man
mān ㄇㄢ, mán ㄇㄢˊ

man

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: man han ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Man han" : lờ mờ, mơ hồ, hồ đồ, không hiểu sự lí. ☆ Tương tự: "hồ đồ" , "hôn quý" . ★ Tương phản: "tinh minh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Man han . Xem chữ han .

Từ điển Trần Văn Chánh

】 man han [manhan] Mập mờ lẫn lộn, lơ mơ, cẩu thả: Anh này lơ mơ lắm, chả làm được việc gì cả.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt to, bạnh ra.

Từ ghép 1

triệt
chè ㄔㄜˋ

triệt

phồn thể

Từ điển phổ thông

suốt, thấu, đến tận cùng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thông, suốt, thấu. § Thông "thấu" . ◎ Như: "quán triệt" thông suốt, "hàn phong triệt cốt" gió lạnh thấu xương.
2. (Động) Trừ khử, bỏ. § Thông "triệt" . ◎ Như: "triệt khứ" bỏ đi.
3. (Động) Hủy hoại, phá hủy. ◇ Thi Kinh : "Triệt ngã tường ốc" (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Phá hủy tường nhà tôi.
4. (Động) Lấy, bóc. ◇ Thi Kinh : "Triệt bỉ tang đỗ" (Bân phong , Si hào ) Bóc lấy vỏ của rễ cây dâu kia.
5. (Động) Canh tác, làm. ◇ Thi Kinh : "Triệt điền vi lương" (Đại nhã , Công lưu ) Canh tác ruộng để làm lương thực.
6. (Động) Tuân theo. ◇ Thi Kinh : "Thiên mệnh bất triệt, Ngã bất cảm hiệu" , (Tiểu nhã , Thập nguyệt chi giao ) Mệnh trời không tuân theo, Ta không dám bắt chước (mà làm như thế).
7. (Động) Thôi, hết, dứt. ◇ Đỗ Phủ : "Tự kinh táng loạn thiểu thụy miên, Trường dạ triêm thấp hà do triệt?" , (Mao ốc vi thu phong Sở phá ca ) Từ khi trải qua tang tóc loạn li, ít ngủ, Đêm dài thấm lạnh ẩm ướt, bao giờ mới hết?
8. (Danh) Thuế "triệt". Ngày xưa, theo chế độ thuế ruộng nhà Chu, cứ thu được mười phần, thì phải nộp thuế một phần.
9. (Danh) Họ "Triệt".

Từ điển Thiều Chửu

① Suốt. Như quán triệt thông suốt.
② Thuế triệt. Ngày xưa làm phép tỉnh điền chia lỗi khu 900 mẫu, tám nhà 800 mẫu, của vua 100 mẫu, tám nhà phải làm 100 mẫu ấy cho vua, khi gặt tính mẫu thu đều rồi lấy thóc ở ruộng vua làm thóc thuế gọi là thuế triệt.
③ Bỏ, như triệt khứ bỏ đi.
④ Lấy, như triệt bỉ tang thổ bóc lấy vỏ dâu kia.
⑤ Phá hủy.
⑥ Sửa, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thấu, suốt: Hiểu thấu; Thông suốt; Suốt đêm không ngủ; Con chó kêu gào cho tới sáng (Sưu thần hậu kí);
② Tẩy trừ, bỏ đi: Bỏ đi;
③ Phá hủy;
④ (văn) Lấy đi, bóc đi: Bóc lấy vỏ dâu kia (Thi Kinh);
⑤ Triệt thoái, rút về;
⑥ (văn) Làm, cày cấy (ruộng nương);
⑦ Thuế triệt (một thứ thuế thập phân thời cổ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Suốt tới, thông suốt. Td: Quán triệt.

Từ ghép 4

luân
lún ㄌㄨㄣˊ

luân

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: hốt luân ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Phó, tính) § Xem "hốt luân" .

Từ điển Thiều Chửu

① Hốt luân nguyên lành (vật còn nguyên lành không mất tí gì). Xem sách không hiểu nghĩa thế nào, cứ khuyên trăn cũng gọi là hốt luân. Người hồ đồ không sành việc gọi là hốt luân thôn tảo .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [hú lún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Còn y nguyên vẹn toàn, không sứt mẻ. Cũng nói Hốt luân .

Từ ghép 1

lợi
lì ㄌㄧˋ

lợi

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Linh lợi Thông minh, mau hiểu.

Từ ghép 1

uấn, uẩn
yùn ㄩㄣˋ

uấn

phồn thể

Từ điển phổ thông

giận, hờn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tức giận, oán hận. ◇ Luận Ngữ : "Nhân bất tri nhi bất uấn, bất diệc quân tử hồ?" , (Học nhi ) Người ta không biết tới mình mà mình không giận, như thế chẳng phải là quân tử hay sao?

Từ điển Thiều Chửu

① Mang lòng giận, ham hận ở trong lòng gọi là uấn.
② Tức giận.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Giận, hờn: Mặt có vẻ giận; ? Người ta không hiểu mình mà mình không giận, như thế chẳng phải là quân tử hay sao? (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Oán giận. Tức giận — Một âm là Uẩn. Xem Uẩn.

uẩn

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Điều chất chứa trong lòng, không bày tỏ ra được — Một âm là Uấn. Xem Uấn.
nhàn
xián ㄒㄧㄢˊ

nhàn

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: nhàn nhã )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Quen thuộc, thành thạo. ◇ Sử Kí : "Bác văn cường chí, minh ư trị loạn, nhàn ư từ lệnh" , , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Hiểu biết rộng, trí nhớ rất mạnh, sáng suốt trong việc trị yên, thành thạo về ứng đối.
2. (Tính) Văn nhã, ưu mĩ. ◎ Như: "nhàn nhã" nhã nhặn. "nhàn thục" văn nhã hiền thục.
3. § Cũng viết là "nhàn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhã nhặn, tao nhã, thanh lịch.【】nhàn tĩnh [xiánjìng] Nhã nhặn trầm tĩnh;
② Giỏi, khéo léo, thành thạo, thành thục, thông thạo: Khéo ăn nói.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Nhàn .

Từ ghép 1

sưu
sōu ㄙㄡ

sưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

gầy, còm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Che giấu, ẩn nặc. ◇ Luận Ngữ : "Thị kì sở dĩ, quan kì sở do, sát kì sở an, nhân yên sưu tai?" , , , (Vi chánh ) Nhìn việc làm của một người, tìm hiểu vì cớ chi (mà họ làm việc ấy), xét xem (họ làm việc ấy) có yên vui không, thì người ta làm sao che giấu (chân tướng) được?
2. (Động) Tìm kiếm, lục soát. § Thông "sưu" .
3. (Danh) Ẩn ngữ, câu đố.
4. (Danh) Chỉ "sưu nhân" , một chức quan nuôi ngựa.
5. (Danh) Chỗ uốn cong.

Từ điển Thiều Chửu

① Dấu diếm, như nhân yên sưu tai người sao dấu được vậy thay.
② Tìm, lục, soát, cũng như chữ sưu .
③ Góc núi, chỗ núi uốn cong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Che giấu, giấu diếm: ? Người sao giấu được thay? (Luận ngữ);
② Tìm, lục soát (dùng như , bộ );
③ Góc núi (chỗ núi uốn cong).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

giấu giếm, như chữ Sưu — Tìm tòi, như chữ Sưu .

Từ ghép 2

mang
máng ㄇㄤˊ

mang

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mênh mang, xa vời
2. không biết gì

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc tối tăm. Không hiểu gì.

Từ ghép 2

ai, hy
ēi ㄜㄧ, éi ㄜㄧˊ, ěi ㄜㄧˇ, èi ㄜㄧˋ, xī ㄒㄧ

ai

phồn thể

Từ điển phổ thông

ôi, chao ôi

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói đáng ghét — Vẻ cười nói vui sướng.

Từ ghép 1

hy

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ấy: ! Ấy, sao anh ta đi mất rồi!

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ừ, vâng: ! Ừ, được rồi; ! Ừ, cứ làm thế!; ! Vâng, tôi đến ngay!.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Ấy chết, ồ: ? Ấy chết, cả cái đó anh cũng không hiểu ư?; ! Ồ, anh nói thế không đúng đâu!

Từ điển Trần Văn Chánh

(thán) Này: ! Này, anh mau lại đây!
luy
léi ㄌㄟˊ

luy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bò dài, bò lan ra
2. cái sọt đựng đất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sọt đựng đất đời xưa. ◇ Hoài Nam Tử : "Vũ chi thì, thiên hạ đại thủy, Vũ thân chấp luy thùy, dĩ vi dân tiên" , , , (Yếu lược ) Thời vua Hạ Vũ, lụt lội khắp nơi, vua Vũ tự mình cầm sọt đựng đất, cuốc đào đất, làm trước cho dân. § Ghi chú: chữ "thùy" trong câu trên được hiểu theo thuyết cho rằng: "thùy" ở đây đúng ra là chữ "sáp" , tức là xẻng, cuốc, thuổng... dùng để đào đất.
2. (Động) Bò dài, bò lan. ◇ Tào Thực : "Chủng cát nam san hạ, Cát luy tự thành âm" , (Chủng cát thiên ) Trồng dây sắn dưới núi nam, Dây sắn bò lan thành bóng râm.
3. (Động) Vin, vịn. ◇ Lưu Hướng : "Cát lũy luy ư quế thụ hề" (Ưu khổ ) Dây sắn vin vào cây quế hề.

Từ điển Thiều Chửu

① Bò dài, bò lan.
② Cái lồng đựng đất, cái sọt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cỏ) bò lan;
② Sọt đựng đất.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sọt đựng đất. Như chữ Luy — Bò. Leo ( nói về loại cây leo ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.