miệt
miè ㄇㄧㄝˋ

miệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

máu bẩn

Từ điển phổ thông

tất (đi vào chân)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khinh thường. ◎ Như: "miệt thị" coi rẻ, khinh thường, "vũ miệt" khinh nhờn, khinh mạn.
2. (Động) Dối lừa, hãm hại. ◎ Như: "vu miệt" lừa dối, hãm hại.
3. (Động) Bỏ, vứt bỏ. ◇ Quốc ngữ : "Bất miệt dân công" (Chu ngữ trung ) Không vứt bỏ công lao của dân.
4. (Tính) Nhỏ bé, tinh vi. ◎ Như: "vi miệt" nhỏ li ti.
5. (Phó) Không, không có. ◎ Như: "miệt dĩ phục gia" không thêm được nữa, "miệt bất hữu thành" không gì mà không thành.

Từ điển Thiều Chửu

① Không. Như miệt dĩ gia thử không gì hơn thế nữa.
Khinh thường. Như miệt thị coi rẻ, khinh miệt.
③ Dối lừa. Như vũ miệt khinh nhờn lừa gạt.
④ Nhỏ.
⑤ Tinh vi.
⑥ Bỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Khinh thường, coi khinh, khinh dể (rẻ): Coi khinh;
② Không, không có: Không có gì hơn được nữa; ! Ta có chết thì thôi, chứ không theo (Tấn ngữ);
③ Nói xấu, bôi nhọ: Nói xấu, vu khống, bôi nhọ;
④ Nhỏ;
⑤ (văn) Tinh vi;
⑥ (văn) Bỏ đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mắt mệt mỏi, hoa lên, nhìn không rõ — Không có gì — Bỏ đi — Nhỏ bé — Coi rẻ, coi khinh. Td: Khinh miệt.

Từ ghép 2

khinh, khánh
qīng ㄑㄧㄥ, qìng ㄑㄧㄥˋ

khinh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhẹ
2. khinh rẻ, khinh bỉ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Khinh rẻ, khinh bỉ, coi thường. ◎ Như: "khinh địch" coi thường quân địch. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Trác vấn tam nhân hiện cư hà chức. Huyền Đức viết: Bạch thân. Trác thậm khinh chi, bất vi lễ" . : . , (Đệ nhất hồi ) (Đổng) Trác hỏi ba người hiện làm chức quan gì. Huyền Đức nói: Chân trắng (không có chức tước gì). Trác khinh thường, không đáp tạ.
2. (Động) Coi nhẹ. ◇ Tư Mã Thiên : "Nhân cố hữu nhất tử, hoặc trọng ư Thái San, hoặc khinh ư hồng mao" , , (Báo Nhậm Thiếu Khanh thư ) Ai cũng có một lần chết, có khi thấy nặng hơn núi Thái Sơn, có khi coi nhẹ hơn lông chim hồng.
3. (Tính) Nhẹ (trọng lượng nhỏ). Trái với "trọng" nặng. ◎ Như: "miên hoa bỉ thiết khinh" bông gòn so với sắt thì nhẹ.
4. (Tính) Trình độ thấp, ít, kém. ◎ Như: "khinh hàn" hơi rét, lạnh vừa, "khinh bệnh" bệnh nhẹ.
5. (Tính) Số lượng không nhiều. ◎ Như: "niên kỉ khinh" trẻ tuổi, "công tác khinh" công việc ít.
6. (Tính) Giản dị. ◎ Như: "khinh xa giảm tụng" đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
7. (Tính) Nhanh nhẹn. ◎ Như: "khinh xa" xe làm cho nhẹ để chạy được nhanh, "khinh chu" thuyền nhẹ (có thể lướt nhanh). ◇ Vương Duy : "Thảo khô ưng nhãn tật, Tuyết tận mã đề khinh" , (Quan liệp ) , Cỏ khô mắt chim ưng lẹ (như cắt), Tuyết hết vó ngựa nhanh.
8. (Tính) Yếu mềm, nhu nhược. ◎ Như: "vân đạm phong khinh" mây nhạt gió yếu, "khinh thanh tế ngữ" tiếng lời nhỏ nhẹ.
9. (Tính) Không bị gò bó, không bức bách. ◎ Như: "vô trái nhất thân khinh" không nợ thân thong dong.
10. (Tính) Cẩu thả, tùy tiện, không cẩn thận. ◎ Như: "khinh suất" sơ suất, cẩu thả.
11. (Tính) Chậm rãi, thư hoãn. ◎ Như: "khinh âm nhạc" nhạc chậm.
12. (Tính) Thứ yếu, không trọng yếu, không quan trọng. ◇ Mạnh Tử : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" , , (Tận tâm hạ ) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.
13. (Phó) Nhẹ nhàng, ít dùng sức. ◎ Như: "vi phong khinh phất" gió nhẹ phất qua. ◇ Bạch Cư Dị : "Khinh lũng mạn niên mạt phục khiêu, Sơ vi Nghê Thường hậu Lục Yêu" , (Tì bà hành ) Nắn nhẹ nhàng, bấm gảy chậm rãi rồi lại vuốt, Lúc đầu là khúc Nghê Thường, sau đến khúc Lục Yêu.
14. (Phó) Coi thường, coi rẻ. ◎ Như: "khinh thị" coi rẻ, "khinh mạn" coi thường.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhẹ: Khúc gỗ này rất nhẹ; Bệnh nhẹ;
② Nhỏ, trẻ: Tuổi nhỏ;
③ Nhạt: Ăn rất nhạt;
Khinh, coi nhẹ, coi thường, khinh rẻ, khinh bỉ: Mọi người đều khinh bỉ; Tùy tiện, khinh suất;
⑤ Hơi hơi: Hơi lạnh;
⑥ Giản dị: Xe giản dị người hầu ít.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhẹ ( trái với nặng ) — Nhỏ bé — Hèn mọn — Dễ dàng. Coi dễ dàng.

Từ ghép 35

khánh

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ.
Khinh rẻ, kẻ không biết tự trọng gọi là khinh bạc hay khinh diêu .
③ Hơi, phàm cái gì chưa đến nỗi quá lắm đều gọi là khinh. Như khinh hàn hơi rét, rét vừa, khinh bệnh bệnh nhẹ, v.v.
④ Giản dị. Như khinh xa giảm tụng đi ra giản tiện chỉ có cái xe không và ít người hầu.
⑤ Chất khinh, một nguyên chất về thể hơi, cùng dưỡng khí hóa hợp thành nước, cũng gọi là thủy tố . Chất nó nhẹ, cho nên thường bốc lên, các khinh khí cầu đều dùng chất ấy để bay lên, ta gọi là khinh khí.
Khinh bỉ.
⑦ Rẻ rúng.
⑧ Một âm là khánh. Lanh chanh, tả cái dáng không cẩn thận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mau lẹ — Một âm là Khinh.

Từ điển trích dẫn

1. Coi khinh, khinh thị. ◎ Như: "miệt thị pháp luật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhìn một cách rẻ rúng. Coi rẻ.
hối, vũ
wǔ ㄨˇ

hối

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khinh lờn — Tiếng chỉ người thấp hèn — Cũng đọc Vũ.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. khinh nhờn
2. kẻ lấn áp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hà hiếp, lấn áp. ◎ Như: "khi vũ" lừa gạt hà hiếp. ◇ Nguyễn Du : "Nại hà vũ quả nhi khi cô" (Cựu Hứa đô ) Sao lại áp bức vợ góa lừa dối con côi người ta (nói về Tào Tháo )?
2. (Động) Khinh mạn, coi thường. ◇ Sử Kí : "Diễn phế tiên vương minh đức, vũ miệt thần kì bất tự" , (Chu bổn kỉ) Dứt bỏ đức sáng của vua trước, khinh miệt thần thánh không tế lễ.
3. (Động) Đùa cợt, hí lộng.
4. (Danh) Kẻ lấn áp. ◎ Như: "ngự vũ" chống lại kẻ đến lấn áp mình.

Từ điển Thiều Chửu

Khinh nhờn, như khi vũ lừa gạt hà hiếp.
② Kẻ lấn áp, như ngự vũ chống kẻ đến lấn áp mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khinh nhờn, khinh miệt, hà hiếp, lấn áp, dọa nạt: , Người ta tất tự khinh mình, rồi sau người khác mới khinh mình được (Mạnh tử); Không dọa nạt được;
② (văn) Kẻ lấn áp: Chống kẻ lấn áp mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Coi thường — Khinh lờn.

Từ ghép 2

ngạt, thối, tát, tối
cuì ㄘㄨㄟˋ

ngạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm.
2. (Động) Khạc. ◎ Như: "thối nhất khẩu đàm" khạc ra một cục đờm.
3. (Động) Phỉ nhổ (tỏ ra khinh bỉ hay phẫn nộ).
4. (Hình) Ồn ào, huyên náo. ◎ Như: "thị tràng lí, nhân thanh tào thối" , .
5. Một âm là "ngạt". (Thán) Biểu thị khinh miệt hay trách móc. ◎ Như: "ngạt! nhĩ kiểm bì chân hậu" ! xì! mi thật là đồ mặt dày!

thối

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nếm thử

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nếm.
2. (Động) Khạc. ◎ Như: "thối nhất khẩu đàm" khạc ra một cục đờm.
3. (Động) Phỉ nhổ (tỏ ra khinh bỉ hay phẫn nộ).
4. (Hình) Ồn ào, huyên náo. ◎ Như: "thị tràng lí, nhân thanh tào thối" , .
5. Một âm là "ngạt". (Thán) Biểu thị khinh miệt hay trách móc. ◎ Như: "ngạt! nhĩ kiểm bì chân hậu" ! xì! mi thật là đồ mặt dày!

Từ điển Thiều Chửu

① Nếm.
② Một âm là tối. Cáu, gắt nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhổ, khạc: Nhổ nước bọt;
② Nếm;
③ Cáu, gắt nhau;
④ (thán) Ối! (biểu thị sự khinh bỉ): Ối! Thật vô liêm sỉ!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng kêu sợ hãi — Nếm. Thưởng thức.

tát

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

La lên, nói to lên — Một âm là Thối. Xem thối.

tối

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Nếm.
② Một âm là tối. Cáu, gắt nhau.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhổ, khạc: Nhổ nước bọt;
② Nếm;
③ Cáu, gắt nhau;
④ (thán) Ối! (biểu thị sự khinh bỉ): Ối! Thật vô liêm sỉ!
hô, hố
hū ㄏㄨ, hù ㄏㄨˋ, là ㄌㄚˋ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở ra. § Cũng như "hô" .
2. (Danh) Họ "Hô".
3. Một âm là "hố". (Tính) "Hố nhĩ" dáng hắt hủi, khinh miệt. ◇ Mạnh Tử : "Hố nhĩ nhi dữ chi" (Cáo tử thượng ) Hắt hủi mà đem cho.

Từ điển Thiều Chửu

① Thở ra, cũng như chữ hô .
② Một âm là hố. Hố nhĩ dằn vật, hắt hủi, cho người ra ý khinh bỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Thở ra (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Kêu to, la lớn. Như chữ Hô .

hố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hắt hủi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thở ra. § Cũng như "hô" .
2. (Danh) Họ "Hô".
3. Một âm là "hố". (Tính) "Hố nhĩ" dáng hắt hủi, khinh miệt. ◇ Mạnh Tử : "Hố nhĩ nhi dữ chi" (Cáo tử thượng ) Hắt hủi mà đem cho.

Từ điển Thiều Chửu

① Thở ra, cũng như chữ hô .
② Một âm là hố. Hố nhĩ dằn vật, hắt hủi, cho người ra ý khinh bỉ.

Từ điển Trần Văn Chánh

】hố nhĩ [hùâr] (văn) Dằn vật, hắt hủi.
thải, đài, đại
tái ㄊㄞˊ, tài ㄊㄞˋ

thải

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng gọi nô bộc hạng thấp nhất ngày xưa.
2. (Danh) Phiếm xưng nô bộc.
3. (Danh) Ngày xưa đối với nông phu xưng hô khinh miệt là "đài" .
4. (Danh) Họ "Đài".
5. Một âm là "thải". (Danh) "Thải nghĩ" ngu dốt, đần độn, ngây dại.

đài

phồn thể

Từ điển phổ thông

kẻ nô lệ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiếng gọi nô bộc hạng thấp nhất ngày xưa.
2. (Danh) Phiếm xưng nô bộc.
3. (Danh) Ngày xưa đối với nông phu xưng hô khinh miệt là "đài" .
4. (Danh) Họ "Đài".
5. Một âm là "thải". (Danh) "Thải nghĩ" ngu dốt, đần độn, ngây dại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Kẻ nô lệ làm những việc hèn hạ thời xưa;
② Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Đài — Một âm là Đại. Xem Đại.

đại

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Đại nghĩ .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Cười nhạt, có vẻ khinh miệt, bất mãn hoặc có ý tức giận. ◇ Lí Bạch : "Văn dư đại ngôn giai lãnh tiếu" (Thượng Lí Ung ) Nghe ta nói ngông đều cười nhạt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cười nhạt, có vẻ bất mãn hoặc khinh khi.
di
yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mọi rợ
2. công bằng
3. bị thương
4. giết hết (khi bị tội, giết 3 họ hay 9 họ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỉ một dân tộc đông bộ Trung Quốc thời nhà "Ân" , nhà "Thương" , ở vào khoảng Sơn Đông, Giang Tô ngày nay. Sau phiếm chỉ các dân tộc ở phía đông Trung Quốc.
2. (Danh) Rợ, mọi. § Ngày xưa, tiếng gọi khinh miệt các dân tộc ở ngoài "Trung Nguyên" . ◎ Như: "Man Di Nhung Địch" .
3. (Danh) Một nông cụ thời xưa, như cái cuốc, cái cào. ◇ Quốc ngữ : "Ác kim dĩ chú sừ, di, cân, trọc" , , , (Tề ngữ ) Kim loại xấu lấy đúc cuốc, bừa, rìu, trọc.
4. (Danh) Vết thương. § Thông "di" . ◇ Tả truyện : "Sát di thương" (Thành Công thập lục niên ) Xem xét vết thương.
5. (Danh) Thái bình, yên ổn.
6. (Danh) Bình an. ◎ Như: "hóa hiểm vi di" biến nguy thành an.
7. (Danh) Đạo thường. § Thông "di" .
8. (Danh) Bọn, nhóm, đồng bối.
9. (Danh) Họ "Di".
10. (Động) Làm cho bằng phẳng. ◎ Như: "di vi bình địa" làm thành đất bằng phẳng.
11. (Động) Giết hết, tiêu diệt. ◇ Nguyễn Du : "Bạo nộ nhất sính di thập tộc" (Kì lân mộ ) Để hả giận, giết cả mười họ.
12. (Động) Làm hại, thương tổn.
13. (Động) Phát cỏ, cắt cỏ. ◇ Chu Lễ : "Xuân thủy sanh nhi manh chi, hạ nhật chí nhi di chi" , (Thu quan , Thế thị ) Mùa xuân bắt đầu sinh ra nẩy mầm, ngày hè đến phát cỏ.
14. (Động) Hạ thấp, giáng xuống.
15. (Động) Ngang bằng.
16. (Động) Đặt, để. ◇ Lễ Kí : "Nam nữ phủng thi di vu đường, hàng bái" , (Tang đại kí ) Nam nữ khiêng thi thể đặt tại gian nhà chính, cúi lạy.
17. (Động) Suy vi, suy lạc.
18. (Tính) Bằng phẳng. ◇ Vương An Thạch : "Phù di dĩ cận, tắc du giả chúng; hiểm dĩ viễn, tắc chí giả thiểu" , ; , (Du Bao Thiền Sơn kí ) Chỗ phẳng mà gần thì kẻ đến chơi nhiều; chỗ hiểm mà xa thì người đến chơi ít.
19. (Tính) Đẹp lòng, vui vẻ. § Thông "di" . ◇ Thi Kinh : "Kí kiến quân tử, Vân hồ bất di" , (Trịnh phong , Phong vũ ) Đã gặp chàng rồi, Rằng sao mà chẳng vui.
20. (Tính) To, lớn.
21. (Tính) Ngạo mạn vô lễ.

Từ điển Thiều Chửu

① Rợ mọi.
② Công bằng, như di khảo kì hành lấy lòng công bằng mà xét sự hành vi của người.
③ Bị thương.
④ Giết hết, xưa ai có tôi nặng thì giết cả chín họ gọi là di.
⑤ Ðẹp lòng.
⑥ Ngang, bằng.
⑦ Bầy biện.
⑧ Thường, cùng nghĩa với chữ di .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Yên, bình yên: Biến nguy thành yên;
② Di, mọi rợ (tiếng thời xưa Trung Quốc dùng để gọi các dân tộc phương Đông);
③ (cũ) Người ngoại quốc, người nước ngoài;
④ San bằng (phẳng): San phẳng. (Ngr) Tiêu hủy, tiêu diệt, giết;
⑤ (văn) Công bằng: Xét một cách công bằng hành vi của người khác;
⑥ (văn) Bị thương;
⑦ (văn) Ngang, bằng;
⑧ (văn) Bày biện;
⑨ (văn) Thường (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Yên ổn — Làm cho yên ổn — Vui vẻ — Làm bị thương. Làm tổn hại — Giết chết — Tiếng người Trung Hoa thời xưa chỉ chung những dân tộc phía Bắc.

Từ ghép 18

trùng
chóng ㄔㄨㄥˊ

trùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

loài sâu bọ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sâu bọ.
2. (Danh) Ngày xưa dùng để gọi tất cả các loài động vật. ◎ Như: "vũ trùng" loài chim, "mao trùng" loài thú, "đại trùng" lão hổ, "trường trùng" rắn. ◇ Thủy hử truyện : "Khứ đáo đắc Cảnh Dương cương thượng đả liễu đại trùng, tống khứ Dương Cốc huyện, tri huyện tựu đài cử ngã tố liễu đô đầu" , , (Đệ tam thập nhị hồi) Đến đồi Cảnh Dương đánh cọp, khiêng về huyện Dương Cốc, được quan huyện cất nhắc làm đô đầu.
3. (Danh) Tiếng gọi khinh miệt người khác. ◎ Như: "lại trùng" đồ làm biếng, "khả liên trùng" cái thứ đáng tội nghiệp.
4. (Danh) Họ "Trùng".

Từ điển Thiều Chửu

① Giống sâu có chân gọi là trùng, ngày xưa dùng để gọi tất cả các loài động vật. Như vũ trùng loài chim, mao trùng loài thú.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sâu, bọ, (côn) trùng: Sâu róm; (đph) Cọp, hổ; Loài chim; 1. Sâu róm; 2. Loài thú rừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài sâu bọ. Td: Côn trùng — Con sâu. Con giun con dế. Bản dịch CPNK: » Cành cây sương đuộm tiếng trùng mưa phun «.

Từ ghép 15

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.