tùng
cóng ㄘㄨㄥˊ

tùng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. hợp, nhiều
2. rậm rạp

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Họp lại, tụ tập. ◎ Như: "thảo mộc tùng sanh" cỏ cây tụ tập sinh sôi.
2. (Danh) Lượng từ: bụi, lùm, đám. ◎ Như: "hoa tùng" bụi hoa, "thảo tùng" bụi cỏ, "nhân tùng" đám người.
3. (Danh) Họ "Tùng".
4. (Tính) Đông đúc, rậm rạp, phồn tạp. ◎ Như: "tùng thư" , "tùng báo" tích góp nhiều sách báo tích góp làm một bộ, một loại, "tùng lâm" rừng rậm. § Ghi chú: Cũng gọi chùa là "tùng lâm" vì xưa Phật tổ thuyết pháp, thường ở các nơi rừng rậm vắng vẻ sạch sẽ, cho tăng chúng tiện chỗ tu hành.

Từ điển Thiều Chửu

① Hợp. Sưu tập số nhiều để vào một chỗ gọi là tùng. Như tùng thư , tùng báo tích góp nhiều sách báo làm một bộ, một loại.
② Bui râm, như tùng lâm rừng râm, cây mọc từng bui gọi là tùng. Bây giờ gọi chùa là tùng lâm vì xưa Phật tổ thuyết pháp thường ở các nơi rừng rậm vắng vẻ sạch sẽ, cho tăng chúng tiện chỗ tu hành vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tụ tập, tụ họp, tập hợp: Đoàn người, đám đông;
② Bụi, lùm: Bụi cỏ; Lùm tre;
③ Um tùm, rậm rạp: Mọc thành từng bụi, um tùm;
④ [Cóng] (Họ) Tùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tụ họp lại — Cây mọc thành bụi rậm rạp.

Từ ghép 6

tuân, tuần
xuàn ㄒㄩㄢˋ, xún ㄒㄩㄣˊ

tuân

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tin thực
2. xoáy nước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sông "Tuân".
2. (Tính) Xa.
3. (Phó) Thật là, quả thực, xác thực. ◎ Như: "tuân thuộc khả quý" thật là đáng quý.

Từ điển Thiều Chửu

① Tin thực.
② Xa.
③ Xoáy nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Quả thật, quả là, thật là: Quả thật đáng quý; Thật là tốt đẹp (Thi Kinh);
② Xa;
③ Xoáy nước.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dòng nước nhỏ từ dưới đất chảy lên — Tin tưởng — Xa xôi — Một âm là Tuần. Xem Tuần.

tuần

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồng đều — Một âm là Tuân. Xem Tuân.
thu
qiū ㄑㄧㄡ

thu

phồn thể

Từ điển phổ thông

cò già (một loài chim nước)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại chim nước, giống như hạc nhưng to hơn. Tính rất tham ác. Đầu nó trụi lông nên cũng gọi là "ngốc thu" 禿.

Từ điển Thiều Chửu

① Một loài chim ở nước.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cò già (một loài chim nước).
giàm, thành
chéng ㄔㄥˊ, jiǎn ㄐㄧㄢˇ

giàm

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(hóa) Chất kiềm.

thành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. thành trì
2. xây thành

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tường lớn bao quanh kinh đô hoặc một khu vực để phòng vệ. § Ở trong gọi là "thành" , ở ngoài gọi là "quách" . ◇ Lí Bạch : "Thanh san hoành bắc quách, Bạch thủy nhiễu đông thành" , (Tống hữu nhân ) Núi xanh che ngang quách phía bắc, Nước trắng bao quanh thành phía đông.
2. (Danh) Đô thị. ◎ Như: "kinh thành" kinh đô, "thành thị" phố chợ, thành phố.
3. (Danh) Họ "Thành".
4. (Động) Đắp thành. ◇ Minh sử : "Thị nguyệt, thành Tây Ninh" , 西 (Thái tổ bổn kỉ tam ) Tháng đó, đắp thành Tây Ninh.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái thành, ở trong gọi là thành ở ngoài gọi là quách .
② Ðắp thành.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bức tườngcao và dài đắp lên để ngăn giặc, bảo vệ cho một nơi dân cư đông đúc. Bản dịch Chinh phụ ngâm khúc : » Tên reo đầu ngựa giáo lan mặt thành «.

Từ ghép 49

khuy
kuī ㄎㄨㄟ

khuy

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thiếu, khuyết
2. giảm bớt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự thiếu sót, không đầy. ◎ Như: "nguyệt hữu doanh khuy" trăng có khi đầy khi khuyết.
2. (Danh) Thiệt thòi, tổn thất. ◎ Như: "cật liễu khuy" chịu thiệt thòi.
3. (Động) Hao tổn, giảm. ◎ Như: "khuy bổn" lỗ vốn. ◇ Dịch Kinh :"Thiên đạo khuy doanh nhi ích khiêm" (Khiêm quái ) Đạo trời cái gì đầy (doanh) thì làm cho khuyết đi, cái gì thấp kém (khiêm) thì bù đắp cho.
4. (Động) Thiếu, kém. ◎ Như: "tự tri lí khuy" biết mình đuối lí. ◇ Thư Kinh : "Vi san cửu nhận, công khuy nhất quỹ" , (Lữ Ngao ) Đắp núi cao chín nhận, còn thiếu một sọt đất (là xong).
5. (Động) Phụ, phụ lòng. ◎ Như: "khuy đãi" phụ lòng, "nhân bất khuy địa, địa bất khuy nhân" , người không phụ đất, đất không phụ người.
6. (Động) Hủy hoại. ◇ Hàn Phi Tử : "Khuy pháp dĩ lợi tư" (Cô phẫn ) Hủy hoại pháp để làm lợi riêng.
7. (Tính) Yếu kém, hư nhược. ◎ Như: "khí suy huyết khuy" khí huyết suy nhược.
8. (Phó) May nhờ, may mà. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Khuy đắc na mã thị Đại Uyên lương mã, ngao đắc thống, tẩu đắc khoái" , , (Đệ thập lục hồi) May nhờ có con ngựa tốt, ngựa Đại Uyên, chịu được đau, chạy được nhanh.
9. (Phó) Thế mà (có ý trách móc hoặc châm biếm). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Khuy nhĩ hoàn thị da, thâu liễu nhất nhị bách tiền tựu giá dạng" , (Đệ ngũ thập thất hồi) Thế mà cũng mang tiếng "ông cậu", mới thua một hai trăm đồng mà đã như vậy rồi sao!

Từ điển Thiều Chửu

① Thiếu. Như nguyệt khuy mặt trăng khuyết. Nguyệt hữu doanh khuy trăng có khi đầy khi khuyết. Tình có chỗ không thực gọi là khuy tâm .
② Giảm bớt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hao hụt, thiệt thòi, thua lỗ, vơi, khuyết: Trăng có lúc tròn lúc khuyết; Bị thiệt thòi;
② Thiếu, kém, đuối: Đuối lí; Thiếu máu;
③ May mà, may nhờ: May nhờ có ông giúp chúng tôi mới được thành công;
④ Thế mà (nói lật ngược với ý mỉa mai): Mày thế mà cũng gọi là làm anh à, chẳng biết nhường nhịn em chút nào; Nó nói thế mà chẳng biết ngượng mồm;
⑤ Phụ, phụ lòng: Người không phụ đất, đất không phụ người; Chúng tôi không bất công với anh đâu;
⑥ (văn) Giảm bớt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiếu hụt — Hao tổn. Tốn kém.

Từ ghép 7

nịnh
nìng ㄋㄧㄥˋ

nịnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tài giỏi
2. nịnh nọt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tài, tài năng (thường dùng làm lời nói tự nhún mình). ◎ Như: "bất nịnh" kẻ bất tài này.
2. (Danh) Kẻ dùng lời khôn khéo nhưng giả dối để khen người. ◎ Như: "gian nịnh" người ton hót gian dối, "tà nịnh" kẻ nịnh bợ gian tà.
3. (Động) Nịnh nọt, bợ đỡ, tâng bốc, siểm mị. ◎ Như: "nịnh siểm" nịnh nọt.
4. (Động) Làm cho mê hoặc. ◇ Nguyên Chẩn : "Gian thanh nhập nhĩ nịnh nhân tâm" (Lập bộ kĩ ) Tiếng gian tà vào tai làm mê hoặc lòng người.
5. (Động) Mê muội, mê đắm vào sự gì. ◎ Như: "nịnh Phật" mê đắm tin Phật, tín ngưỡng Phật giáo một cách mù quáng.
6. (Tính) Khéo ton hót, khéo bợ đỡ. ◎ Như: "nịnh thần" bề tôi tâng bốc vua.

Từ điển Thiều Chửu

① Tài, mình tự nhún mình xưng là bất nịnh kẻ chẳng tài này.
② Ton hót, nịnh nọt, nói khéo phò người gọi là nịnh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nịnh: Gian nịnh;
② (cũ) Tài: Bất tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tâng bốc, làm vui lòng người khác để thủ lợi cho mình. Thơ Phan Văn Trị có câu: » Người trung mặt đỏ đôi tròng bạc, đứa nịnh râu hoe mấy sợi còi « — Giả bộ lương thiện, tốt đẹp.

Từ ghép 5

trử, trữ
chǔ ㄔㄨˇ, zhě ㄓㄜˇ, zhǔ ㄓㄨˇ

trử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bông, cây bông

Từ điển Thiều Chửu

① Bông. Lấy bông lồng làm áo cũng gọi là trử.
② Chứa.
③ Cái tạ quan.
④ Cái túi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bông;
② Lấy bông lồng làm áo;
③ Chứa;
④ Cái tạ quan;
⑤ Cái túi;
⑥ (Họ) Chử.

trữ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy bông lồng làm áo.
2. (Động) Chứa, cất giữ.
3. (Danh) Túi, đẫy. ◇ Trang Tử : "Trữ tiểu giả bất khả dĩ hoài đại, cảnh đoản giả bất khả dĩ cấp thâm" , (Chí lạc ) Túi nhỏ không bọc được cái lớn, dây ngắn không thể múc được nước giếng sâu.
4. (Danh) Họ "Trữ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi áo — Chỉ chung quần áo — Tấm vải đỏ phủ trên quan tài người chết.
chước, trọc, trục
zhú ㄓㄨˊ, zhǔ ㄓㄨˇ, zhuó ㄓㄨㄛˊ

chước

phồn thể

Từ điển phổ thông

chặt, đẵn (cây)

trọc

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loại nông cụ thời xưa, giống như cái "sừ" .
2. (Động) Bửa, chẻ, chặt. ◎ Như: "trọc đạo" chẻ lúa.

trục

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bửa ra. Chẻ ra — Một loại bừa để bừa ruộng.

Từ điển trích dẫn

1. Tăng sĩ có tiếng tăm ("nạp" là cái áo của sư mặc chắp từng mảnh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị tăng sĩ có tiếng tăm ( Nạp là cái áo may bằng nhiều mảnh vải nhỏ đủ màu, các vị tăng mặc ).
nhai
jiē ㄐㄧㄝ

nhai

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngã tư
2. đường phố

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đường, phố. ◎ Như: "đại nhai tiểu hạng" đường lớn ngõ nhỏ, "cuống nhai" dạo phố.
2. (Danh) Khu phố chợ tập trung sinh hoạt buôn bán, làm việc theo một ngành nghề nào đó. ◎ Như: "gia cụ nhai" khu bán đồ dùng trong nhà, "điện ảnh nhai" khu phố điện ảnh.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngã tư, con đường thông cả bốn mặt, những đường cái trong thành phố đều gọi là nhai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đường phố, phố, đường: Ra phố;
② (đph) Chợ: Đi chợ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đường thông nhiều ngả. Đường đi — Đường trong thành phố.

Từ ghép 7

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.