tung, tông, túng, tổng
sǒng ㄙㄨㄥˇ, zǒng ㄗㄨㄥˇ, zòng ㄗㄨㄥˋ

tung

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bề dọc, đường dọc, hàng dọc, dọc, thẳng, bề dài: Xếp thành hàng dọc; Ngang dọc mười dặm;
② (văn) Tung tích (như , bộ ): Nói ra tung tích của việc biến đổi vì sao mà phát sinh (Sử : Trương Thang truyện).

Từ ghép 3

tông

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

túng

giản thể

Từ điển phổ thông

1. thả ra, phóng ra
2. tung lên
3. tha hồ, thỏa sức, nuông chiều
4. dọc, chiều dọc

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thả: Thả cọp về rừng;
② Phóng ra, bắn ra: Bắn tên;
③ Tha hồ, thỏa sức, để mặc, phiếm, lung tung: Phóng túng; Không thể để mặc cho họ làm càn;
④ Vươn lên, nhảy lên: Vươn người nhảy phắt một cái lên tới mái nhà;
⑤ (văn) Tuy, dù, dù rằng, dầu cho: ? Dù các bậc phụ lão ở đất Giang Đông có thương mà lập ta làm vua, ta còn mặt mũi nào để trông thấy họ? (Sử ). 【】 túng lịnh [zònglìng] (văn) Như [zòng] nghĩa ⑤; 【】túng nhiên [zòngrán] Dù rằng, mặc dù, dù cho: Mặc dù hôm nay mưa to, chúng ta vẫn phải đến công trường;【使】túng sử [zòngshê] Dù cho, dù rằng, mặc cho, mặc dù, tuy...: 使 Cho dù có đắc đạo tiên, cuối dùng rồi cũng chết (Nhan thị gia huấn);
⑥ (đph) Nhàu, nhăn nheo: Tờ giấy này nhàu rồi.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

tổng

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
hoàn, viên
huán ㄏㄨㄢˊ, yuán ㄩㄢˊ

hoàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vòng tròn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thiên thể, chỉ trời. ◇ Dịch Kinh : "Càn vi thiên, vi viên" , (Thuyết quái ) Quẻ Càn là trời, là thiên thể.
2. (Danh) Hình tròn. § Cũng như "viên" . ◇ Sử : "Phá cô vi viên" (Khốc lại truyện ) Đổi vuông làm tròn.
3. (Danh) Tiền tệ. ◎ Như: "viên hóa" tiền tệ.
4. (Danh) Lao ngục. ◎ Như: "viên thổ" ngục tù.
5. Một âm là "hoàn". (Động) Vây quanh, bao quanh, hoàn nhiễu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ viên . Chữ viên dùng về loại chữ hình dong, chữ viên dùng để nói về loài chữ danh vật.
② Một âm là hoàn, cùng nghĩa với chữ hoàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Như (bộ );
② Như [zhuănhuán]. Xem [yuán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng quanh, vây quanh — Một âm là Viên. Xem Viên.

viên

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thiên thể, chỉ trời. ◇ Dịch Kinh : "Càn vi thiên, vi viên" , (Thuyết quái ) Quẻ Càn là trời, là thiên thể.
2. (Danh) Hình tròn. § Cũng như "viên" . ◇ Sử : "Phá cô vi viên" (Khốc lại truyện ) Đổi vuông làm tròn.
3. (Danh) Tiền tệ. ◎ Như: "viên hóa" tiền tệ.
4. (Danh) Lao ngục. ◎ Như: "viên thổ" ngục tù.
5. Một âm là "hoàn". (Động) Vây quanh, bao quanh, hoàn nhiễu.

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ viên . Chữ viên dùng về loại chữ hình dong, chữ viên dùng để nói về loài chữ danh vật.
② Một âm là hoàn, cùng nghĩa với chữ hoàn .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [yuán]. Xem [huán].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ trời — Tròn. Hình tròn. Như chữ Viên — Xem Hoàn.
tiển, tẩy
xǐ ㄒㄧˇ, xiǎn ㄒㄧㄢˇ

tiển

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giặt, rửa. ◎ Như: "tẩy y" giặt áo, "tẩy oản" rửa bát. ◇ Tây du 西: "Hựu lưỡng cá tống xuất nhiệt thang tẩy diện" (Đệ tứ thập bát hồi) Hai người (hầu) lại bưng ra nước nóng (cho thầy trò Tam Tạng) rửa mặt.
2. (Động) Làm trong sạch. ◎ Như: "tẩy tội" rửa tội, "tẩy oan" rửa sạch oan ức.
3. (Động) Giết sạch, cướp sạch. ◎ Như: "tẩy thành" giết sạch dân trong thành, "toàn thôn bị tẩy kiếp nhất không" cả làng bị cướp sạch.
4. (Danh) Cái chậu rửa mặt.
5. Một âm là "tiển". (Danh) Tên cây, tức cây "đại táo" .
6. (Danh) Họ "Tiển".
7. (Tính) Sạch sẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giặt, rửa.
② Cái chậu rửa mặt.
③ Hết nhẵn nhụi, như nang không như tẩy túi nhẵn không còn gì, nói kẻ nghèo quá.
④ Một âm là tiển. Rửa chân.
⑤ Sạch sẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Rửa chân;
② Sạch sẽ;
③ [Xiăn] (Họ) Tiển. Xem [xê].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sạch sẽ — Một âm là Tẩy. Xem Tẩy.

tẩy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rửa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giặt, rửa. ◎ Như: "tẩy y" giặt áo, "tẩy oản" rửa bát. ◇ Tây du 西: "Hựu lưỡng cá tống xuất nhiệt thang tẩy diện" (Đệ tứ thập bát hồi) Hai người (hầu) lại bưng ra nước nóng (cho thầy trò Tam Tạng) rửa mặt.
2. (Động) Làm trong sạch. ◎ Như: "tẩy tội" rửa tội, "tẩy oan" rửa sạch oan ức.
3. (Động) Giết sạch, cướp sạch. ◎ Như: "tẩy thành" giết sạch dân trong thành, "toàn thôn bị tẩy kiếp nhất không" cả làng bị cướp sạch.
4. (Danh) Cái chậu rửa mặt.
5. Một âm là "tiển". (Danh) Tên cây, tức cây "đại táo" .
6. (Danh) Họ "Tiển".
7. (Tính) Sạch sẽ.

Từ điển Thiều Chửu

① Giặt, rửa.
② Cái chậu rửa mặt.
③ Hết nhẵn nhụi, như nang không như tẩy túi nhẵn không còn gì, nói kẻ nghèo quá.
④ Một âm là tiển. Rửa chân.
⑤ Sạch sẽ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rửa, giặt, tẩy, gội, tắm gội: Rửa mặt; Rửa ảnh; Giặt quần áo; Gội đầu;
② Thanh trừng, làm trong sạch;
③ Triệt hạ, giết sạch. 【】tẩy thành [xêchéng] (Quân địch) giết sạch dân trong thành; 【】tẩy kiếp [xêjié] Cướp sạch, cướp trụi: Cả làng bị cướp sạch;
④ Giải trừ, tẩy trừ: Tẩy oan, giải oan; Vết nhơ không tẩy sạch được;
⑤ Đảo trộn.【】tẩy bài [xêpái] Xóc bài, xào bài (đảo lộn thứ tự các quân bài, để đánh ván khác);
⑥ (văn) Chậu rửa mặt. Xem [Xiăn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tẩy — Tên một loại bình sành cổ nhỏ, để đựng nước thời xưa — Một âm là Tiển. Xem Tiển.

Từ ghép 18

hạt, át
hé ㄏㄜˊ

hạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gì, sao chẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Bao giờ, lúc nào. ◇ Tả truyện : "Ngô tử kì hạt quy?" (Chiêu Công nguyên niên ) Ngài định bao giờ về?
2. (Đại) Dùng trước danh từ: gì, nào. ◇ Cao Bá Quát : "Phiêu lưu nhữ hạt cô?" (Cái tử ) Nhà ngươi phiêu bạt như thế là bởi tội tình gì?
3. (Phó) Sao. § Dùng như "hà" . ◇ Đào Uyên Minh : "Ngụ hình vũ nội phục kỉ thì, hạt bất ủy tâm nhậm khứ lưu?" , (Quy khứ lai từ ) Gửi hình trong vũ trụ được bao lâu? Sao không thả lòng mặc ý ở đi?
4. (Phó) Sao chẳng. § Dùng như "hà bất" . ◇ Tô Mạn Thù : "Vãn xan tương bị, hạt nhập thực đường hồ" , (Đoạn hồng linh nhạn ) Cơm chiều đã sắp dọn sẵn, sao chưa vào phòng ăn?
5. (Phó) Há, làm sao. § Tương đương với "khởi" . ◇ Tuân Tử : "Chúng thứ bách tính giai dĩ tham lợi tranh đoạt vi tục, hạt nhược thị nhi khả dĩ trì quốc hồ?" , (Cường quốc ) Chúng nhân trăm họ đều theo thói tham lợi tranh đoạt, há như thế mà có thể giữ được nước chăng?
6. § Thông "hạt" .

Từ điển Thiều Chửu

① Gì.
② Sao chẳng.
③ Cùng nghĩa với chữ hạt .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Như , bộ );
② Gì, nào (đặt trước danh từ): ? Nhớ thay, nhớ thay! Tháng nào ta mới được trở về? (Thi Kinh);
② Ai, người nào (dùng như đại từ nghi vấn): ? Cô gái bé bỏng yếu đuối kia, nhờ ai cậy ai? (Đào Uyên Minh: Tế Trình thị muội văn);
③ Cái gì, cái nào, gì: ? Nhà vua hỏi: Người bị trói kia làm gì thế? (Án tử Xuân thu);
④ Sao (để hỏi nguyên do): ? Đi đến chỗ chết mà không quay đầu lại, cũng là vì sao? (Trương Phổ: Ngũ nhân mộ bi ).【】hạt nhược [héruò] (văn) Sao bằng ...?; 【】hạt vị [héwèi] (văn) Vì sao?;
⑤ Lúc nào, chừng nào, bao giờ: ? Ngài định chừng nào trở về (Tả truyện: Chiêu công nguyên niên).【】hạt kì [héqí] (văn) Bao giờ, lúc nào: ? Bao giờ mới dứt? (Thi Kinh);
⑥ Há, làm sao (biểu thị ý phản vấn, tương đương với , bộ ): ? Làm sao như thế mà có thể giữ được nước? (Tuân tử);
⑦ Sao chẳng (dùng như , bộ , hoặc tương đương với ): ? Trong lòng ưa nó, sao chẳng ăn nó? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tại sao. Thế nào — Sao chẳng.

át

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Ngăn trở (như , bộ ): Như lửa cháy bừng bừng, không ai dám ngăn cấm ta (Thi Kinh: Thương tụng, Trường phát).
hám, đảm
dàn ㄉㄢˋ, hàn ㄏㄢˋ

hám

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ăn năn, hối hận

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hối tiếc, niềm ăn năn. ◎ Như: "di hám" ân hận. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh trực đạo vô di hám" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Bình sinh theo đường ngay, lòng không có gì hối tiếc.
2. (Danh) Chỉ người mang lòng oán hận. ◇ Tả truyện : "Nhị hám vãng hĩ, phất bị, tất bại" , , (Tuyên Công thập nhị niên ).
3. (Động) Giận, oán hận. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : " hoàn, tri mẫu hám chi bất dĩ, nhân quỵ tiền thỉnh tử" , , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).
4. (Tính) Hối hận, không vừa ý. ◎ Như: "hám sự" .
5. Một âm là "đảm". (Tính) Bất an, không yên. ◎ Như: "đảm sảng" thương xót không yên lòng.

Từ điển Thiều Chửu

① Giận, ăn năn.
② Thù giận.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiếc, đáng tiếc, hối tiếc, hối hận, ăn năn, (thiếu) sót: Lấy làm đáng tiếc; Thiếu sót; Đáng tiếc;
② (văn) Giận, thù giận.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận ghét — Không được vừa lòng.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hối tiếc, niềm ăn năn. ◎ Như: "di hám" ân hận. ◇ Nguyễn Du : "Bình sinh trực đạo vô di hám" (Âu Dương Văn Trung Công mộ ) Bình sinh theo đường ngay, lòng không có gì hối tiếc.
2. (Danh) Chỉ người mang lòng oán hận. ◇ Tả truyện : "Nhị hám vãng hĩ, phất bị, tất bại" , , (Tuyên Công thập nhị niên ).
3. (Động) Giận, oán hận. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : " hoàn, tri mẫu hám chi bất dĩ, nhân quỵ tiền thỉnh tử" , , (Thế thuyết tân ngữ , Đức hạnh ).
4. (Tính) Hối hận, không vừa ý. ◎ Như: "hám sự" .
5. Một âm là "đảm". (Tính) Bất an, không yên. ◎ Như: "đảm sảng" thương xót không yên lòng.
phất
fú ㄈㄨˊ

phất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. chẳng
2. trừ đi

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Chẳng. ◎ Như: "phi nghĩa phất vi" không phải nghĩa chẳng làm. ◇ Sử : "Trường An chư công mạc phất xưng chi" (Vũ An Hầu truyện ) Các nhân sĩ ở Trường An không ai là không khen ngợi ông.
2. (Động) Trừ khử tai họa cầu phúc. § Cũng như "phất" . ◇ Thi Kinh : "Sanh dân như hà, Khắc nhân khắc tự, Dĩ phất vô tử" , , (Đại nhã , Sanh dân ) Sinh ra người ấy như thế nào, Cúng tế hết lòng, Để trừ cái nạn không có con.

Từ điển Thiều Chửu

① Chẳng, như phi nghĩa phất vi chẳng phải nghĩa chẳng làm.
② Trừ đi.
③ Một nguyên chất trong hóa học, dịch âm chữ Flourine.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Không (= + ): Cho nhà của người anh là nhà phi nghĩa mà không ở (Luận hoành);
② Không, chẳng (dùng như , bộ ): Các nhân sĩ ở Trường An không ai là không khen ngợi ông ta (Sử ); Võ đế không tin điều đó (Nam sử);
③ Trừ đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chẳng. Đừng. Không được.

Từ ghép 1

bút
bǐ ㄅㄧˇ

bút

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái bút (để viết)
2. viết bằng bút
3. nét trong chữ Hán
4. cách viết, cách vẽ
5. món tiền
6. bức tranh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái bút, cây viết. ◎ Như: "mao bút" bút lông, "cương bút" bút sắt.
2. (Danh) Nét chữ Hán. ◎ Như: "bút thuận" thứ tự các nét của một chữ Hán.
3. (Danh) Kĩ thuật, kĩ xảo viết văn chương, cách viết, ngòi bút, cách vẽ. ◎ Như: "phục bút" bút pháp có mai phục trong bài văn, "bại bút" bài văn, bức họa có tì vết, khuyết điểm.
4. (Danh) Ngày xưa gọi bài viết không vần là "bút".
5. (Danh) Lượng từ. (1) Bức họa, bài văn. ◎ Như: "nhất bút sơn thủy họa" một bức tranh phong cảnh. (2) Món tiền, khoản tiền. ◎ Như: "nhất bút tiền" một món tiền. (3) Nét. ◎ Như: "nhật tự hữu tứ bút" chữ "nhật" có bốn nét.
6. (Động) Viết, soạn, chép. ◎ Như: "bút chi ư thư" chép vào trong sách. ◇ Sử : "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" , , (Khổng Tử thế gia ) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" .
7. (Tính) Thẳng. ◎ Như: "bút đĩnh" thẳng đứng, "bút trực" thẳng tắp.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái bút.
② Chép truyện, như bút chi ư thư chép vào trong sách. Ðức Khổng Tử san kinh Xuân Thu chỗ nào đáng chép thì chép đáng bỏ thì bỏ gọi là bút tước . Nay nhờ người ta sửa lại văn bài cho cũng gọi là bút tước là vì cớ ấy.
③ Phàm các loài viết vẽ văn tự đều phải dùng đến bút cả, như bút pháp phép viết, phép vẽ, thi bút phép thơ, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây bút, cây viết: Bút lông; Bút máy; Phấn;
② Viết, soạn: Viết hộ;
③ Nét (chữ): "" Chữ "" (nhật) có 4 nét;
④ Ngay, thẳng: Ngay ngắn; Thẳng tắp;
⑤ (loại) Món, số, khoản: Một món tiền.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi dụng cụ để viết. Ta cũng gọi là Cái bút — Viết, ghi chép.

Từ ghép 66

đam, đàm, đạm
dān ㄉㄢ, dán ㄉㄢˊ, dàn ㄉㄢˋ, shàn ㄕㄢˋ, Tán ㄊㄢˊ

đam

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lững lờ, nhấp nhô (dáng sóng nước dao động). ◇ Bạch Cư Dị : "Đình vu thê bạch lộ, Trì sắc đạm kim ba" , (Thù mộng đắc tảo thu dạ đối nguyệt kiến ) Ngoài sân cỏ um tùm rét mướt sương bạc, Trên ao dáng nhấp nhô sóng vàng.
2. (Tính) Trầm tĩnh, ít ham muốn. § Thông "đạm" . ◎ Như: "đạm bạc" không hâm mộ danh lợi.
3. (Tính) Yên tĩnh, lặng lẽ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đạm hề kì nhược hải" (Chương 20).
4. (Tính) Nhạt. ◎ Như: "đạm nguyệt" .
5. (Tính) Không nồng. ◎ Như: "đạm vị" .
6. (Động) Tiêu trừ. ◎ Như: "đạm tai" tiêu trừ tai họa.
7. (Danh) Họ "Đạm".
8. Một âm là "đam". (Danh) "Đam Đài" họ kép.

đàm

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người — Một âm là Đạm.

đạm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. yên lặng
2. họ Đạm

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lững lờ, nhấp nhô (dáng sóng nước dao động). ◇ Bạch Cư Dị : "Đình vu thê bạch lộ, Trì sắc đạm kim ba" , (Thù mộng đắc tảo thu dạ đối nguyệt kiến ) Ngoài sân cỏ um tùm rét mướt sương bạc, Trên ao dáng nhấp nhô sóng vàng.
2. (Tính) Trầm tĩnh, ít ham muốn. § Thông "đạm" . ◎ Như: "đạm bạc" không hâm mộ danh lợi.
3. (Tính) Yên tĩnh, lặng lẽ. ◇ Đạo Đức Kinh : "Đạm hề kì nhược hải" (Chương 20).
4. (Tính) Nhạt. ◎ Như: "đạm nguyệt" .
5. (Tính) Không nồng. ◎ Như: "đạm vị" .
6. (Động) Tiêu trừ. ◎ Như: "đạm tai" tiêu trừ tai họa.
7. (Danh) Họ "Đạm".
8. Một âm là "đam". (Danh) "Đam Đài" họ kép.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Yên tĩnh, điềm tĩnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước xao động — Yên lặng — Cấp cho — Một âm là Đàm — Cũng dùng như chữ Đạm.

Từ ghép 2

chước, thược
sháo ㄕㄠˊ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

chước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. múc lấy
2. cái muôi múc canh
3. chước (đơn vị đo, bằng 1/100 của thăng)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Môi, thìa (để múc). ◎ Như: "thiết chước" môi bằng sắt, "thang chước" muỗng canh.
2. (Danh) Lượng từ: (1) Một phần trăm của một "thăng" thưng. Mười "chước" là một "cáp" . (2) Đơn vị đong dung tích. ◎ Như: "nhất chước thủy" một môi nước.
3. (Động) Múc. § Thông "chước" .
4. Một âm là "thược". (Danh) Tên nhạc do Chu Công chế ra. ◇ Lễ : "Thập hữu tam niên, học nhạc, tụng thi, vũ chước" , , (Nội tắc ) Mười ba tuổi, học nhạc, đọc thơ, múa thược.

Từ điển Thiều Chửu

① Múc lấy. Thường dùng chữ chước .
② Cái chước, một phần trăm của một thưng gọi là chước. Mười chước là một cáp.
③ Cái môi dùng để múc canh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rót vào — Cái chung nhỏ để uống rượu — Hòa nhã vui vẻ — Tên một đơn vị đo lường thời xưa, bằng 1/10 lẻ, tức 1/100 một thăng.

thược

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Môi, thìa (để múc). ◎ Như: "thiết chước" môi bằng sắt, "thang chước" muỗng canh.
2. (Danh) Lượng từ: (1) Một phần trăm của một "thăng" thưng. Mười "chước" là một "cáp" . (2) Đơn vị đong dung tích. ◎ Như: "nhất chước thủy" một môi nước.
3. (Động) Múc. § Thông "chước" .
4. Một âm là "thược". (Danh) Tên nhạc do Chu Công chế ra. ◇ Lễ : "Thập hữu tam niên, học nhạc, tụng thi, vũ chước" , , (Nội tắc ) Mười ba tuổi, học nhạc, đọc thơ, múa thược.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Múc lấy (dùng như , bộ );
② Cái thược (đồ đong lường, bằng 1/100 thưng);
③ Cái môi (để múc canh).
giản
jiǎn ㄐㄧㄢˇ

giản

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lược bớt, đơn giản hóa
2. thẻ tre để viết

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thẻ tre (dùng để ghi chép thời xưa). ◇ Thi Kinh : "Khởi bất hoài quy, Úy thử giản thư" , (Tiểu nhã , Xuất xa ) Há lại không nhớ nhà mà mong về hay sao, Chỉ sợ thẻ thư (cấp báo có chiến tranh mà không về đươc thôi).
2. (Danh) Thư từ. ◇ Tây sương 西: "Ngã tả nhất giản, tắc thuyết đạo dược phương trước Hồng nương tương khứ dữ tha, chứng hậu tiện khả" , , 便 (Đệ tam bổn , Đệ tứ chiết) (Cậu Trương bệnh nặng.) Tôi viết một bức thư, nhưng cứ nói là đơn thuốc, sai con Hồng đem sang, may ra chứng trạng đỡ được chăng?
3. (Danh) Họ "Giản".
4. (Động) Tỉnh lược, làm cho bớt phức tạp. ◎ Như: "giản hóa" làm cho giản dị hơn.
5. (Động) Kén chọn, tuyển lựa. ◎ Như: "giản luyện" tuyển chọn. ◇ Liêu trai chí dị : "Nhiên giản bạt quá khắc, nhân tốt bất tựu" , (A Anh ) Nhưng kén chọn quá khe khắt, rút cuộc không đám giạm hỏi nào thành.
6. (Động) Xem xét. ◎ Như: "giản duyệt" xem xét.
7. (Động) Vô lễ, bất kính, khinh thường. ◎ Như: "giản mạn" đối xử bất kính.
8. (Tính) Giản dị, không rắc rối khó hiểu. ◎ Như: "giản minh" rõ ràng dễ hiểu, "giản đan" đơn giản.
9. (Tính) To, lớn. ◇ Thi Kinh : "Giản hề giản hề, Phương tương ngộ vũ" , (Bội phong , Giản hề ) Lớn lao thay, lớn lao thay, Vừa sắp nhảy múa.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thẻ tre. Ðời xưa chưa có giấy viết vào thẻ tre gọi là giản trát , vì thế nên gọi sách vở là giản. Như đoạn giản tàn biên sách vở đứt nát. Bây giờ gọi phong thơ là thủ giản là vì lẽ đó.
② Mệnh vua sai đi gọi là giản thư vì thế nên phong quan gọi là đặc giản hay giản thụ .
③ Kén chọn, phân biệt, như giản luyện kén chọn, giản duyệt chọn lọc, v.v.
④ Giản dị, qua loa. Ðãi người nhạt nhẽo vô lễ gọi là giản mạn .
⑤ Xem, duyệt xem.
⑥ To, lớn.
⑦ Can.
⑧ Thực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thẻ tre (dùng để ghi chép thời xưa);
② Thư từ: Thư từ;
③ Giản dị, giản đơn, qua loa, sơ sài: (Đối đãi) qua loa vô lễ, thờ ơ; Đơn giản, sơ sài;
④ Chọn lọc người: Cất nhắc, chọn lọc (người); Chọn lọc;
⑤ (văn) Xem, duyệt xem;
⑥ (văn) To, lớn;
⑦ (văn) Can;
⑧ (văn) Thực. 【】giản trực [jiănzhí] (pht) Thật, thật là, rõ ràng: Tôi thật không biết làm thế nào; Rõ ràng là nói láo; Anh này thật là hồ đồ;
⑨ [Jiăn] (Họ) Giản.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tờ giấy. Chỉ chung giấy tờ thư tín — Thành thật — Phân biệt. Lựa chọn — Sơ sài đễ dàng — To lớn — Tên người, tức Phan Thanh Giản, sinh 1796, mất 1867, tự là Tĩnh Bá, lại có một tự nữa là Đạm Như, hiệu là Lương Khê, biệt hiệu là Mai Xuyên, người xã Bảo thạnh, huyện Bảo an tỉnh Vĩnh long, đậu tiến sĩ năm 1826, Minh Mệnh thứ 7, trải thờ ba triều Minh Mệnh, Thiệu Trị, Tự Đức, làm quan tới Hiệp biện Đại Học sĩ, từng được cử sang Pháp điều đìnhvà hòa ước vào các năm 1862, 1863, lúc về được sung chức Kinh lược sứ ba tỉnh miền Tây Nam phần. Năm 1867, Pháp đính Vĩnh long để lấy ba tỉnh miền Tây, ông uống thuốc độc tự tử. Tác phẩm Hán văn để lại có Lương Khê thi văn thảo.

Từ ghép 19

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.