hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con hồ ly, con cáo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con hồ (con cáo). § Ghi chú: Da cáo dùng may áo ấm gọi là "hồ cừu" . Tính cáo đa nghi, cho nên người hay ngờ vực gọi là "hồ nghi" . Tục truyền rằng giống cáo tài cám dỗ người, cho nên gọi những đàn bà con gái làm cho người say đắm là "hồ mị" .
2. (Danh) Họ "Hồ".

Từ điển Thiều Chửu

① Con hồ (con cáo), da nó lột may áo ấm gọi là hồ cừu . Tính cáo đa nghi, cho nên người hay ngờ vực gọi là hồ nghi . Tục truyền rằng giống cáo tài cám dỗ người, cho nên gọi những đàn bà con gái làm cho người say đắm là hồ mị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Con cáo, hồ li;
② [] (Họ) Hồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chung loài chồn cáo.

Từ ghép 4

câu
gōu ㄍㄡ

câu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái lồng phơi quần áo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng tre.
2. (Động) Đậy, trùm, che phủ. ◇ Sử Kí : "Hựu gián lệnh Ngô Quảng chi thứ sở bàng tùng từ trung, dạ câu hỏa, hồ minh hô viết: Đại sở hưng, Trần Thắng vương" (Trần Thiệp thế gia ) Lại ngầm sai đến chỗ Ngô Quảng bên một cái miếu giữa cây cối um tùm, đêm trùm đèn lửa, gào lên như tiếng hồ li rằng: Đại Sở dấy nghiệp, Trần Thắng làm vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lồng, chuồng, cũi;
② 【】câu hỏa [gouhuô] Lửa rừng, lửa trại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái lồng đan bằng tre.

Từ ghép 1

hồ
hú ㄏㄨˊ

hồ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. cái hồ lô
2. một loại quả như quả bầu

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Cái) ấm, bình, nậm: Ấm chè; Nậm rượu; Ấm đồng;
② Trái bầu;
③ [] (Họ) Hồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

kiết
jiá ㄐㄧㄚˊ

kiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đánh nhẹ, gõ nhẹ
2. cái giáo dài

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ binh khí thời xưa như cái giáo dài.
2. (Danh) Lễ thường, phép thường.
3. (Động) Gõ nhẹ, đánh sẽ. § Ghi chú: Đánh khánh mà đánh mạnh thì gọi là "kích" , đánh sẽ gọi là "kiết" . ◇ Liêu trai chí dị : "Yêu cung thỉ tương ma kiết" (Kim hòa thượng ) Cung tên đeo lưng, va chạm lách cách.
4. (Động) Bước đến, giẫm chân. ◇ Hàn Dũ : "Tiền niên vãng La Phù, Bộ kiết Nam Hải thần" , (Tống Huệ sư ) Năm trước đi La Phù, Chân giẫm bến Nam Hải.
5. (Trạng thanh) Tiếng chim kêu. ◇ Tô Thức : "San viên bi khiếu cốc tuyền hưởng, Dã điểu hao kiết nham hoa xuân" , (Kiền vi Vương thị thư lâu ) Vượn núi buồn hang suối dội, Chim hoang chiêm chiếp đỉnh hoa xuân.
6. § Xem "kiết kiết" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tục dùng như chữ kiết .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Gõ nhẹ, đập nhẹ, vỗ nhẹ, gảy, khảy;
② Đột ngột: Đột ngột dừng lại; Đột ngột muốn kêu lên (Bạch Cư Dị: Họa điêu tán). 【】kiết kiết [jiájiá] (văn) Khó khăn, trở ngỡ, miễn cưỡng không vui vẻ (khi hứa hẹn việc gì): ! Thật là khó khăn vậy thay! (Hàn Dũ: Tiến học giải);
③ Cây giáo dài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loại binh khí thời xưa, giống như cây kích, cây giáo có cán dài.

Từ ghép 1

ôi
wēi ㄨㄟ

ôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khúc cong của sông hay núi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chỗ nước chảy uốn cong, chỗ núi uốn cong. ◎ Như: "sơn ôi" khuỷu núi.
2. (Danh) Ven núi.
3. (Danh) Chỗ cong và sâu kín bên trong. ◇ Trang Tử : "Khuê đề khúc ôi, nhũ gian cổ cước, tự dĩ vi an thất lợi xứ" , , (Từ Vô Quỷ ) Khoảng đùi, kẽ móng, trong háng, nách vú, chân vế, tự lấy đó làm nhà yên chốn lợi.
4. (Danh) Chỗ cong của cây cung. ◇ Nghi lễ : "Đại xạ chánh chấp cung, dĩ mệ thuận tả hữu ôi" , (Đại xạ ) Vào dịp Đại Xạ (lễ bắn cung), khi cầm cung, để cho tay áo thuận bên phải và bên trái với chỗ cong của cây cung.
5. (Danh) Góc, xó. ◇ Vương An Thạch : "Tường ôi tiểu phiên động, Ốc giác thịnh hô hào" , (Thu phong ) Góc tường lay động nhẹ, Xó nhà gào to.
6. (Động) Sát gần, tựa, dựa, kề. § Thông "ôi" . ◇ La Ẩn : "Giang hoa giang thảo noãn tương ôi, Dã hướng giang biên bả tửu bôi" , (Xuân nhật diệp tú tài khúc giang ) Hoa sông cỏ sông ấm áp dựa kề nhau, Cầm chén rượu ngoảnh về bờ sông.

Từ điển Thiều Chửu

① Chỗ núi, nước uốn cong. Như sơn ôi khuỷu núi.
② Chỗ cong trong cái cung.
③ Chỗ đùi vế.
④ Góc.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chỗ uốn khúc, chỗ ngoặt (của núi, sông, cung điện, hoặc cây cung...): Khuỷu núi; Khuỷu sông; Chỗ ngoặt của tường thành;
② (văn) Chỗ đùi vế;
③ (văn) Góc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Góc vùng đất — Chỗ dòng sông uốn khúc — Chỗ góc. Chỗ cong.
cốc, hộc, quát
guā ㄍㄨㄚ, hú ㄏㄨˊ

cốc

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Đích (để tập bắn). Xem [].

hộc

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Thiên nga, ngỗng trời, ngan trời, chim hộc;
② Đứng thẳng. Xem [gư].

quát

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: thương quát ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thương quát" : còn gọi là "lão quát" . Xem "thương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thương quát quạ, con dang. Có tên khác là bạch đỉnh hạc . Còn gọi là lão quát .

Từ điển Trần Văn Chánh

Quạ. Cg. [lăogua].

Từ ghép 1

hạch, hạt, hồ
hé ㄏㄜˊ, hú ㄏㄨˊ

hạch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hạt, hột, nhân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hạt, hột quả. ◎ Như: "đào hạch" hạt đào.
2. (Danh) Bộ phận trong vật thể giống như cái hạt. ◎ Như: "tế bào hạch" nhân tế bào, "nguyên tử hạch" hạt nhân nguyên tử.
3. (Danh) Chỉ bộ phận trung tâm của sự vật. ◇ Vương Sung : "Văn lại bất học, thế chi giáo vô hạch dã" , (Luận hành , Lượng tri ) Cách chức quan văn (mà) không có học (thì) thế giáo (như) không có cốt lõi vậy.
4. (Danh) Tên gọi tắt của "nguyên tử hạch" . ◎ Như: "hạch năng" nguyên tử năng.
5. (Động) Đối chiếu, kiểm tra, khảo xét. ◎ Như: "khảo hạch" sát hạch, "hạch toán" xem xét tính toán.
6. (Tính) Đúng, chính xác, chân thực. ◇ Hán Thư : "Tán viết: Kì văn trực, kì sự hạch" : , (Tư Mã Thiên truyện ) Khen rằng: Văn chương của ông thì ngay thẳng, sự việc ông (mô tả) thì chân thực.

Từ điển Thiều Chửu

① Hạt quả.
② Khắc hạch xét nghiệt.
③ Tổng hạch tính gộp, cùng nghĩa với chữ hạch .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hột, hạt: Quả cây có hạt;
② Hạch nhân, hạt nhân, nhân: Hạt nhân nguyên tử; Nhân tế bào;
③ (văn) Hoa quả có hạt như đào, mận, hạnh, mơ;
④ Hạch, xét, kiểm tra, đối chiếu, khảo sát: Khảo hạch, sát hạch. Xem [];
⑤ (văn) Chân thực: Văn chương của ông ngay thẳng, nội dung chân thực (Hán thư).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hột trong trái cây — Xem xét, tìm biết. Chẳng hạn Khảo hạch — Hột tròn cứng, nổi trong thân thể, làm đau nhức. Ta cũng gọi là Cái hạch. Chẳng hạn Hạch tử ôn ( bệnh dịch hạch ).

Từ ghép 17

hạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hạt, hột, nhân

hồ

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [hé] nghĩa ①, ②. Xem [hé].
tôn
sūn ㄙㄨㄣ

tôn

giản thể

Từ điển phổ thông

con khỉ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [ sun].

Từ điển Trần Văn Chánh

Như
hú, âu, ẩu
ōu ㄛㄨ, ǒu ㄛㄨˇ, òu ㄛㄨˋ

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

âu

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

ẩu

giản thể

Từ điển phổ thông

thổ ra, hộc ra, nôn mửa

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Nôn, nôn mửa, nôn oẹ: Buồn nôn; Làm cho người ta buồn nôn (phát chán, chán ngấy).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

thể, đề
tí ㄊㄧˊ, tǐ ㄊㄧˇ

thể

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rượu đỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu trong màu hồng, rượu đỏ.
2. Một âm là "đề". (Danh) § Xem "đề hồ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu trong mà sắc hồng hồng, rượu đỏ.
② Một âm là đề. đề hồ một thứ mỡ sữa đông đặc nhất (xem chữ lạc ) vị nó rất nồng rất đặc, cho nên được nghe các đạo thiết yếu gọi là quán đính đề hồ (chữ kinh Phật). Cũng dùng để ví dụ với chính pháp của Phật, tinh hoa của đạo Phật.

Từ điển Trần Văn Chánh

(Một loại) rượu đỏ (có màu trong và hồng hồng).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ rượu thật trong. Một âm là Đề. Xem Đề hồ .

đề

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: đề hồ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rượu trong màu hồng, rượu đỏ.
2. Một âm là "đề". (Danh) § Xem "đề hồ" .

Từ điển Thiều Chửu

① Rượu trong mà sắc hồng hồng, rượu đỏ.
② Một âm là đề. đề hồ một thứ mỡ sữa đông đặc nhất (xem chữ lạc ) vị nó rất nồng rất đặc, cho nên được nghe các đạo thiết yếu gọi là quán đính đề hồ (chữ kinh Phật). Cũng dùng để ví dụ với chính pháp của Phật, tinh hoa của đạo Phật.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sữa đặc tinh;
② (Ngb) Tinh hoa đạo Phật, Phật pháp. Xem [].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Đề hồ .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.