lao, liêu, lạo
láo ㄌㄠˊ, lǎo ㄌㄠˇ, lào ㄌㄠˋ, liáo ㄌㄧㄠˊ, liǎo ㄌㄧㄠˇ

lao

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước ngập, mưa lụt. § Thông "lao" . ◎ Như: "thủy lạo" nước ngập lụt. ◇ Hậu Hán Thư : "Bí niên thủy lạo, dân thực bất thiệm" , (Hiếu Thuận đế kỉ ) Những năm gần đây nước lụt, dân không đủ ăn.
2. (Tính) Mưa xuống rất nhiều. ◇ Lễ : "Thủy lạo giáng, bất hiến ngư miết" , (Khúc lễ thượng ) Nước mưa tràn ngập, không dâng cá và ba ba.
3. (Danh) Nước ứ đọng. ◇ Lễ : "Tống táng bất tị đồ lạo" (Khúc lễ thượng ) Đưa đi chôn cất không tránh đường đọng nước.
4. Một âm là "lao". (Phó) "Lao đảo" : (1) Thất vọng, bất đắc chí hoặc sinh sống nghèo khốn. (2) Phóng đãng, buông tuồng. (3) Lạng choạng, bước đi không vững.
5. (Phó, tính) "Lao thảo" : (1) Luộm thuộm, cẩu thả. (2) Nguệch ngoạc (chữ viết). ◎ Như: "học sanh tả tự nghi lực cầu công chỉnh, bất khả lao thảo" , học sinh viết chữ cần phải cho ngay ngắn, không được nguệch ngoạc.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lạo" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa ngập, ngập lụt, mưa quá gọi là thủy lạo .
② Hàng lạo vũng nước đọng trên đường.
③ Một âm là lao. Lao đảo vất vả, không hợp thời nghi.
④ Lao thảo luộm thuộm. Ta quen đọc là chữ lạo cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước lớn, nước sâu — Các âm khác là Lạo, Liêu.

Từ ghép 1

liêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên sông, tức Liêu hà, thuộc tỉnh Hà Nam — Các âm khác là Lao, Lạo. Xem các âm này.

lạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước lụt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Nước ngập, mưa lụt. § Thông "lao" . ◎ Như: "thủy lạo" nước ngập lụt. ◇ Hậu Hán Thư : "Bí niên thủy lạo, dân thực bất thiệm" , (Hiếu Thuận đế kỉ ) Những năm gần đây nước lụt, dân không đủ ăn.
2. (Tính) Mưa xuống rất nhiều. ◇ Lễ : "Thủy lạo giáng, bất hiến ngư miết" , (Khúc lễ thượng ) Nước mưa tràn ngập, không dâng cá và ba ba.
3. (Danh) Nước ứ đọng. ◇ Lễ : "Tống táng bất tị đồ lạo" (Khúc lễ thượng ) Đưa đi chôn cất không tránh đường đọng nước.
4. Một âm là "lao". (Phó) "Lao đảo" : (1) Thất vọng, bất đắc chí hoặc sinh sống nghèo khốn. (2) Phóng đãng, buông tuồng. (3) Lạng choạng, bước đi không vững.
5. (Phó, tính) "Lao thảo" : (1) Luộm thuộm, cẩu thả. (2) Nguệch ngoạc (chữ viết). ◎ Như: "học sanh tả tự nghi lực cầu công chỉnh, bất khả lao thảo" , học sinh viết chữ cần phải cho ngay ngắn, không được nguệch ngoạc.
6. § Ghi chú: Ta quen đọc là "lạo" cả.

Từ điển Thiều Chửu

① Mưa ngập, ngập lụt, mưa quá gọi là thủy lạo .
② Hàng lạo vũng nước đọng trên đường.
③ Một âm là lao. Lao đảo vất vả, không hợp thời nghi.
④ Lao thảo luộm thuộm. Ta quen đọc là chữ lạo cả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mưa rào;
② Mưa ngập, ngập nước, nước chảy hay đọng trên đường: Vũng nước đọng trên đường; Mưa nhiều ngập nước. Xem [liăo].

Từ điển Trần Văn Chánh

】lạo thảo [liăocăo]
① (Chữ) viết ngoáy, ngoáy: Nét chữ ngoáy;
② (Làm việc) cẩu thả, qua quýt, luộm thuộm. Xem [lăo].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mưa lớn — Nước dâng ngập tràn — Các âm khác là Liêu, Liệu.
tuy, vị
suī ㄙㄨㄟ

tuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

tuy, mặc dù

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dầu, dù. Dùng làm lời suy xét tưởng tượng. Như tuy nhiên dầu thế, song le, tuy nhiên, v.v.
② Con tuy, một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi.
③ Cùng nghĩa với chữ thôi hay duy .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dù, mặc dù, dù rằng, dù có, cho dù (đi nữa), tuy, tuy rằng: Công việc tuy bận, nhưng quyết không nên lơ là học tập; Nếu làm được đạo đó, thì dù ngu ắt cũng sáng ra, dù yếu ắt cũng mạnh lên (Trung dung). 【】 tuy phục [suifù] (văn) Cho dù, mặc dù, dù rằng: Cho dù một ngàn năm mới có một bậc thánh, thì cuối cùng trăm đời về trước vẫn là đồng tộc (Dữu Tử Sơn tập); 【】 tuy nhiên [suirán] Tuy, tuy rằng, tuy vậy, cho dù như thế, dù thế: Lễ nghi của chư hầu ta chưa học, tuy vậy ta đã từng nghe nói (Mạnh tử); 【】tuy thuyết [suishuo] (khn) Tuy nhiên, tuy vậy, thế nhưng; 【】tuy tắc [suizé] Như ;
② Con tuy (loài bò sát giống như con thằn lằn);
③ (văn) Xô, đẩy (dùng như , bộ );
④ (văn) Chỉ (dùng như , bộ ): Ngươi chỉ biết có vui chơi phóng túng (Thi Kinh: Đại nhã, Ức);
⑤ (văn) Há (dùng như , bộ , biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng cho ngươi xe loại chư hầu đi và xe tứ mã? (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dù vậy nhưng mà. Tiếng chuyển tiếp từ một ý ở trên xuống, một ý trái ngược ở dưới. Ca dao: » Tuy rằng lấm láp vẫn mầm hoa sen «.

Từ ghép 1

vị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Liên) Tuy rằng. ◇ Hàn Phi Tử : "Hải thủy tuy đa, hỏa tất bất diệt hĩ" , (Thuyết lâm thượng ).
2. (Liên) Nếu như, dù cho, dẫu có. § Biểu thị giả thiết. ◇ Luận Ngữ : "Tuy viết vị học, ngô tất vị chi học hĩ" , (Học nhi ) Dẫu ai nói rằng (người đó) chưa học, chớ tôi bảo rằng đã có học rồi đó. ◇ Sử : "Binh toại loạn, độn tẩu, Triệu tướng tuy trảm chi, bất năng cấm dã" , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Thế là quân (Triệu) rối loạn, chạy trốn, tướng Triệu dù có chém, cũng không cấm cản được.
3. (Phó) Chỉ, chỉ có. § Thông "duy" . ◇ Luận Ngữ : "Thí như bình địa, tuy phúc nhất quỹ, tiến, ngô vãng dã" , , , (Tử Hãn ) Ví như trên đất bằng, chỉ mới đổ một sọt thôi, tiến tới, ta tiếp tục đổ nữa.
4. (Trợ) Dùng ở đầu câu. § Thông "duy" . ◇ Tả truyện : "Tuy tệ ấp chi sự quân, hà dĩ bất miễn?" , ? (Văn công thập thất niên ).
5. (Danh) Tên một giống trùng, như con "tích dịch" một loại thằn lằn có vằn đốm.
6. Một âm là "vị". (Danh) Một giống thú như con lợn, mũi hếch lên, đuôi dài rẽ làm đôi. § Thông "vị" .
phược, phọc
fú ㄈㄨˊ, fù ㄈㄨˋ

phược

phồn thể

Từ điển phổ thông

trói buộc, ràng buộc

Từ điển trích dẫn

1. (Động Trói, buộc. ◎ Như: "tựu phược" bắt trói, chịu trói. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu nô phược kê hướng thị mại" (Phược kê hành ) Đứa đầy tớ nhỏ trói gà đem ra chợ bán.
2. (Động) Ràng buộc, ước thúc, câu thúc. ◎ Như: "trần phược" bị sự đời bó buộc, "danh phược" bị cái danh câu thúc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thả sanh đắc tài mạo song toàn, phong lưu tiêu sái, bất vị quan tục quốc thể sở phược" , , (Đệ thập tứ hồi) Lại là người tài mạo song toàn, phong lưu phóng khoáng, không câu nệ gò bó vì lễ nghi quyền quý.
3. (Danh) Dây buộc. ◇ Sử : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng tọa, sư sự chi" , , 西 (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi dây trói cho ông ta, mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (còn mình) ngồi quay về hướng tây, đãi ngộ như bậc thầy.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phọc".

Từ điển Thiều Chửu

① Trói buộc, như tựu phược bắt trói, chịu trói.
② Bó buộc, như trần phược bị sự đời bó buộc, danh phược bị cái danh bó buộc. Ta quen đọc là chữ phọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Trói, buộc, bó buộc, ràng buộc: Ràng buộc; Sức trói gà không chặt.

Từ ghép 1

phọc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động Trói, buộc. ◎ Như: "tựu phược" bắt trói, chịu trói. ◇ Đỗ Phủ : "Tiểu nô phược kê hướng thị mại" (Phược kê hành ) Đứa đầy tớ nhỏ trói gà đem ra chợ bán.
2. (Động) Ràng buộc, ước thúc, câu thúc. ◎ Như: "trần phược" bị sự đời bó buộc, "danh phược" bị cái danh câu thúc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thả sanh đắc tài mạo song toàn, phong lưu tiêu sái, bất vị quan tục quốc thể sở phược" , , (Đệ thập tứ hồi) Lại là người tài mạo song toàn, phong lưu phóng khoáng, không câu nệ gò bó vì lễ nghi quyền quý.
3. (Danh) Dây buộc. ◇ Sử : "Tín nãi giải kì phược, đông hướng đối, tây hướng tọa, sư sự chi" , , 西 (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) (Hàn) Tín bèn cởi dây trói cho ông ta, mời ngồi ngoảnh về hướng đông, (còn mình) ngồi quay về hướng tây, đãi ngộ như bậc thầy.
4. § Ghi chú: Ta quen đọc là "phọc".

Từ điển Thiều Chửu

① Trói buộc, như tựu phược bắt trói, chịu trói.
② Bó buộc, như trần phược bị sự đời bó buộc, danh phược bị cái danh bó buộc. Ta quen đọc là chữ phọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Trói, buộc, bó buộc, ràng buộc: Ràng buộc; Sức trói gà không chặt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy dây trói lại, buộc lại — Chỉ sự ràng buộc. Td: Thê tróc tử phọc ( bị vợ bắt, bị con trói, ý nói vợ con chồng ràng buộc ) — Cũng đọc Phược.

Từ ghép 1

phong
fēng ㄈㄥ

phong

phồn thể

Từ điển phổ thông

ngọn giáo, mũi dao

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũi nhọn, bộ phận sắc bén của binh khí. ◎ Như: "kiếm phong" mũi gươm.
2. (Danh) Phiếm chỉ vật gì nhọn, sắc bén. ◎ Như: "bút phong" ngọn bút.
3. (Danh) Mượn chỉ đao, kiếm, binh khí. ◇ Sử : "Thả thiên hạ duệ tinh trì phong dục vi bệ hạ sở vi giả thậm chúng, cố lực bất năng nhĩ" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Vả lại trong thiên hạ những kẻ mài giáo, cầm mũi nhọn, muốn làm điều bệ hạ đã làm cũng rất nhiều, chẳng qua họ không làm nổi đấy thôi.
4. (Danh) Quân lính đi trước đội hoặc người dẫn đầu. ◎ Như: "tiền phong" .
5. (Danh) Khí thế mạnh mẽ. ◇ Sử : "Thử thừa thắng nhi khứ quốc viễn đấu, kì phong bất khả đương" , (Hoài Âm Hầu truyện ) Như thế là họ thừa thắng, bỏ nước kéo quân đi viễn chinh, khí thế của họ không chống lại được.
6. (Tính) Nhọn, sắc. ◎ Như: "phong nhận" lưỡi đao sắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Mũi nhọn. Như kiếm phong mũi gươm.
② Nhọn. Như bút phong ngọn bút, từ phong ngọn lưỡi.
③ Khí thế dữ dội không thể đương được gọi là phong. Như biến trá phong khởi biến trá gớm giếc. Ý nói biến trá nhiều cách dữ dội như các mũi nhọn đều đâm tua tủa khó phạm vào được.
④ Hàng lính đi trước đội. Như tiền phong .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mũi nhọn, ngọn: Mũi gươm; Mũi dao; Ngọn bút; Đối chọi nhau;
② Hàng đi đầu (thường nói về quân đội): Tiền phong; Tiên phong;
③ Một loại nông cụ thời xưa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mũi nhọn — Nhọn sắc — Thế mạnh mẽ của quân đội.

Từ ghép 14

trú, trụ
zhǔ ㄓㄨˇ, zhù ㄓㄨˋ

trú

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cột. § Cũng gọi là "trụ tử" . ◇ Sử : "Tần vương phương hoàn trụ tẩu, tốt hoàng cấp, bất tri sở vi" , , (Kinh Kha truyện ) Vua Tần cứ chạy quanh cái cột, cuống quít không biết làm thế nào.
2. (Danh) Vật có hình như cái cột. ◎ Như: "thủy trụ" cột nước, "hoa trụ" cột hoa.
3. (Danh) Trục để căng dây đàn. ◇ Lí Thương Ẩn : "Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền, Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên" , (Cẩm sắt ) Ðàn gấm không đâu có năm chục dây, Mỗi dây, mỗi trục làm nhớ tới tuổi trẻ.
4. (Động) Chống đỡ. ◇ Vương Sung : "Thả ngao túc khả dĩ trụ thiên, thể tất trường đại, bất dong vu thiên địa, Nữ Oa tuy thánh, hà năng sát chi?" , , , , (Luận hành , Đàm thiên ) Vả lại chân con ngao có thể chống trời, thân mình ắt dài lớn, không chứa trong trời đất được, Nữ Oa dù là thánh, làm sao giết nó được?
5. (Động) Châm biếm, chê bai. § Thông "trụ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cột.
② Người mà nhà nước trông cậy nhiều, như trụ thạch người bầy tôi giỏi, nhà nước trông cậy như cây cột đá chống vững cửa nhà vậy.
③ Giữ gìn chống chỏi với cuộc nguy biến gọi là trung lưu chỉ trụ .
④ Cái phím đàn, con ngựa để căng dây đàn. Sự gì làm không được lưu lợi gọi là giao trụ cổ sắt .
⑤ Một âm là trú. Chống chỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Chống chỏi (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đâm vào — Nắm giữ. Giữ gìn — Một âm khác là Trụ.

trụ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái cột

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái cột. § Cũng gọi là "trụ tử" . ◇ Sử : "Tần vương phương hoàn trụ tẩu, tốt hoàng cấp, bất tri sở vi" , , (Kinh Kha truyện ) Vua Tần cứ chạy quanh cái cột, cuống quít không biết làm thế nào.
2. (Danh) Vật có hình như cái cột. ◎ Như: "thủy trụ" cột nước, "hoa trụ" cột hoa.
3. (Danh) Trục để căng dây đàn. ◇ Lí Thương Ẩn : "Cẩm sắt vô đoan ngũ thập huyền, Nhất huyền nhất trụ tứ hoa niên" , (Cẩm sắt ) Ðàn gấm không đâu có năm chục dây, Mỗi dây, mỗi trục làm nhớ tới tuổi trẻ.
4. (Động) Chống đỡ. ◇ Vương Sung : "Thả ngao túc khả dĩ trụ thiên, thể tất trường đại, bất dong vu thiên địa, Nữ Oa tuy thánh, hà năng sát chi?" , , , , (Luận hành , Đàm thiên ) Vả lại chân con ngao có thể chống trời, thân mình ắt dài lớn, không chứa trong trời đất được, Nữ Oa dù là thánh, làm sao giết nó được?
5. (Động) Châm biếm, chê bai. § Thông "trụ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cột.
② Người mà nhà nước trông cậy nhiều, như trụ thạch người bầy tôi giỏi, nhà nước trông cậy như cây cột đá chống vững cửa nhà vậy.
③ Giữ gìn chống chỏi với cuộc nguy biến gọi là trung lưu chỉ trụ .
④ Cái phím đàn, con ngựa để căng dây đàn. Sự gì làm không được lưu lợi gọi là giao trụ cổ sắt .
⑤ Một âm là trú. Chống chỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cột, trụ: Cột đá; Cột cái; Cột nước. (Ngb) Nhân vật trụ cột: Người bầy tôi giỏi (trụ cột);
② (toán) Trụ, hình trụ;
③ (văn) Phím đàn: Đàn cẩm không đầu mối có năm mươi dây, một dây một phím nhớ ngày hoa niên (Lí Thương Ẩn: Cẩm sắt);
④ (văn) Đứng thẳng như cây cột;
⑤ (văn) Gãy, đứt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cột. Ta thường nói Cột trụ — Cái trục vặn dây đàn — Dùng như chữ Trụ .

Từ ghép 12

thành
chéng ㄔㄥˊ

thành

phồn thể

Từ điển phổ thông

thật thà, thành thật

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lòng chân thực. ◇ Vương Bột : "Cảm kiệt bỉ thành, cung sơ đoản dẫn" , (Đằng Vương Các tự ) Xin hết lòng thành quê kệch, cung kính làm bài từ ngắn này.
2. (Tính) Thật, không dối. ◎ Như: "thành phác" thật thà, chân thật, "thành chí" khẩn thiết, thật tình.
3. (Phó) Quả thật, thật sự. ◎ Như: "thành nhiên" quả nhiên. ◇ Sử : "Tướng quốc thành thiện Sở thái tử hồ?" (Xuân Thân Quân truyện ) Tướng quốc thật sự giao hiếu với thái tử nước Sở ư?
4. (Liên) Giả như, nếu thật. ◇ Sử : "Thành năng thính thần chi kế, mạc nhược lưỡng lợi nhi câu tồn" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nếu quả chịu nghe theo kế của thần, thì không gì bằng làm lợi cho cả đôi bên, để đôi bên cùng tồn tại.

Từ điển Thiều Chửu

① Thành thực, chân thực.
② Tin, như thành nhiên tin thực thế.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành, thành thực: Chân thành; Lòng dạ không thành thực; Thành thực là đạo của trời (Đại học);
② (văn) Thật, thật sự, nếu thật: Thật có việc ấy; Thật là không may; Thật biết rằng mối hận ấy mọi người đều có; ? Tướng quốc thật sự quan hệ tốt với thái tử nước Sở ư? (Sử : Xuân Thân Quân liệt truyện); Nếu thật như thế, thì dân sẽ theo về, giống như nước chảy xuống chỗ thấp (Mạnh tử: Lương Huệ vương thượng).【】 thành nhiên [chéngrán] Quả nhiên, thật: Quả nhiên không sai, thật không sai; Phong tục tập quán nơi đó thật giống như anh đã nói trong thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thật lòng. Không dối trá. Đoạn trường tân thanh : » Cúi dâng một lễ xa đem tấc thành «.

Từ ghép 14

vong, vô, vọng
wàng ㄨㄤˋ

vong

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Vong — Không. Không có — Một âm là Vọng. Xem Vọng.

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

】vô kì [wúqí] (văn) Như [wúqí]. Xem nghĩa ② (bộ ).

vọng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. viển vông, xa vời
2. ngông, lung tung, ẩu, sằng bậy

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Xằng, càn, tùy tiện. ◎ Như: "vọng ngữ" nói xằng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kiển Thạc thiết mưu hại ngã, khả tộc diệt kì gia, kì dư bất tất vọng gia tàn hại" , , (Đệ nhị hồi) Kiển Thạc bày mưu hại ta, có thể diệt cả họ nhà hắn đi, còn những người khác đừng nên giết càn.
2. (Tính) Bất chính, không ngay thẳng. ◇ Liêu trai chí dị : "Phủ năng an thân, tiện sinh vọng tưởng" , 便 (Phiên Phiên ) Vừa mới được yên thân, đã sinh ra mơ tưởng xằng bậy.
3. (Tính) Sai, không đúng sự thật. ◎ Như: "đại vọng ngữ" lời nói không thành thật, chưa đắc đạo mà nói đắc đạo (thuật ngữ Phật giáo).
4. (Tính) Tự cao tự đại, ngạo mạn. ◎ Như: "cuồng vọng bất ki" ngông cuồng không biết kiềm chế.

Từ điển Thiều Chửu

① Sằng, càn. Như vọng ngữ nói sằng, trái lại với chữ chân .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngông: Ngông cuồng;
② Bừa, liều, xằng, càn, bậy: ) Nói xằng; Làm càn, làm xằng; ! Đừng nói bậy, chết cả họ đấy! (Sử : Hạng Vũ bản kỉ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rối loạn — Giả dối, bịa đặt — Bậy bạ, không theo phép tắc gì — Tầm thường, không đáng chú ý — Một âm là Vong. Xem Vong.

Từ ghép 9

trai
zhāi ㄓㄞ

trai

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ăn chay
2. nhà học

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giữ trong sạch, ngăn tham dục. ◎ Như: Ngày xưa sắp tế lễ tất kiêng rượu, kiêng thịt, ngủ nhà riêng gọi là "trai giới" . ◇ Sử : "Trạch lương nhật, trai giới, thiết đàn tràng, cụ lễ, nãi khả nhĩ" , , , , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Chọn ngày lành, ăn chay giữ giới, thiết lập đàn tràng, làm đủ lễ, như thế mới được.
2. (Động) Thết cơm cho sư ăn.
3. (Danh) Cái trái ngoài, cái nhà riêng để ở trong lúc sắp tế lễ.
4. (Danh) Thư phòng, phòng học. ◎ Như: "thư trai" phòng học, phòng văn. ◇ Nguyễn Trãi : "Nhàn trung tận nhật bế thư trai" (Mộ xuân tức sự ) Nhàn nhã suốt ngày, khép cửa phòng văn.
5. (Danh) Bữa ăn chay, thức rau dưa, bữa ăn của sư. ◇ Thủy hử truyện : "Cật liễu tố trai" (Đệ nhất hồi) Ăn xong bữa cơm chay.
6. (Danh) § Xem "trai tiếu" .
7. (Danh) Danh hiệu tiệm buôn. ◎ Như: "Thái Chi trai" , "Vinh Bảo trai" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tâm chí chuyên chú cả vào một cái. Ngày xưa sắp tế lễ tất kiêng rượu, kiêng thịt, ngủ nhà riêng gọi là trai giới .
② Cái chái ngoài, cái nhà riêng để ở trong lúc sắp tế lễ gọi là trai. Cái phòng riêng để học gọi là thư trai .
③ Ăn chay, ăn rau dưa.
④ Cơm của sư ăn gọi là trai.
⑤ Thết cơm sư ăn cũng gọi là trai.
⑥ Sư làm đàn cầu cúng gọi là trai tiếu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phòng: Thư trai, phòng đọc sách;
② Lầu, nhà (trong nhà trường): Lầu mới; Lầu một;
③ Chay, trai giới: Ăn chay.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Răn giữ theo luật để được trong sạch — Ăn chay, không dùng thịt, cá, mỡ… — Căn phòng tĩnh mịch, để vị tăng ở, hoặc để học hành. Td: Thư trai ( phòng học ).

Từ ghép 21

lữ, lự
lǚ , lǔ ㄌㄨˇ, lù ㄌㄨˋ

lữ

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhôm, Al

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhôm. § Một loài kim chất trắng như bạc, có thể dát ra phiến mỏng hay kéo thành sợi để lâu không rỉ, nguyên tố hóa học (aluminium, Al).
2. § Cùng nghĩa với chữ "lự" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cùng nghĩa với chữ lự .
② Một loài kim chất trắng như bạc, có thể dát ra phiến mỏng hay kéo thành sợi để lâu không rỉ (Aluminium, Al).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (hóa) Nhôm (Aluminium, hiệu Al);
② (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi chất nhôm ( Aluminium ).

lự

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Lự — Một âm là Lữ. Xem Lữ.

Từ điển trích dẫn

1. Thua mất, thất bại diệt vong. ◇ Sử : "Kim thần bại vong chi lỗ, hà túc dĩ quyền đại sự hồ" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Nay tôi là tên tù bại trận đâu có xứng đáng cân nhắc việc lớn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thua trận mà mất mạng hoặc mất nước.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.