tỉ tập lễ nghi, dong khí chất" , (Lễ chí ngũ ).
7. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Nấu chảy. Lấy lửa nung cho loài kim chảy ra gọi là dong.
② Cái khuôn đúc đồ. Cũng đọc là dung.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nấu chảy (kim loại);
② Khuôn đúc;
③ Một loại giáo mác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nấu chảy kim khí. Đúc kim khí — Nóng chảy — Tên một loại binh khí, giống như cây giáo.
yū ㄩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

máu đọng, máu ứ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bệnh máu đọng, máu ngưng trệ không thông. § Cũng viết là "ứ huyết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Máu đọng, máu ứ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chứng ứ máu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bệnh tích huyết, máu lưu thông không được.

Từ ghép 1

giảm, hám, hảm, khám
hǎn ㄏㄢˇ, Kàn ㄎㄢˋ, xiàn ㄒㄧㄢˋ

giảm

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Dòm ngó.
② Một âm là giảm. Tiếng hổ gầm.

hám

phồn thể

Từ điển phổ thông

dòm ngó

Từ điển Thiều Chửu

① Dòm ngó.
② Một âm là giảm. Tiếng hổ gầm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ — Một âm là Khám. Xem Khám.

hảm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dòm, ngó, xem. § Cũng viết là "khám" . ◇ Kê Khang : "Tà nghễ Côn Lôn, phủ khám hải mi" , (Cầm phú ) Nghiêng nhìn núi Côn Lôn, cúi xem bờ biển.
2. (Động) Đến gần. ◇ Lưu: "Hổ trục mi, mi bôn nhi hảm vu nhai, dược yên" , , (Mi hổ ) Cọp đuổi theo nai, nai chạy đến gần ven núi, nhẩy cẫng lên.
3. (Danh) Họ "Khám".
4. Một âm là "hảm". (Danh) Tiếng hổ gầm.
5. (Phó) Miệng há to. ◇ Trang Tử : "Nhi khẩu hảm nhiên, nhi trạng nghĩa nhiên, tự hệ mã nhi chỉ dã" , , (Thiên đạo ) Miệng thì há to, vẻ như ta đây, như ngựa bị cột lại mà dừng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (cũ) Tiếng hổ gầm. Cv. ;
② Gan dạ, dũng cảm. Xem [kàn].

khám

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dòm, ngó, xem. § Cũng viết là "khám" . ◇ Kê Khang : "Tà nghễ Côn Lôn, phủ khám hải mi" , (Cầm phú ) Nghiêng nhìn núi Côn Lôn, cúi xem bờ biển.
2. (Động) Đến gần. ◇ Lưu: "Hổ trục mi, mi bôn nhi hảm vu nhai, dược yên" , , (Mi hổ ) Cọp đuổi theo nai, nai chạy đến gần ven núi, nhẩy cẫng lên.
3. (Danh) Họ "Khám".
4. Một âm là "hảm". (Danh) Tiếng hổ gầm.
5. (Phó) Miệng há to. ◇ Trang Tử : "Nhi khẩu hảm nhiên, nhi trạng nghĩa nhiên, tự hệ mã nhi chỉ dã" , , (Thiên đạo ) Miệng thì há to, vẻ như ta đây, như ngựa bị cột lại mà dừng vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhìn trộm, dòm ngó: Bọn tôi xem coi nó động tĩnh thế nào;
② [Kàn] (Họ) Khám. Xem [hăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trông mong — Một âm là Hám.
hôi
huī ㄏㄨㄟ

hôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đánh nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đụng chạm, xung đột. ◇ Tân Đường Thư : "Cấm cựu đạo bất đắc hành, nhi tân đạo vi hạ lạo bôn hôi, sổ tồi áp bất thông" , , (Thôi Nhân Sư truyện ) Cấm không được đi đường cũ, mà đường mới bị nước lụt mùa hè chảy nhanh đụng chạm, một số đường bị phá vỡ chèn ép tắc nghẽn.
2. (Động) Làm ầm ĩ, huyên náo. ◇ Lí Bạch : "Phi thoan bộc lưu tranh huyên hôi" (Thục đạo nan ) Dòng nước xiết như bay, thác chảy, tranh nhau réo kêu ầm ĩ.
3. (Tính) Mệt mỏi quá mà sinh bệnh. § Thông "hôi" .
4. (Danh) Họ "Hôi".

Từ điển Thiều Chửu

① Đánh nhau, như huyên hôi tiếng đánh chửi nhau rầm rĩ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đánh;
② Tiếng ầm ĩ: Ầm ĩ, ồn ào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lợn cào đất — Đánh nhau.
ưu
yōu ㄧㄡ

ưu

phồn thể

Từ điển phổ thông

lo âu, lo lắng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lo, buồn rầu. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khổng Dung đăng thành diêu vọng, tặc thế hạo đại, bội thiêm ưu não" , , (Đệ thập nhất hồi) Khổng Dung lên thành trông ra xa, (thấy) thế giặc rất mạnh, càng thêm lo phiền.
2. (Tính) Buồn rầu, không vui. ◎ Như: "ưu thương" đau buồn, "ưu tâm như phần" lòng buồn như lửa đốt.
3. (Danh) Nỗi đau buồn, sự phiền não. ◎ Như: "cao chẩm vô ưu" ngủ yên chẳng có sự gì lo lắng. ◇ Luận Ngữ : "Nhân vô viễn lự, tất hữu cận ưu" , (Vệ Linh Công ) Người không lo xa, ắt có sự lo đến ngay.
4. (Danh) Bệnh tật, sự nhọc nhằn vất vả. ◇ Mạnh Tử : "Hữu thải tân chi ưu" (Công Tôn Sửu hạ ) Có nỗi vất vả về việc kiếm củi.
5. (Danh) Tang cha mẹ. ◎ Như: "đinh ưu" có tang cha mẹ. ◇ Lương Thư : "Tự cư mẫu ưu, tiện trường đoạn tinh thiên, trì trai sơ thực" , 便, (Lưu Yểu truyện ) Tự cư tang mẹ, bỏ lâu không ăn cá thịt món cay mặn, trì trai ăn rau trái.

Từ điển Thiều Chửu

① Lo, buồn rầu.
② Ốm đau.
③ Ðể tang. Có tang cha mẹ gọi là đinh ưu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lo, lo buồn, buồn rầu, lo âu: Vô tư lự, không lo lắng gì; Lo trước thiên hạ, vui sau thiên hạ (Phạm Trọng Yêm: Nhạc Dương lâu lí);
② (văn) Để tang: Có tang cha mẹ;
③ Đau ốm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lo nghĩ. Td: Ưu tư — Nghĩ ngợi buồn rầu. Td: Ưu sầu — Lo lắng cho. Td: Ưu ái.

Từ ghép 30

xảo
qiǎo ㄑㄧㄠˇ

xảo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khéo léo

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thông minh, linh hoạt. ◎ Như: "linh xảo" bén nhạy.
2. (Tính) Khéo, giỏi. ◎ Như: "xảo thủ" khéo tay.
3. (Tính) Tươi, đẹp. ◎ Như: "xảo tiếu" tươi cười.
4. (Tính) Giả dối, hư ngụy. ◎ Như: "xảo ngôn" lời nói dối.
5. (Tính) Giá rẻ. ◇ Lưu Đại Bạch : "Hoa nhi chân hảo, Giá nhi chân xảo, Xuân quang tiện mại bằng nhân yếu" , , (Mại hoa nữ ).
6. (Danh) Tài khéo, tài nghệ. ◇ Nguyễn Du : "Thiên cơ vạn xảo tận thành không" (Đồng Tước đài ) Rốt cuộc muôn khéo nghìn khôn cũng thành không tất cả.
7. (Danh) Tục quen cứ đến ngày 7 tháng 7 làm cỗ bàn cầu cúng hai ngôi sao "Khiên Ngưu" và "Chức Nữ" để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái gọi là "khất xảo" . Tục gọi tháng 7 là "xảo nguyệt" là bởi đó.
8. (Phó) Vừa hay, đúng lúc, tình cờ, ngẫu nhiên. ◎ Như: "thấu xảo" không hẹn mà gặp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khả xảo Phượng Thư chi huynh Vương Nhân dã chánh tiến kinh" (Đệ tứ thập cửu hồi) Đúng lúc anh Phượng Thư là Vương Nhân cũng lên kinh đô.

Từ điển Thiều Chửu

① Khéo.
② Tươi, như xảo tiếu cười tươi.
③ Dối giả, như xảo ngôn nói dối giả.
④ Vừa hay, như thấu xảo không hẹn mà gặp.
⑤ Tục quen cứ đến ngày 7 tháng 7 làm cỗ bàn cầu cúng hai ngôi sao Khiên-ngưu Chức-nữ để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái gọi là khất xảo . Tục gọi tháng 7 là xảo nguyệt là bởi đó.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khéo, khéo léo, tài khéo: Anh ấy rất khéo tay; Xin tài khéo (tục lệ đến ngày 7 tháng 7 cầu cúng hai ngôi sao Khiên Ngưu và Chức Nữ, để xin ban tài khéo cho đàn bà con gái);
② Vừa đúng lúc, vừa vặn: Đến vừa đúng lúc;
③ (văn) Tươi xinh: Cười tươi;
④ (văn) Giả dối: Lời nói giả dối;
⑤ 【】xảo nguyệt [qiăo yuè] (Tên gọi khác của) tháng Bảy âm lịch.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khéo léo — Cái tài khéo — Không hẹn mà gặp. Đúng lúc. Vừa khéo.

Từ ghép 34

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.