côn, cổn, hồn, hỗn
gǔn ㄍㄨㄣˇ, hún ㄏㄨㄣˊ, hǔn ㄏㄨㄣˇ, hùn ㄏㄨㄣˋ, kūn ㄎㄨㄣ

côn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Côn đi. Tên một nước ở Tây vực thời cổ — Một âm khác là Hỗn.

Từ ghép 1

cổn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thế nước lớn.
2. (Tính) Đục, ô trọc, không trong sạch. ◇ Sử Kí : "Cử thế hỗn trọc nhi ngã độc thanh, chúng nhân giai túy nhi ngã độc tỉnh" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Cả đời đều đục, chỉ mình ta trong, người đời say cả, chỉ mình ta tỉnh.
3. (Động) Trộn. ◎ Như: "miến phấn hỗn đường" bột mì trộn với đường.
4. (Động) Giả mạo, lừa gạt, làm gian dối. ◎ Như: "tệ hỗn" làm gian dối, "ngư mục hỗn châu" mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Di thái thái đích bài dã sanh, gia môn nhất xứ tọa trước, biệt khiếu Phượng Thư nhi hỗn liễu ngã môn khứ" , , (Đệ tứ thập thất hồi) Di thái thái đánh bài cũng vẫn còn thấp, chúng ta ngồi một chỗ, đừng để con Phượng ăn gian chúng ta đấy.
5. (Động) Làm cẩu thả, làm bừa bãi. ◎ Như: "bất yêu tái hỗn nhật tử liễu" không nên sống cẩu thả qua ngày nữa.
6. (Phó) Lộn xộn, lung tung. ◎ Như: "hỗn loạn" lộn xộn rối loạn, "hỗn độn" chưa phân rành mạch. ◇ Nguyễn Du : "Nhất khí mang mang hỗn độn tiền, Kì lai vô tế khứ vô biên" , (Hoàng Hà ) Một bầu khí mênh mông trước thời hỗn mang, Không biết từ đâu đến, chẳng biết chảy về bến bờ nào.
7. Một âm là "cổn". (Phó) "Cổn cổn" cuồn cuộn. § Cũng viết là , . ◇ Mạnh Tử : "Nguyên toàn cổn cổn, bất xả trú dạ" , (Li Lâu hạ ) Suối chảy cuồn cuộn, ngày đêm không ngừng.
8. Một âm là "côn". (Danh) § Xem "Côn Di" .

Từ điển Thiều Chửu

Hỗn tạp, làm gian dối khiến cho người khó phân biệt được gọi là tệ hỗn .
Hỗn độn lúc trời đất chưa phân rành mạch gọi là hỗn độn.
③ Một âm là cổn. Cuồn cuộn, như nguyên toàn cổn cổn suối chảy cuồn cuộn.

hồn

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [hún] nghĩa ①;
② Xem [hùn].

hỗn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lẫn lộn
2. hỗn tạp

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Thế nước lớn.
2. (Tính) Đục, ô trọc, không trong sạch. ◇ Sử Kí : "Cử thế hỗn trọc nhi ngã độc thanh, chúng nhân giai túy nhi ngã độc tỉnh" , (Khuất Nguyên Giả Sanh truyện ) Cả đời đều đục, chỉ mình ta trong, người đời say cả, chỉ mình ta tỉnh.
3. (Động) Trộn. ◎ Như: "miến phấn hỗn đường" bột mì trộn với đường.
4. (Động) Giả mạo, lừa gạt, làm gian dối. ◎ Như: "tệ hỗn" làm gian dối, "ngư mục hỗn châu" mắt cá làm giả (lẫn lộn) với ngọc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Di thái thái đích bài dã sanh, gia môn nhất xứ tọa trước, biệt khiếu Phượng Thư nhi hỗn liễu ngã môn khứ" , , (Đệ tứ thập thất hồi) Di thái thái đánh bài cũng vẫn còn thấp, chúng ta ngồi một chỗ, đừng để con Phượng ăn gian chúng ta đấy.
5. (Động) Làm cẩu thả, làm bừa bãi. ◎ Như: "bất yêu tái hỗn nhật tử liễu" không nên sống cẩu thả qua ngày nữa.
6. (Phó) Lộn xộn, lung tung. ◎ Như: "hỗn loạn" lộn xộn rối loạn, "hỗn độn" chưa phân rành mạch. ◇ Nguyễn Du : "Nhất khí mang mang hỗn độn tiền, Kì lai vô tế khứ vô biên" , (Hoàng Hà ) Một bầu khí mênh mông trước thời hỗn mang, Không biết từ đâu đến, chẳng biết chảy về bến bờ nào.
7. Một âm là "cổn". (Phó) "Cổn cổn" cuồn cuộn. § Cũng viết là , . ◇ Mạnh Tử : "Nguyên toàn cổn cổn, bất xả trú dạ" , (Li Lâu hạ ) Suối chảy cuồn cuộn, ngày đêm không ngừng.
8. Một âm là "côn". (Danh) § Xem "Côn Di" .

Từ điển Thiều Chửu

Hỗn tạp, làm gian dối khiến cho người khó phân biệt được gọi là tệ hỗn .
Hỗn độn lúc trời đất chưa phân rành mạch gọi là hỗn độn.
③ Một âm là cổn. Cuồn cuộn, như nguyên toàn cổn cổn suối chảy cuồn cuộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trà trộn, trộn, hỗn tạp: Không cho kẻ xấu trà trộn vào đây; Bột mì trộn với đường;
② Sống cẩu thả, sống bừa bãi: Không nên sống cẩu thả qua ngày tháng nữa; Không nên sống bừa bãi được ngày nào hay ngày ấy;
③ Ẩu, ẩu tả, bậy bạ, bừa bãi: Góp ý ẩu tả, nói ẩu, nói bừa. Xem [hún].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng nước đầy, nước lớn — Nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 18

cổn, hỗn
gǔn ㄍㄨㄣˇ, hún ㄏㄨㄣˊ, hùn ㄏㄨㄣˋ

cổn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây, dải.
2. (Động) May viền (trang sức quần áo).
3. (Danh) Lượng từ: bó, mớ.
4. Một âm là "hỗn". (Danh) § Xem "Hỗn Nhung" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái đai dệt bằng tơ. Dây lưng tơ. Sợi dây — Bó tơ nhỏ, gồm 10 sợi tơ.

hỗn

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dây, dải.
2. (Động) May viền (trang sức quần áo).
3. (Danh) Lượng từ: bó, mớ.
4. Một âm là "hỗn". (Danh) § Xem "Hỗn Nhung" .

Từ ghép 1

danh
míng ㄇㄧㄥˊ

danh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tên, danh
2. danh tiếng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên người. ◎ Như: "tôn tính đại danh" tên họ của ngài, "thỉnh vấn phương danh" xin hỏi quý danh.
2. (Danh) Tên gọi sự vật. ◎ Như: "địa danh" tên đất. ◇ Quản Tử : "Vật cố hữu hình, hình cố hữu danh" , (Tâm thuật thượng ) Vật thì có hình, hình thì có tên gọi.
3. (Danh) Tiếng tăm. ◎ Như: "thế giới văn danh" có tiếng tăm trên thế giới. ◇ Cao Bá Quát : "Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung" , (Sa hành đoản ca ) Xưa nay hạng người (chạy theo) danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
4. (Danh) Văn tự. ◎ Như: cổ nhân gọi một chữ là "nhất danh" . ◇ Chu Lễ : "Chưởng đạt thư danh ư tứ phương" (Xuân quan , Ngoại sử ) Cai quản bố cáo sách và văn tự khắp bốn phương.
5. (Danh) Lượng từ: người. ◎ Như: "học sanh thập danh, khuyết tịch nhất danh" , học sinh mười người, vắng mặt một người.
6. (Danh) "Danh gia" , một môn phái trong chín phái ngày xưa, chủ trương biện biệt, suy luận căn cứ trên "danh" : tên gọi.
7. (Động) Xưng tên, gọi tên, hình dung ra, diễn tả. ◇ Bạch Cư Dị : "Hữu mộc danh lăng tiêu" (Lăng tiêu hoa ) Có cây tên gọi là lăng tiêu. ◇ Luận Ngữ : "Đãng đãng hồ, dân vô năng danh yên" , (Thái Bá ) Lồng lộng thay, dân không thể xưng tên làm sao! (ý nói không biết ca ngợi làm sao cho vừa).
8. (Tính) Nổi tiếng, có tiếng. ◎ Như: "danh nhân" người nổi tiếng.
9. (Tính) Giỏi, xuất sắc. ◎ Như: "danh thần" bầy tôi giỏi, "danh tướng" tướng giỏi.

Từ điển Thiều Chửu

Danh, đối lại với chữ thực. Như nói cai quát cả mọi vật gọi là công danh , nói riêng từng thứ gọi là chuyên danh , ở trong phép văn đều gọi là danh từ .
② Tên người, đối với người trên thì xưng tên cái mình, đối với bạn bè thì chỉ xưng tên tự mình thôi, có đức có vị thì lúc chết đổi tên khác, gọi tên cũ là tên hèm.
Danh dự, người thiện thì được tiếng tốt (mĩ danh ), người ác thì bị tiếng xấu (ác danh ). Thường dùng để khen các người giỏi. Như danh thần bầy tôi giỏi, danh tướng tướng giỏi, v.v. Cao Bá Quát : Cổ lai danh lợi nhân, Bôn tẩu lộ đồ trung Xưa nay hạng người danh lợi, Vẫn tất tả ngoài đường sá.
④ Văn tự, cổ nhân gọi một chữ là nhất danh .
⑤ Lời tiếng, như sư xuất hữu danh xuất quân ra có tiếng, nghĩa là vì có điều tiếng gì mới đem quân ra đánh nước ngoài vậy.
⑥ Một người cũng gọi là một danh. Như sự thi cử thì nói lấy mấy danh mấy danh.
Danh giáo. Trong luân lí định rành phận trên dưới, danh phận trên dưới chính đính rồi mới ra vẻ, nên gọi là danh giáo .
Danh gia. Một môn học trong chín môn ngày xưa. Ðại ý cốt để biện biệt chỗ khác chỗ cùng, cứ danh mà tìm sự thực, không thể vơ váo lẫn lộn được. Về sau xen vào nhà học về hình phép, cũng gọi là hình danh chi học , hoặc gọi là danh pháp . Môn học biện luận bên Tây cũng giống ý chỉ ấy, nên Tầu dịch là danh học, tức là môn Luận lí học vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên: Tên người; Ghi tên; Đặt cho nó một cái tên;
② Tên là, gọi là: Vị anh hùng này họ Lưu tên Nhân Phủ; Vương họ Trần, tên Quốc Tuấn, là con của An Sinh vương Trần Liễu (Việt điện u linh tập); Gọi kẻ đó là U, Lệ (Mạnh tử);
Danh nghĩa: Nhân danh cá nhân tôi; Xuất quân có danh nghĩa;
④ Tiếng tăm, danh tiếng, nổi tiếng, giỏi: Nổi tiếng trên thế giới; Thầy thuốc nổi tiếng; Tướng giỏi; Ngựa giỏi;
⑤ Nói ra, diễn tả: Không thể diễn tả được;
⑥ Người (danh từ đơn vị để chỉ người): Mười hai anh chiến sĩ; Được giải nhất; Có bốn mươi sáu người;
Danh (trái với thực), danh phận: Danh không chính thì lời không thuận (Luận ngữ); Danh gia (những nhà chuyên biện luận về danh với thực);
⑧ (văn) Văn tự, chữ: Chưởng quản sách và văn tự bố cáo bốn phương (Chu lễ: Xuân quan, Ngoại sử); Một chữ;
⑨ (văn) Mu mắt (khoảng giữa mắt và lông mày): Ôi, mu mắt đẹp sao, mắt đẹp trong sao! (Thi Kinh: Tề phong, Y ta).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên gọi. Tên của vật, của người — Gọi tên là — Một tên. Một người — Tiếng tăm.

Từ ghép 171

ác danh 惡名ái danh 愛名anh danh 英名ẩn danh 隱名báo danh 報名báo danh 报名bất danh nhất tiền 不名一錢biệt danh 別名biệt danh 别名bút danh 笔名bút danh 筆名cải danh 改名canh danh 更名cao danh 高名cầu danh 求名chánh danh 正名chính danh 正名chủ danh 主名chuyên danh 專名danh 沽名danh điếu dự 沽名釣譽công danh 功名cự danh 巨名danh bút 名筆danh ca 名歌danh cầm 名琴danh công 名工danh cương 名綱danh cương lợi tỏa 名韁利鎖danh dự 名誉danh dự 名譽danh đan 名单danh đan 名單danh đô 名都danh đơn 名单danh đơn 名單danh giá 名價danh gia 名家danh giáo 名教danh hiệu 名號danh họa 名畫danh hoa 名花danh hoa hữu chủ 名花有主danh khí 名气danh khí 名氣danh lam 名藍danh lợi 名利danh lưu 名流danh môn 名門danh mục 名目danh nạp 名衲danh nghĩa 名义danh nghĩa 名義danh ngôn 名言danh nhân 名人danh nho 名儒danh phận 名分danh phiến 名片danh quán 名貫danh quý 名貴danh sách 名冊danh sách 名册danh sắc 名色danh sĩ 名士danh sơn 名山danh sư 名師danh tài 名才danh thanh 名聲danh thắng 名勝danh thắng 名胜danh thần 名臣danh thế 名世danh thiếp 名帖danh thủ 名手danh thứ 名次danh thực 名實danh tiết 名節danh tố 名素danh tộc 名族danh trứ 名著danh trước 名著danh trường 名塲danh tự 名字danh từ 名詞danh từ 名词danh tướng 名將danh tướng 名相danh ưu 名優danh vị 名位danh vị bất chương 名位不彰danh vọng 名望danh xưng 名称danh xưng 名稱dương danh 揚名đại danh 大名đại danh từ 代名辭đạm danh 啖名đạm danh 噉名đạo danh 盜名đào danh 逃名đề danh 提名đề danh 題名địa danh 地名điểm danh 點名điếu danh 釣名giả danh 假名hám danh 噉名hảo danh 好名hiếu danh 好名danh 呼名danh khiếu trận 呼名叫陣hỗn danh 混名húy danh 諱名danh 虛名hữu danh 有名khoa danh 科名khuyết danh 缺名lập danh 立名lệnh danh 令名liên danh 聯名lợi danh 利名lưu danh 畱名mạc danh kì diệu 莫名其妙mai danh 埋名mãi danh 買名mại danh 賣名mạo danh 冒名mạo danh đính thế 冒名頂替mệnh danh 命名mộ danh 慕名nặc danh 匿名ngụy danh 偽名ngự chế danh thắng đồ hội thi tập 御製名勝圖繪詩集nhũ danh 乳名ô danh 汙名pháp danh 法名phù danh 浮名phức danh 複名phương danh 芳名quải danh 掛名quyên danh 捐名sách danh 策名sùng hư danh 崇虚名tạc danh 鑿名tài danh 才名thành danh 成名thanh danh 清名thanh danh 聲名thân danh 身名thiếp danh 妾名tiếm danh 僭名tiểu danh 小名tính danh 姓名tội danh 罪名tri danh 知名trì danh 馳名trứ danh 著名tuẫn danh 殉名tục danh 俗名uy danh 威名văn danh 聞名văn danh ư thế 聞名於世vấn danh 問名vị danh 爲名danh 無名danh chỉ 無名指vụ danh 務名vực danh 域名danh 醜名xưng danh 稱名xướng danh 倡名

Từ điển trích dẫn

1. Tên riêng, ngoại hiệu, xước hiệu. § Còn gọi là: "hỗn hiệu" , "hồn danh" , "hồn hiệu" , "ngộn danh" . ◇ Thủy hử truyện : "Tuy nhiên biệt nhân khiếu tiểu nhân môn giá đẳng hỗn danh, thật bất tằng hãm hại lương thiện" , (Đệ tứ cửu hồi).
2. Chỉ tục danh, tên thường gọi. ◇ Chu Lập Ba : "Trà tử đích học danh thị du trà, hỗn danh ni, tựu khiếu tố trà tử" , , (Phiên cổ ).
hoạn, hỗn, hộn
huàn ㄏㄨㄢˋ, hùn ㄏㄨㄣˋ

hoạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi (súc vật) bằng thóc lúa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng heo.
2. (Danh) Chuồng xí, nhà xí. § Cũng như "hỗn" .
3. (Tính) Hèn hạ, thấp kém. ◇ Giả Nghị : "Thành động khả úy vị chi uy, phản uy vi hỗn" , (Tân thư , Đạo thuật ).
4. Một âm là "hoạn". (Danh) Gia súc (heo, chó...). § Thông "hoạn" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nuôi súc vật (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bộ đồ lòng của loài lợn, chó. Cũng gọi là Hoạn du — Một âm khác là Hỗn. Xem Hỗn.

hỗn

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chuồng heo.
2. (Danh) Chuồng xí, nhà xí. § Cũng như "hỗn" .
3. (Tính) Hèn hạ, thấp kém. ◇ Giả Nghị : "Thành động khả úy vị chi uy, phản uy vi hỗn" , (Tân thư , Đạo thuật ).
4. Một âm là "hoạn". (Danh) Gia súc (heo, chó...). § Thông "hoạn" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cầu tiêu — Chuồng lợn — Một âm là Hoạn. Xem Hoạn.

hộn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhà xí
2. chuồng lợn

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhà xí;
② Chuồng lợn (heo).
dân, dẫn, miến, mẫn
miàn ㄇㄧㄢˋ, mǐn ㄇㄧㄣˇ

dân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hết, phá hủy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu trừ, tiều diệt, làm mất hết. ◎ Như: "mẫn diệt" tiêu diệt, "mẫn một" tiêu trừ hết, "lương tâm vị mẫn" chưa tán tận lương tâm. ◇ Nguyễn Du : "Bá đồ mẫn diệt thiên niên hậu" (Á Phụ mộ ) Sau nghìn năm nghiệp bá đã tan tành.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "dân".
3. Một âm là "miến". (Danh) Hỗn loạn, loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như mẫn một tiêu diệt hết, cũng đọc là chữ dân.
② Một âm là miến. Lẫn lộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiêu tan, hết, mất đi: Mất hẳn; Chưa tán tận lương tâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết cả. Cũng dọc Dẫn.

dẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

mất đi, bị hủy diệt, bị lu mờ đi

miến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu trừ, tiều diệt, làm mất hết. ◎ Như: "mẫn diệt" tiêu diệt, "mẫn một" tiêu trừ hết, "lương tâm vị mẫn" chưa tán tận lương tâm. ◇ Nguyễn Du : "Bá đồ mẫn diệt thiên niên hậu" (Á Phụ mộ ) Sau nghìn năm nghiệp bá đã tan tành.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "dân".
3. Một âm là "miến". (Danh) Hỗn loạn, loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như mẫn một tiêu diệt hết, cũng đọc là chữ dân.
② Một âm là miến. Lẫn lộn.

mẫn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hết, phá hủy

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Tiêu trừ, tiều diệt, làm mất hết. ◎ Như: "mẫn diệt" tiêu diệt, "mẫn một" tiêu trừ hết, "lương tâm vị mẫn" chưa tán tận lương tâm. ◇ Nguyễn Du : "Bá đồ mẫn diệt thiên niên hậu" (Á Phụ mộ ) Sau nghìn năm nghiệp bá đã tan tành.
2. § Ghi chú: Cũng đọc là chữ "dân".
3. Một âm là "miến". (Danh) Hỗn loạn, loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Hết, như mẫn một tiêu diệt hết, cũng đọc là chữ dân.
② Một âm là miến. Lẫn lộn.

Từ điển Trần Văn Chánh

Tiêu tan, hết, mất đi: Mất hẳn; Chưa tán tận lương tâm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Diệt hết. Thường nói: Mẫn diệt ( như tiêu diệt ).
hiệu, hào, hạo
xiáo ㄒㄧㄠˊ, xiào ㄒㄧㄠˋ, yáo ㄧㄠˊ

hiệu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẫn lộn, hỗn tạp.
2. (Danh) Thức ăn. § Thông "hào" .
3. (Danh) Tên núi ở tỉnh Hà Nam. § Thông "hào" .
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Thông "hiệu" .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như (bộ ).

hào

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lẫn lộn
2. thịt thái lẫn cả xương

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lẫn lộn, hỗn tạp.
2. (Danh) Thức ăn. § Thông "hào" .
3. (Danh) Tên núi ở tỉnh Hà Nam. § Thông "hào" .
4. Một âm là "hiệu". (Danh) Thông "hiệu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn.
② Cùng một nghĩa với chữ hào đồ ăn.
③ Thịt thái lẫn cả xương.
③ Một âm là hạo. Cùng nghĩa với chữ hiệu .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hỗn tạp, lẫn lộn: Lẫn lộn, hỗn tạp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thức ăn (như , bộ );
② Thịt chặt lẫn cả xương.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẫn lộn, rối loạn. Chẳng hạn Hào tạp — Thịt có lẫn xương — Một âm là Hạo. Xem Hạo.

hạo

phồn & giản thể

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn.
② Cùng một nghĩa với chữ hào đồ ăn.
③ Thịt thái lẫn cả xương.
③ Một âm là hạo. Cùng nghĩa với chữ hiệu .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bắt chước. Cũng đọc Hiệu và dùng như chữ Hiệu — Một âm là Hào. Xem Hào.
độn
chún ㄔㄨㄣˊ, dùn ㄉㄨㄣˋ, tún ㄊㄨㄣˊ, zhuàn ㄓㄨㄢˋ

độn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: hỗn độn )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Hỗn độn" trạng thái mờ mịt, lúc nguyên khí trời đất chưa phân rõ. § Còn viết là .
2. (Tính) "Hỗn độn" : (1) Mờ mịt, hỗn mang. (2) Hồ đồ, không biết gì cả.

Từ điển Thiều Chửu

Hỗn độn mờ mịt, nói lúc chưa phân rõ trời đất, nói bóng cái ý chưa khai thông. Còn viết .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [hùndùn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lẫn lộn với nhau, không rõ rệt. Chẳng hạn Hỗn độn.

Từ ghép 3

hỗn
huàn ㄏㄨㄢˋ, hǔn ㄏㄨㄣˇ

hỗn

phồn thể

Từ điển phổ thông

cá trắm cỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cá hỗn. § Nó hay ăn cỏ nên cũng gọi là "thảo lư" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cá hỗn. Nó hay ăn cỏ nên cũng gọi là thảo lư .

Từ điển Trần Văn Chánh

Cá trắm cỏ. Cg. .
tạp
zá ㄗㄚˊ

tạp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. vặt vãnh
2. lẫn lộn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hòa hợp năm màu. ◇ Văn tâm điêu long "Ngũ sắc tạp nhi thành phủ phất" (Tình thải ) Năm màu tương hợp mà thành văn hoa sặc sỡ.
2. (Động) Trộn lộn, hỗn hợp. ◎ Như: "sam tạp" trộn lẫn, pha trộn.
3. (Tính) Lộn xộn, nhiều nhõi, lặt vặt. ◎ Như: "tạp vụ" việc lặt vặt. ◇ Dịch Kinh : "Kì xưng danh dã, tạp nhi bất việt" , (Hệ từ hạ ) Tên gọi của (các quẻ), lộn xộn nhưng (ý nghĩa) không vượt ra ngoài (nguyên tắc biến hóa âm dương).
4. (Tính) Không thuần, lẫn lộn. ◎ Như: "tạp chủng" giống lai, giống không thuần nhất (cũng dùng để chửi rủa, thóa mạ). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bình Nhi giảo nha mạ đạo: Đô thị na Giả Vũ Thôn thập ma Phong Thôn, bán lộ đồ trung na lí lai đích ngạ bất tử đích dã tạp chủng" : , (Đệ tứ thập bát hồi) Bình Nhi nghiến răng rủa: Chỉ tại lão Giả Vũ Thôn hay Phong Thôn nào ấy, khi không vác cái mặt mắc dịch đói không chết giữa đường lần đến.
5. (Tính) Không phải hạng chính. ◎ Như: "tạp chi" nhánh phụ (không phải dòng chính), "tạp lương" các loại cốc ngoài lúa gạo.
6. (Phó) Lẫn lộn, hỗn loạn. ◇ Hậu Hán Thư : "Pháp độ suy hủy, thượng hạ tiếm tạp" , (Triệu Tư truyện ) Pháp độ suy sụp, trên dưới xâm đoạt hỗn loạn.
7. (Danh) Vai phụ trong kịch Trung Quốc, để sai bảo, chạy vạy công việc vặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Lẫn lộn. Các loài khác nhau họp lẫn ở một nơi gọi là tạp. Như chỗ người trong nước và người nước ngoài ở lẫn với nhau gọi là tạp cư địa .
② Tạp nhạp. Không thể đứng phân biệt hẳn ra một loài gọi là tạp. Như trong các môn học có môn học cả các môn tạp nhảm gọi là tạp gia . Trong các đồ hàng có đồ lặt vặt gọi là tạp hóa , v.v.
③ Trừ hạng chính ngạch ra, ngoài ra đều gọi là tạp cả. Như trong quan lại, các chức tá, chức phó đều gọi là tạp chức . Trong các giống thóc lúa trừ lúa tẻ lúa nếp ra, ngoài ra đều gọi là tạp lương , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tạp (nhạp), nhiều thứ nhiều loại, các thứ, lặt vặt, linh tinh: Tạp sắc; Việc vặt, việc linh tinh; Hàng hóa các loại, tạp hóa; Đủ các loại hoa, hoa các loại;
② Lẫn lộn, táp nham: Lẫn lộn;
③ (văn) Pha trộn (phối hợp) các màu sắc: Việc hội họa phối hợp năm màu (Khảo công kí: Họa hội);
④ (văn) Hỗn hợp, trộn lẫn lại: Cho nên các bậc tiên vương lấy thổ và kim, mộc, thủy, hỏa trộn lại, để thành ra trăm vật (Quốc ngữ: Trịnh ngữ);
⑤ Vai trong kịch để sai vặt làm đủ thứ việc;
⑥ (văn) Đều, cùng, chung: ... Đều nói...; Ở chung; Việc đó vì thế không thành, đều chịu hình phạt của ông ta (Quốc ngữ).【】tạp nhiên [zárán] (văn) Đều, cùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Năm màu sắc hợp lại — Hợp lại. Lẫn lộn — Lặt vặt, nhiều thứ lẫn lộn.

Từ ghép 38

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.