cung
gōng ㄍㄨㄥ

cung

phồn thể

Từ điển phổ thông

cung điện

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà cửa, phòng ốc. § Ghi chú: Ngày xưa nhà giàu hay nghèo đều gọi là "cung". Từ đời Tần, Hán trở đi, chỉ có nhà vua ở mới gọi là "cung".
2. (Danh) Nhà của vua ở. ◎ Như: "hoàng cung" cung vua. § Ghi chú: Ngày xưa, những gì liên quan tới nhà vua đều gọi là "cung" cả. ◎ Như: bà hoàng hậu gọi là "chính cung" , các phi tần gọi là "lục cung" , thái tử gọi là "trừ cung" hay "đông cung" , các hầu gái ở trong cung gọi là "cung nữ" , ăn mặc lối trong cung gọi là "cung trang" .
3. (Danh) Nhà để thờ thần hoặc thờ tổ tiên.
4. (Danh) Một âm trong ngũ âm của nhạc cổ: "cung" , "thương" , "giốc" , "chủy" , "vũ" .
5. (Danh) Hình phạt ngày xưa, ai phạm tội dâm, con trai cắt dái, con gái giam trong cung gọi là "cung hình" .
6. (Dịch) Phép làm lịch lấy ba mươi độ làm một "cung", tức là 1∕12 chu vi của vòng tròn.
7. (Danh) Họ "Cung".

Từ điển Thiều Chửu

① Cung, nhà xây tường cao mà trên uốn cong xuống gọi là cung. Nhà của vua ở và nhà để thờ thần đều gọi là cung.
② Ngày xưa gọi trong nhà vua là cung cả. Như bà hoàng hậu gọi là chính cung , các phi tần gọi là lục cung , thái tử gọi là trừ cung hay đông cung , các hầu gái ở trong cung gọi là cung nữ , ăn mặc lối trong cung gọi là cung trang , v.v.
③ Tiếng cung, một thứ tiếng trong năm tiếng, cung , thương , giốc , chủy , vũ .
④ Hình cung, ngày xưa, ai phạm tội dâm, con trai cắt dái, con gái giam trong cung gọi là cung hình .
⑤ Phép làm lịch lấy ba mươi độ làm một cung, tức là lấy một phần trong 12 phần quanh khắp vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cung: Cố cung; Cung tiên; Cung Quảng; Cung thiềm; Cung thiếu niên; Cung văn hóa dân tộc;
② Một trong ngũ âm của nhạc cổ: Cung, thương, giốc, chủy, vũ;
③ (cũ) Hình cung (hình phạt thời xưa đối với người phạm tội dâm: con trai bị cắt dái, con gái bị giam trong cung);
④ Cung ba mươi độ (trong phép làm lịch thời xưa);
⑤ [Gong] (Họ) Cung.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngôi nhà lớn. Cũng chỉ ngôi nhà vua ở và hoàng gia — Một âm bậc trong ngũ âm cổ nhạc Trung Hoa. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cung thương lầu bực ngũ âm «. Cũng chỉ chung âm điệu của bài nhạc, bài hát — Hình phạt thiến dái thời cổ.

Từ ghép 53

bại, bị, bộ
bài ㄅㄞˋ, bèi ㄅㄟˋ

bại

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái túi da để thổi lửa;
② (đph) Ống bễ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dụng cụ để thổi lửa. Cái bễ.

bị

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ống bễ, cái túi da để thổi lửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Túi da để thổi lửa ngày xưa.
2. (Danh) Ống bễ.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái túi da để thổi lửa.
② Ống bễ.

bộ

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bộ xoa .

Từ ghép 1

hoàng
huáng ㄏㄨㄤˊ

hoàng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chim phượng hoàng (con cái)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con phượng mái.

Từ điển Thiều Chửu

① Con phượng cái.

Từ điển Trần Văn Chánh

Con phượng cái. Xem [fènghuáng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con chim phượng mái. Ta thường nói Phượng hoàng, thì Phượng là con trống, Hoàng là con mái.

Từ ghép 5

tuất
xū ㄒㄩ

tuất

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Tuất (ngôi thứ 11 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Tuất", chi thứ mười một trong mười hai địa chi .
2. (Danh) Từ bảy giờ tối đến chín giờ tối là giờ "Tuất".
3. (Danh) "Khuất tuất" cái kê-môn (crémone, espagnolette), làm bằng một thanh sắt đứng, khi vặn tay nắm, kéo lên hạ xuống được, để đóng cánh cửa.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi tuất, chi thứ mười trong 12 chi. Từ 7 giờ tối đến 9 giờ tối là giờ tuất.
② Khuất tuất cái kê-môn (crémone).

Từ điển Trần Văn Chánh

Chi Tuất (ngôi thứ 10 trong 12 chi). 【】tuất thời [xushí] Giờ tuất (khoảng 7 giờ đến 9 giờ tối).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ mười một trong Thập nhị chi — Tên giờ, tức giờ Tuất, vào khoảng từ 19 tới 21 giờ tối — Trong Thập nhị thuộc, thì Tuất chỉ con chó.

Từ ghép 1

dần
yín ㄧㄣˊ

dần

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

Dần (chi thứ 3 hàng Chi)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chi "Dần" , chi thứ ba trong mười hai địa chi .
2. (Danh) Từ ba giờ sáng đến năm giờ sáng là giờ "Dần".
3. (Danh) Nói tắt của "đồng dần" , nghĩa là đồng liêu, cùng làm quan với nhau.
4. (Danh) Họ "Dần".
5. (Phó) Cung kính. ◇ Văn tâm điêu long : "Sở dĩ dần kiền ư thần kì, nghiêm cung ư tông miếu dã" , (Chúc minh ) Cho nên kính cẩn với thần đất, nghiêm cung với tông miếu.

Từ điển Thiều Chửu

① Chi Dần, một chi trong mười hai chi. Từ ba giờ sáng đến năm giờ sáng là giờ dần.
② Kính.
③ Cùng làm quan với nhau gọi là đồng dần , quan lại chơi với nhau gọi là dần nghị .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chi Dần (ngôi thứ ba trong 12 địa chi);
② (văn) Bạn đồng liêu: Cùng làm quan với nhau, đồng liêu; Mối giao thiệp giữa quan lại với nhau;
③ (văn) Kính: Nghiêm cung kính sợ (Thượng thư: Vô dật).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị thứ ba trong nhị thập chi — Tên giờ trong ngày, vào khoảng từ 3 tới 5 giờ sáng ngày nay. Đó là giờ Dần — Trong Thập nhị thuộc thì con cọp thuộc về Dần. Chỉ con cọp — Kính trọng.

Từ ghép 2

nhiêm
rán ㄖㄢˊ

nhiêm

phồn thể

Từ điển phổ thông

ria mép

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Râu mép, ria.
2. (Danh) Tục gọi người nhiều râu là "nhiêm" .

Từ điển Thiều Chửu

① Râu mép (ria).
② Tục gọi người nhiều râu là nhiêm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Râu: Khách râu quăn; Râu sương tóc trắng, tóc sương râu bạc;
② Râu hai bên má, râu quai nón. Xem ;
③ (văn) Người có nhiều râu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Râu mọc ở mang tai — Người râu rậm và có râu dài. Chẳng hạn Quan Vân Trường thời Tam Quốc được gọi là Mĩ nhiêm công ( ngài râu đẹp ).
shī ㄕ

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Tức "lão ngư" (theo truyền thuyết).
2. (Danh) Cá sư.
3. (Danh) § Xem "điều sư" .

Từ ghép 1

cách
hé ㄏㄜˊ, lì ㄌㄧˋ

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lông cánh chim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cuống thân cứng của lông cánh chim.
2. (Danh) Cánh. ◎ Như: "phấn cách cao phi" tung cánh bay cao.
3. (Danh) Lượng từ ngày xưa, dùng cho lông cánh. ◇ Chiến quốc sách : "Phấn kì lục cách nhi lăng thanh phong, phiêu diêu hồ cao tường" , (Sở sách tứ ) Hăng hái vỗ cánh vượt lên gió mát, bay lượn trên cao.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông cánh chim, cuống lông cánh chim.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thân của lông cánh chim, cọng lông chim;
② Cánh: Vỗ cánh bay cao.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái cọng sợi lông chim, gà.
thiệu
shào ㄕㄠˋ

thiệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(tên đất)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất, ấp nhà Tấn thời Xuân Thu, nay ở vào khoảng tỉnh "Hà Nam" (Trung Quốc).
2. (Danh) Họ "Thiệu".

Từ điển Thiều Chửu

① Tên đất.
② Dùng như chữ , họ Thiệu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lớn: Tuổi cao đức lớn;
② [Shào] Ấp Thiệu (thời Xuân thu, Trung Quốc);
③ [Shào] (Họ) Thiệu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất thời cổ — Họ người.
cầu, cừu, khao
qiú ㄑㄧㄡˊ

cầu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cấp bách, bức bách

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bức bách.
2. Một âm là "cừu". (Danh) Lời đùa bỡn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cấp bách, bức bách.

cừu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bức bách.
2. Một âm là "cừu". (Danh) Lời đùa bỡn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một cách viết khác của chữ Cừu .

khao

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói đùa, nói giỡn cho vui — Một âm khác là Cừu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.