di
yí ㄧˊ

di

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dì (chị em mẹ)
2. chị em vợ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) (1) Dì (chị hay em gái mẹ). (2) Dì (chị hay em gái vợ). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhân nhân đô thuyết nhĩ thẩm tử hảo, cứ ngã khán, na lí cập nhĩ nhị di nhất linh nhi ni" , , (Đệ lục thập tứ hồi) Ai cũng bảo thím mày đẹp, nhưng theo ý ta thì so với dì Hai mày còn thua xa.
2. (Danh) Vợ lẽ, thiếp (ngày xưa). ◎ Như: "di thái thái" dì (vợ lẽ).

Từ điển Thiều Chửu

① Dì. Chị em vói mẹ gọi là di.
② Chị em vợ cũng gọi là di. Ngày xưa các vua chư hầu gả chồng cho con gái, thường kén mấy con gái trong họ đi theo để làm bạn với con, cho nên sau gọi vợ lẽ là di.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dì, già (chị em gái của mẹ);
② Chị hay em vợ: Chị vợ; Em vợ;
③ (cũ) Vợ bé, vợ lẽ.【di thái [yítài] (khn) Dì, vợ lẽ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người dì, tức chị hoặc em gái của mẹ — Tiếng người chồng gọi chị em gái của vợ — Tiếng gọi người vợ nhỏ, hầu thiếp trong nhà.

Từ ghép 11

ma, mụ
mā ㄇㄚ

ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ đẻ
2. chỉ người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ
3. vú già

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Từ xưng hô: (1) Tiếng gọi mẹ của mình. § Thường gọi là "ma ma" . (2) Tiếng gọi bậc trưởng bối phụ nữ ngang hàng với mẹ. ◎ Như: "di ma" dì, "cô ma" cô. (3) Người phương bắc (Trung Quốc) gọi bà đầy tớ (có tuổi) là "ma" . ◎ Như: "Trương ma" u Trương, "nãi ma" bà vú. (4) Tiếng tôn xưng bậc niên trưởng phụ nữ. ◎ Như: "đại ma" bác (gái).

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ, tục gọi mẹ là ma ma.
② Tục gọi vú già là mụ, và quen đọc là ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Mẹ, má, me, đẻ;
② (Từ xưng hô những) người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ: Cô; Dì; Bác gái;
③ Người đầy tớ gái đã có tuổi (thời xưa): U Trần; U Lí.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng gọi mẹ — Tiếng gọi người vú già — Tiếng gọi người đàn bà lớn tuổi nghèo nàn.

Từ ghép 7

mụ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ đẻ
2. chỉ người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ
3. vú già

Từ điển Thiều Chửu

① Mẹ, tục gọi mẹ là ma ma.
② Tục gọi vú già là mụ, và quen đọc là ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Mẹ, má, me, đẻ;
② (Từ xưng hô những) người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ: Cô; Dì; Bác gái;
③ Người đầy tớ gái đã có tuổi (thời xưa): U Trần; U Lí.

Từ ghép 1

ma, mụ
mā ㄇㄚ

ma

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ đẻ
2. chỉ người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ
3. vú già

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Mẹ, má, me, đẻ;
② (Từ xưng hô những) người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ: Cô; Dì; Bác gái;
③ Người đầy tớ gái đã có tuổi (thời xưa): U Trần; U Lí.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 4

mụ

giản thể

Từ điển phổ thông

1. mẹ đẻ
2. chỉ người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ
3. vú già

Từ điển Trần Văn Chánh

① (khn) Mẹ, má, me, đẻ;
② (Từ xưng hô những) người phụ nữ đứng tuổi hoặc chị em của cha mẹ: Cô; Dì; Bác gái;
③ Người đầy tớ gái đã có tuổi (thời xưa): U Trần; U Lí.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 1

bàng, phòng
fáng ㄈㄤˊ, páng ㄆㄤˊ

bàng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà. ◎ Như: "lâu phòng" nhà lầu, "bình phòng" nhà không có tầng lầu.
2. (Danh) Buồng. ◎ Như: "thư phòng" phòng sách, "ngọa phòng" buồng ngủ.
3. (Danh) Ngăn, tổ, buồng. ◎ Như: "phong phòng" tổ ong, "liên phòng" gương sen, "lang phòng" buồng cau.
4. (Danh) Sao "Phòng", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
5. (Danh) Chi, ngành (trong gia tộc). ◎ Như: "trưởng phòng" chi trưởng, "thứ phòng" chi thứ.
6. (Danh) Vợ. ◎ Như: "chánh phòng" vợ chính. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chuyển thác tha hướng Chân gia nương tử yếu na Kiều Hạnh tác nhị phòng" (Đệ nhị hồi) Nhờ nói với vợ họ Chân xin cưới Kiều Hạnh làm vợ hai.
7. (Danh) Chức quan "phòng". ◎ Như: "phòng quan" các quan hội đồng chấm thi (ngày xưa).
8. (Danh) Lượng từ: (1) Dùng chỉ số thê thiếp. (2) Dùng đếm số người thân thích trong nhà. ◎ Như: "ngũ phòng huynh đệ" năm người anh em. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiết di ma thướng kinh đái lai đích gia nhân bất quá tứ ngũ phòng, tịnh lưỡng tam cá lão ma ma, tiểu nha đầu" , , (Đệ tứ thập bát hồi) Khi Tiết phu nhân vào kinh, mang theo chẳng qua bốn năm người làm trong nhà, vài ba bà già và lũ hầu con.
9. (Danh) Họ "Phòng".
10. Một âm là "bàng". (Danh) "A Bàng" tên cung điện nhà Tần .
11. § Có khi dùng như chữ "phòng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái buồng.
② Ngăn, buồng. Như phong phòng tổ ong, liên phòng hương sen, lang phòng buồng cau, v.v.
③ Sao phòng, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Chi, trong gia tộc chia ra từng chi gọi là phòng. Như trưởng phòng chi trưởng, thứ phòng chi thứ, v.v.
⑤ Quan phòng, các quan hội đồng chấm thi ngày xưa gọi là phòng quan .
⑥ Một âm là bàng. A bàng tên cung điện nhà Tần. Có khi dùng như chữ phòng .

phòng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

căn phòng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà. ◎ Như: "lâu phòng" nhà lầu, "bình phòng" nhà không có tầng lầu.
2. (Danh) Buồng. ◎ Như: "thư phòng" phòng sách, "ngọa phòng" buồng ngủ.
3. (Danh) Ngăn, tổ, buồng. ◎ Như: "phong phòng" tổ ong, "liên phòng" gương sen, "lang phòng" buồng cau.
4. (Danh) Sao "Phòng", một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
5. (Danh) Chi, ngành (trong gia tộc). ◎ Như: "trưởng phòng" chi trưởng, "thứ phòng" chi thứ.
6. (Danh) Vợ. ◎ Như: "chánh phòng" vợ chính. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chuyển thác tha hướng Chân gia nương tử yếu na Kiều Hạnh tác nhị phòng" (Đệ nhị hồi) Nhờ nói với vợ họ Chân xin cưới Kiều Hạnh làm vợ hai.
7. (Danh) Chức quan "phòng". ◎ Như: "phòng quan" các quan hội đồng chấm thi (ngày xưa).
8. (Danh) Lượng từ: (1) Dùng chỉ số thê thiếp. (2) Dùng đếm số người thân thích trong nhà. ◎ Như: "ngũ phòng huynh đệ" năm người anh em. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiết di ma thướng kinh đái lai đích gia nhân bất quá tứ ngũ phòng, tịnh lưỡng tam cá lão ma ma, tiểu nha đầu" , , (Đệ tứ thập bát hồi) Khi Tiết phu nhân vào kinh, mang theo chẳng qua bốn năm người làm trong nhà, vài ba bà già và lũ hầu con.
9. (Danh) Họ "Phòng".
10. Một âm là "bàng". (Danh) "A Bàng" tên cung điện nhà Tần .
11. § Có khi dùng như chữ "phòng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái buồng.
② Ngăn, buồng. Như phong phòng tổ ong, liên phòng hương sen, lang phòng buồng cau, v.v.
③ Sao phòng, một ngôi sao trong nhị thập bát tú.
④ Chi, trong gia tộc chia ra từng chi gọi là phòng. Như trưởng phòng chi trưởng, thứ phòng chi thứ, v.v.
⑤ Quan phòng, các quan hội đồng chấm thi ngày xưa gọi là phòng quan .
⑥ Một âm là bàng. A bàng tên cung điện nhà Tần. Có khi dùng như chữ phòng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhà: Một ngôi nhà, một căn nhà; Nhà ngói; Nhà lầu;
② Phòng, buồng: Phòng ngủ; Phòng đọc sách;
③ Ngăn, buồng (những thứ kết cấu từng ô như kiểu phòng): Tổ ong, bộng ong; Cái gương sen;
④ Một nhánh trong gia tộc, chi: Trưởng nhánh, chi trưởng; Chi thứ;
⑤ Sao Phòng (trong nhị thập bát tú);
⑥ Như [fáng] (bộ );
⑦ Quan phòng: Quan trong hội đồng chấm thi thời xưa;
⑧ [Fáng] (Họ) Phòng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà Phụ, ở hai bên ngôi nhà chính — Căn buồng trong nhà. Phần trong nhà được ngăn cách ra. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc có câu: » Bóng cờ tiếng trống xa xa, sầu lên ngọn ải oán ra cửa phòng « — Cái túi đựng các mũi tên thời xưa — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú.

Từ ghép 44

qua
guā ㄍㄨㄚ

qua

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây dưa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dưa, mướp, bầu, bí, các thứ dưa có quả. ◎ Như: "đông qua" bí đao, "khổ qua" mướp đắng. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá nhật ngọ gian, Tiết Di Ma mẫu nữ lưỡng cá dữ Lâm Đại Ngọc đẳng chánh tại Vương phu nhân phòng lí đại gia cật tây qua" , 西 (Đệ tam thập lục hồi) Buổi trưa hôm ấy, Tiết Di Ma mẹ và con gái (Bảo Thoa) hai người cùng Lâm Đại Ngọc, mọi người đương ngồi cả ở buồng Vương phu nhân ăn dưa hấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Dưa, các thứ dưa có quả đều gọi là qua.
② Qua kì đổi thay chức việc, hẹn người này đến thay người kia gọi là qua kì.
③ Con gái đến mười sáu tuổi gọi là phá qua , vì chữ qua giống hình hai chữ bát , tức mười sáu.
④ Qua lí nói sự hiềm nghi, xỏ giầy ở ruộng dưa người ta ngờ là hái dưa, đội lại mũ ở dưới cây mận, người ta ngờ là hái mận, dẫu ngay người ta cũng ngờ rằng gian: qua điền bất nạp lí, lí hạ bất chỉnh quan .
⑤ Qua cát kẻ thân thích. Hai họ không có liên thuộc gì với nhau mà vì các ngành dây dưa với nhau mới nên thân thích gọi là qua cát.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dưa, bầu, mướp, bí: Bí đao; 西 Dưa hấu; Mướp; Mướp đắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây dưa — Quả dưa. Td: Tây qua (dưa hấu). Tục ngữ Trung Hoa và Việt Nam có câu: » Chủng qua đắc qua, chủng đậu đắc đậu « ( trồng dưa được dưa, trồng đậu được đậu, ý nói làm việc xấu xa hay tốt thì sẽ nhận lĩnh hậu quả xấu xa hay tốt ) — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Qua.

Từ ghép 21

gia nhân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

người nhà, người làm trong nhà

Từ điển trích dẫn

1. Người trong một nhà.
2. Đầy tớ, bộc dịch. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Tiết di ma thướng kinh đái lai đích gia nhân bất quá tứ ngũ phòng, tịnh lưỡng tam cá lão ma ma, tiểu nha đầu" , , (Đệ tứ thập bát hồi) Khi Tiết phu nhân vào kinh, mang theo chẳng qua bốn năm người làm trong nhà, vài ba bà già và lũ hầu con.
3. Tên một quẻ trong Kinh Dịch, biểu thị đạo sửa trị gia đình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người trong nhà — Đày tớ trong nhà.

Từ điển trích dẫn

1. Chúc mừng, khánh hạ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Mục kim thị Tiết di ma đích sanh nhật, tự Giả mẫu khởi, chư nhân giai hữu chúc hạ chi lễ" , , (Đệ ngũ thập thất hồi) Ngày sinh nhật Tiết phu nhân đã đến, từ Giả mẫu trở xuống, ai cũng có lễ mừng.

di ma

giản thể

Từ điển phổ thông

dì, cô ruột

Từ điển trích dẫn

1. Không đến phải, không có. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Nhữ Xuyên Trung bất hội siểm nịnh, ngô Trung Nguyên khởi hữu siểm nịnh giả hồ?" , (Đệ lục thập hồi) Ngươi bảo nước Thục không có người siểm nịnh, thế ở Trung Nguyên ta có kẻ siểm nịnh à?
2. Không tiếp kiến, không gặp mặt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Sở hữu hạ tiết lai đích thân hữu nhất khái bất hội, chỉ hòa Tiết di ma, Lí thẩm nhị nhân thuyết thoại thủ tiện" , , 便 (Đệ ngũ tam hồi) Bạn bè đến mừng tết đều không tiếp, chỉ ngồi nói chuyện với Tiết phu nhân và thím Lý mà thôi.
3. Không thể, không có khả năng, không biết. ◎ Như: "giá hài tử đáo hiện hoàn bất hội thuyết thoại, chân lệnh nhân đam tâm" , .
4. Không. § Dùng như "bất" . ◎ Như: "ngã tuyệt bất hội cáo tố nhĩ tha đích khứ xứ" .

di ma

phồn thể

Từ điển phổ thông

dì, cô ruột

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.