nguyệt
yuè ㄩㄝˋ

nguyệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. Mặt Trăng
2. tháng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt trăng, trăng. ◎ Như: "tân nguyệt" trăng mới, "tàn nguyệt" trăng tàn, "nhật nguyệt" mặt trời và mặt trăng.
2. (Danh) Ánh sáng trăng. ◇ Đỗ Phủ : "Lạc nguyệt mãn ốc lương, Do nghi chiếu nhan sắc" 滿, (Mộng Lí Bạch ) Ánh trăng rớt đầy xà nhà, Còn ngờ là (ánh trăng) chiếu trên mặt mũi (của bạn).
3. (Danh) Lượng từ: tháng (một năm có mười hai tháng). ◎ Như: "sổ nguyệt thì gian" thời gian khoảng vài tháng.
4. (Danh) Họ "Nguyệt".
5. (Tính) Tròn như mặt trăng. ◎ Như: "nguyệt bính" bánh trung thu, "nguyệt cầm" đàn nguyệt (hình tròn).
6. (Tính) Mỗi tháng, hằng tháng. ◎ Như: "nguyệt san" báo ra hằng tháng.

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt trăng.
② Tháng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trăng, mặt trăng, nguyệt: Nguyệt thực; 滿 Trăng lặn quạ kêu sương tỏa đầy trời (Trương Kế: Phong kiều dạ bạc);
② Tháng, hàng tháng, nguyệt: Cuối tháng: Sản lượng hàng tháng; Nguyệt san;
③ Vật có hình tròn như mặt trăng: Đàn nguyệt, cầm trăng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mặt trăng. Đoạn trường tân thanh có câu: » Chênh chênh bóng nguyệt xế mành, tựa ngồi bên triện một mình thiu thiu « — Một tháng. Thơ Bà Huyện Thanh Quan có câu: » Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt « ( Tuế nguyệt là năm tháng ) — Chỉ người đàn bà con gái. Thơ Hồ Xuân Hương có câu: » Anh đồ tỉnh anh đồ say, sao anh ghẹo nguyệt giữa ban ngày « — Cũng chỉ hành động không đứng đắn giữa trai gái. Đoạn trường tân thanh có câu: » Đừng điều nguyệt nọ hoa kia, ngoài ra ai lại tiếc gì với ai « — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Nguyệt.

Từ ghép 133

ánh nguyệt độc thư 映月讀書bạch nguyệt 白月bán nguyệt 半月bát nguyệt 八月bế nguyệt tu hoa 閉月羞花bích nguyệt 璧月bộ nguyệt 步月bồ nguyệt 蒲月cao nguyệt 皋月chánh nguyệt 正月chính nguyệt 正月cô nguyệt 辜月cúc nguyệt 菊月cửu nguyệt 九月dần nguyệt 寅月di nguyệt 彌月dư nguyệt 余月dư nguyệt 餘月dương nguyệt 陽月đại nguyệt 大月đạp nguyệt 踏月đề nguyệt 提月đoan nguyệt 端月đồ nguyệt 涂月hạ cá nguyệt 下个月hạ cá nguyệt 下個月hoa nguyệt 花月huyền nguyệt 玄月kiệm nguyệt 儉月kinh nguyệt 經月lạc nguyệt 落月lãnh nguyệt 冷月lạp nguyệt 臘月lâm nguyệt 臨月lộng nguyệt 弄月lục nguyệt 六月lương nguyệt 良月mãn nguyệt 滿月mạnh nguyệt 孟月mật nguyệt 蜜月mi nguyệt 眉月minh nguyệt 明月ngọ nguyệt 午月ngũ nguyệt 五月nguyệt ảnh 月影nguyệt bạch 月白nguyệt bán 月半nguyệt biểu 月表nguyệt bình 月評nguyệt bổng 月俸nguyệt cát 月吉nguyệt cầm 月琴nguyệt cấp 月給nguyệt cầu 月球nguyệt chiêm 月瞻nguyệt cung 月宮nguyệt diện 月面nguyệt diệu 月曜nguyệt đài 月台nguyệt đán 月旦nguyệt đán bình 月旦評nguyệt đầu 月頭nguyệt điện 月殿nguyệt hạ 月下nguyệt hạ mỹ nhân 月下美人nguyệt hoa 月花nguyệt kết 月結nguyệt kị 月忌nguyệt kì 月期nguyệt kinh 月經nguyệt lạc 月落nguyệt lạc sâm hoành 月落參橫nguyệt lão 月老nguyệt lịch 月历nguyệt lịch 月曆nguyệt lộ 月露nguyệt luân 月輪nguyệt lượng 月亮nguyệt lương 月糧nguyệt minh 月冥nguyệt nga 月娥nguyệt phần 月份nguyệt phủ 月府nguyệt quang 月光nguyệt quỹ 月匱nguyệt san 月刊nguyệt sự 月事nguyệt tận 月盡nguyệt thỏ 月兔nguyệt thu 月秋nguyệt thực 月蚀nguyệt thực 月蝕nguyệt tịch 月夕nguyệt tín 月信nguyệt tức 月息nguyệt vĩ 月尾nguyệt vọng 月望nhập nguyệt 入月nhật cư nguyệt chư 日居月諸nhất nguyệt 一月nhật nguyệt 日月nhị nguyệt 二月nhuận nguyệt 閏月nông nguyệt 農月phạp nguyệt 乏月phong nguyệt 風月quế nguyệt 桂月quý nguyệt 季月sóc nguyệt 朔月sơ nguyệt 初月sương nguyệt 霜月tà nguyệt 斜月tam cá nguyệt 三個月tam nguyệt 三月tàn nguyệt 殘月tân nguyệt 新月thập nguyệt 十月thất nguyệt 七月thượng nguyệt 上月thưởng nguyệt 賞月tiểu nguyệt 小月trọng nguyệt 仲月tuế nguyệt 岁月tuế nguyệt 歲月tứ nguyệt 四月tưu nguyệt 陬月viên nguyệt 圓月vịnh nguyệt 詠月vọng nguyệt 望月vượng nguyệt 旺月yêm nguyệt 淹月yển nguyệt 偃月yển nguyệt đao 偃月刀
chí, thức
shī ㄕ, shí ㄕˊ, shì ㄕˋ, zhì ㄓˋ

chí

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. ghi chép
2. văn ký sự

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nhớ, ghi nhớ, nhớ lấy: Hiểu biết nhiều và nhớ kĩ; Các con hãy nhớ lấy điều đó;
② Dấu hiệu, kí hiệu;
③ Chữ đúc lõm vào chuông (chữ đúc lồi ra gọi là khoản ). Xem [shì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Chí — Một âm khác là Thức.

Từ ghép 3

thức

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. biết
2. kiến thức

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sự hiểu biết, kiến văn, kiến giải. ◎ Như: "tri thức" , "kiến thức" .
2. (Danh) Tư tưởng, điều suy nghĩ bên trong. ◎ Như: "ý thức" .
3. (Danh) Bạn bè, tri kỉ. ◇ Lưu Vũ Tích : "Dị hương vô cựu thức, Xa mã đáo môn hi" , (Nguyên nhật cảm hoài ) Nơi quê người không có bằng hữu cũ, Ngựa xe đến cửa thưa thớt.
4. (Động) Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được. ◎ Như: "hữu nhãn bất thức Thái San" có mắt mà không nhận ra núi Thái Sơn. ◇ Bạch Cư Dị : "Đồng thị thiên nhai luân lạc nhân, Tương phùng hà tất tằng tương thức" , (Tì bà hành ) Đều là khách lưu lạc phương trời, Gặp gỡ nhau hà tất phải đã từng quen biết nhau.
5. (Phó) Vừa mới. § Thông "thích" .
6. Một âm là "chí". (Động) Ghi nhớ. § Thông "chí" . ◇ Luận Ngữ : "Mặc nhi chí chi" (Thuật nhi ) Lặng lẽ mà ghi nhớ.
7. (Danh) Kí hiệu, dấu hiệu. § Thông "xí" .
8. (Danh) Chữ đúc vào chuông, đỉnh. § Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là "khoản" , chữ đúc lõm vào gọi là "chí" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biết, phân biệt, thấy mà nhận biết được.
② Hiểu biết. Như tri thức , kiến thức , v.v.
③ Một âm là chí. Cùng nghĩa với chữ chí ghi nhớ.
④ Khoản chí những chữ đúc vào chuông, đỉnh. Chữ đúc lồi ra ngoài gọi là khoản , chữ đúc lõm vào gọi là chí .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Biết, nhận biết, nhận ra: Biết chữ;
② Hiểu biết: Thường thức; Hiểu sâu biết rộng;
③ Kiến thức, sự hiểu biết: Người có học thức. Xem [zhì].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Biết. Hiểu biết. Td: Trí thức — Quen biết.

Từ ghép 22

tạ, tịch
jí ㄐㄧˊ, jiè ㄐㄧㄝˋ

tạ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở. ◎ Như: "thư tịch" sách vở tài liệu, "cổ tịch" sách xưa. ◇ Nguyễn Du : "Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch" (Điệp tử thư trung ) Mệnh bạc (nhưng) có duyên được lưu lại trong sách vở.
2. (Danh) Sổ sách ghi chép (để kiểm tra). ◎ Như: "hộ tịch" sổ dân, "quân tịch" sổ quân lính, "học tịch" sổ học sinh.
3. (Danh) Quan hệ lệ thuộc giữa cá nhân đối với quốc gia, đoàn thể, tổ chức. ◎ Như: "quốc tịch" , "hội tịch" , "đảng tịch" .
4. (Danh) Quê quán. ◎ Như: "bổn tịch" bổn quán, "nguyên tịch" nguyên quán.
5. (Danh) Họ "Tịch".
6. (Động) Giẫm, xéo. ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh xéo xuống cày.
7. (Động) Lấy, thu. ◎ Như: "tịch kí" sung công của cải. ◇ Liêu trai chí dị : "Phóng Sử ác khoản, tịch kì gia" , (Thư si ) Điều tra các điều tội ác của Sử, tịch thu gia sản của hắn.
8. (Phó) Bừa bãi. ◎ Như: "lang tịch" . § Ta quen đọc là "lang tạ". ◇ Nguyễn Du : "Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ" (Dương Phi cố lí ) Cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Thiều Chửu

① Sách vở, sổ sách. Sách để ghi chép mọi sự cũng gọi là tịch.
② Quê ở, đời đời làm dân ở một chỗ gọi là dân tịch , vì đi buôn mà làm nhà ở một nơi khác gọi là thương tịch . Sổ chép số dân gọi là hộ tịch .
③ Dẫm, xéo. Thửa ruộng nào vua thân chinh xéo xuống cày gọi là tịch điền .
④ Tịch tịch tiếng nói rầm rầm, người nào có tiếng trong đời gọi là tịch thậm đương thời .
⑤ Tịch kí, nghĩa là bao nhiêu của cải đều biên vào sổ quan sung công cả.
⑥ Bừa bãi, như lang tịch . Ta quen đọc là lang tạ. Nguyễn Du : Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẵm, đạp lên — Một âm là Tịch. Xem Tịch.

Từ ghép 2

tịch

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ghi chép vào sổ, liệt kê

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Sách vở. ◎ Như: "thư tịch" sách vở tài liệu, "cổ tịch" sách xưa. ◇ Nguyễn Du : "Bạc mệnh hữu duyên lưu giản tịch" (Điệp tử thư trung ) Mệnh bạc (nhưng) có duyên được lưu lại trong sách vở.
2. (Danh) Sổ sách ghi chép (để kiểm tra). ◎ Như: "hộ tịch" sổ dân, "quân tịch" sổ quân lính, "học tịch" sổ học sinh.
3. (Danh) Quan hệ lệ thuộc giữa cá nhân đối với quốc gia, đoàn thể, tổ chức. ◎ Như: "quốc tịch" , "hội tịch" , "đảng tịch" .
4. (Danh) Quê quán. ◎ Như: "bổn tịch" bổn quán, "nguyên tịch" nguyên quán.
5. (Danh) Họ "Tịch".
6. (Động) Giẫm, xéo. ◎ Như: "tịch điền" ruộng do vua thân chinh xéo xuống cày.
7. (Động) Lấy, thu. ◎ Như: "tịch kí" sung công của cải. ◇ Liêu trai chí dị : "Phóng Sử ác khoản, tịch kì gia" , (Thư si ) Điều tra các điều tội ác của Sử, tịch thu gia sản của hắn.
8. (Phó) Bừa bãi. ◎ Như: "lang tịch" . § Ta quen đọc là "lang tạ". ◇ Nguyễn Du : "Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ" (Dương Phi cố lí ) Cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Thiều Chửu

① Sách vở, sổ sách. Sách để ghi chép mọi sự cũng gọi là tịch.
② Quê ở, đời đời làm dân ở một chỗ gọi là dân tịch , vì đi buôn mà làm nhà ở một nơi khác gọi là thương tịch . Sổ chép số dân gọi là hộ tịch .
③ Dẫm, xéo. Thửa ruộng nào vua thân chinh xéo xuống cày gọi là tịch điền .
④ Tịch tịch tiếng nói rầm rầm, người nào có tiếng trong đời gọi là tịch thậm đương thời .
⑤ Tịch kí, nghĩa là bao nhiêu của cải đều biên vào sổ quan sung công cả.
⑥ Bừa bãi, như lang tịch . Ta quen đọc là lang tạ. Nguyễn Du : Lang tạ tàn hồng vô mịch xứ cánh hồng tàn rụng ngổn ngang, biết tìm đâu?

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sách, sổ sách: Sách cổ; Danh sách; Kinh sách, kinh sử;
② Quê quán, nguyên quán: Đồng bào nguyên quán tỉnh Nam Định;
③ Tịch (quan hệ phụ thuộc): Đảng tịch; Quốc tịch Việt Nam;
④ (văn) Giẫm, xéo: Ruộng do vua thân chinh xéo xuống cày;
⑤ (văn) Tịch biên sung công, tịch kí;
⑥ Xem [lángjí].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sổ sách ghi chép tên tuổi người ở một vùng ( Td: Hộ tịch ), hoặc trong một nước ( Td: Quốc tịch ) — Cũng chỉ quê quán — Một âm là Tạ. Xem Tạ.

Từ ghép 25

đại
dài ㄉㄞˋ

đại

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái đẫy, túi, bao, bị

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Túi, đẫy, bao, bị. ◎ Như: "bố đại" bao vải, "tửu nang phạn đại" giá áo túi cơm.
2. (Danh) Lượng từ: bao, túi. ◎ Như: "nhất đại mễ" một bao gạo, "lưỡng đại yên" hai túi thuốc hút.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đẫy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Túi, đẫy, bao, bị: Bao tải; Túi cơm giá áo;
② (loại) Bao, túi: Một bao gạo; Một túi thuốc rê.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi vải — Cái tay nải.

Từ ghép 2

hưu
xiū ㄒㄧㄡ

hưu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. một loài vật giống như hổ
2. dũng sĩ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một giống mãnh thú theo truyền thuyết.
2. (Danh) Tỉ dụ quân đội dũng mãnh.
3. (Danh) § Xem "tì hưu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tì hưu con gấu trắng (bạch hùng), một giống thú rất mạnh, cho nên đời xưa các dũng sĩ gọi là tì hưu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Một loài vật giống như hổ. Xem [píxiu];
② Dũng sĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên loài thú dữ, có sức mạnh, giống như con gấu.

Từ ghép 2

liễu, liệu, lục
lǎo ㄌㄠˇ, liǎo ㄌㄧㄠˇ, liǔ ㄌㄧㄡˇ, lù ㄌㄨˋ

liễu

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Thuộc loại rau nghể, rau răm;
② [Liăo] Nước Liễu (thời Xuân thu, Trung Quốc, nay thuộc tỉnh Hà Nam).

liệu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rau đắng (làm đồ gia vị)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
2. Một âm là "lục". (Tính) Cao lớn, tốt um. § Thi Kinh có bài "Lục nga" cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu "Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao" , liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Thiều Chửu

① Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
② Một âm là lục. Cao lớn, tốt um. Kinh Thi có bài Lục nga cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu: Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế nên thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài rau mọc dưới nước, vị rất cay — Chỉ sự đắng cay cực khổ — Một âm là Lục. Xem Lục.

lục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cao lớn, tốt um (cây)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau đắng, dùng để làm đồ gia vị.
2. Một âm là "lục". (Tính) Cao lớn, tốt um. § Thi Kinh có bài "Lục nga" cỏ nga cao lớn. Ông Vương Biều nhà Tấn đọc bài thơ ấy tới câu "Ai ai phụ mẫu, sinh ngã cù lao" , liền chảy nước mắt, học trò thấy thế, bỏ thơ Lục nga không học nữa. Vì thế thường dùng thơ này để chỉ người có lòng hiếu nhớ đến cha mẹ.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cao lớn, xanh tốt, sum sê: Cỏ nga xanh tốt (Thi Kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ to lớn, nói về cây cối sinh trưởng mau — Một âm là Liệu. Xem liệu.
bản
bǎn ㄅㄢˇ

bản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bản in
2. lần xuất bản

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ván, tấm gỗ. § Nay viết là "bản" . ◎ Như: "thiền bản" một tấm gỗ được các thiền sinh thời xưa sử dụng.
2. (Danh) Ván gỗ dùng để ghép lại đắp tường thời xưa. ◎ Như: "bản trúc" ván gỗ đắp tường.
3. (Danh) Thẻ gỗ để viết ngày xưa.
4. (Danh) Hộ tịch (sổ kê khai dân số), đồ tịch (bản đồ đất đai quốc gia). ◇ Luận Ngữ : "Thức phụ bản giả" (Hương đảng ) Vịn vào cây ngang ở trước xe cúi chào người mang bản đồ quốc gia và hộ tịch.
5. (Danh) Bản khắc để in. ◎ Như: "mộc bản" bản gỗ khắc để in.
6. (Danh) Sổ sách, thư tịch.
7. (Danh) Cái hốt của các quan cầm tay ngày xưa.
8. (Danh) Số đặc biệt báo chí hay tạp chí. ◎ Như: "quốc tế bản" .
9. (Danh) Bản bổn. § Một tác phẩm có thể có nhiều hình thức kĩ thuật xuất bản khác nhau. ◎ Như: "Tống bản thư" sách bản nhà Tống.
10. (Danh) Lượng từ: (1) Trang báo chí. (2) Lần xuất bản. ◎ Như: "giá bổn thư dĩ xuất chí thập nhị bản" cuốn sách này đã xuất bản tới mười hai lần.
11. (Danh) Khu thảo luận theo một chủ đề trên trạm Internet. § Cũng viết là "bản" .

Từ điển Thiều Chửu

① Ván, cùng nghĩa với chữ bản .
② Bản trúc đắp tường.
③ Thủ bản bản khai lí lịch trình với quan trên.
④ Bản đồ bản đồ kê khai số dân và đất đai.
⑤ Sổ sách.
⑥ Cái hốt.
⑦ Tám thước gọi là một bản.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bản để in: Bản kẽm;
② Xuất bản: ) Bản in lần thứ nhất; Tái bản, in lại;
③ Trang: Tin đăng ở trang đầu;
④ Phim chụp ảnh: Sửa phim ảnh;
⑤ Khung gỗ;
⑥ (văn) Ván (dùng như , bộ );
⑦ (văn) Sổ sách;
⑧ (văn) Cái hốt;
⑨ (cũ) Bản (đơn vị đo chiều dài thời xưa, bằng 8 thước).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm gỗ mỏng, tấm ván. Như chữ Bản — Tấm gỗ ghép lại để đắp tường. Xem Bản trúc — Chỉ chung sách vở.

Từ ghép 22

xiā ㄒㄧㄚ, xiá ㄒㄧㄚˊ

phồn thể

Từ điển phổ thông

con tôm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con tôm. § Cũng như "hà" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng như chữ hà .

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con tôm.
khẩu
kǒu ㄎㄡˇ

khẩu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mồm, miệng
2. cửa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mồm, miệng, mõm (người hoặc động vật). § Cũng gọi là "chủy" . ◎ Như: "trương khẩu" há mồm, "bế khẩu" ngậm mồm, "thủ khẩu như bình" giữ miệng kín như bình. § Ghi chú: Nhà Phật cho những tội bởi miệng mà ra là "khẩu nghiệp" .
2. (Danh) Miệng đồ vật. ◎ Như: "bình khẩu" miệng bình.
3. (Danh) Cửa (chỗ ra vào, thông thương). ◎ Như: "cảng khẩu" cửa cảng, "môn khẩu" cửa ra vào, "hạng khẩu" cửa ngõ hẻm, "hải khẩu" cửa biển.
4. (Danh) Quan ải (thường dùng cho địa danh). ◎ Như: "Hỉ Phong khẩu" cửa ải Hỉ Phong.
5. (Danh) Lưỡi (dao, gươm, ...). ◎ Như: "đao khẩu" lưỡi dao, "kiếm khẩu" lưỡi kiếm.
6. (Danh) Vết, chỗ bị rách, vỡ, mẻ, ... ◎ Như: "thương khẩu" vết thương, "liệt khẩu" vết rách, "khuyết khẩu" chỗ sứt mẻ.
7. (Danh) Tuổi (lừa, ngựa, ...). ◎ Như: "giá thất mã khẩu hoàn khinh" con ngựa này còn nhỏ tuổi
8. (Danh) Lượng từ: (1) Số người. ◎ Như: "nhất gia bát khẩu" một nhà tám người. § Ghi chú: Theo phép tính sổ đinh, một nhà gọi là "nhất hộ" , một người gọi là "nhất khẩu" , cho nên thường gọi sổ đinh là "hộ khẩu" . Kẻ đã thành đinh gọi là "đinh khẩu" . (2) Số súc vật. § Tương đương với "song" , "đầu" . ◎ Như: "tam khẩu trư" ba con heo. (3) Số đồ vật: cái, con... ◎ Như: "lưỡng khẩu oa tử" hai cái nồi, "nhất khẩu tỉnh" một cái giếng. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm khiết liễu ngũ thất khẩu" (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm mới ăn được vài hớp (cháo).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái miệng. Phép tính sổ đinh, một nhà gọi là nhất hộ , một người gọi là nhất khẩu , cho nên thường khỏi sổ đinh là hộ khẩu . Kẻ đã thành đinh gọi là đinh khẩu .
② Con đường ra vào phải cần, các cửa ải đều gọi là khẩu, ngoài cửa ô gọi là khẩu ngoại . Hình phép ngày xưa bị đầy ra ngoài cửa ô cũng gọi là xuất khẩu đều theo nghĩa ấy cả.
③ Nhà Phật cho những tội bởi miệng mà ra là khẩu nghiệp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mồm, miệng, mõm: Câm miệng không được nói;
② Cửa khẩu: Cửa sông; Cửa ải, cửa khẩu;
③ Chỗ thủng, chỗ rách, vết loét, chỗ vỡ: Vết thương;
④ Lưỡi (dao): Lưỡi dao;
⑤ Tuổi (ngựa và một số súc vật khác): Con ngựa này còn nhỏ tuổi;
⑥ (loại) Con, cái, khẩu, chiếc...: Hai con heo; Một cái giếng;
⑦ (văn) Người: Nhà có ba người; Sổ ghi số người trong nhà, sổ hộ khẩu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái miệng của người— Chỉ số người. Td: Nhân khẩu — Tài ăn nói — Chỗ cửa ra vào. Td: Giang khẩu ( cửa sông, chỗ sông đổ ra biển ) — Mũi dao, lưỡi kiếm đều gọi là Khẩu — Tiếng dùng để chỉ con số của vật dụng. Td: Thương nhất khẩu ( một khẩu súng ) — Một bộ trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 98

á khẩu 瘂口ác khẩu 惡口ác khẩu thụ chi 惡口受之ảo khẩu 拗口bệnh tòng khẩu nhập 病從口入biện khẩu 辯口cải khẩu 改口cấm khẩu 噤口cấm khẩu 禁口cẩm tâm tú khẩu 錦心繡口chúng khẩu nhất từ 眾口一詞chúng khẩu thược kim 眾口鑠金dật khẩu 逸口diệt khẩu 滅口duyệt khẩu 悅口đại bão khẩu phúc 大飽口福đầu khẩu 頭口đấu khẩu 鬬口đề tâm tại khẩu 提心在口đinh khẩu 丁口độ khẩu 度口đỗ khẩu 杜口gia khẩu 家口giam khẩu 緘口giang khẩu 江口hải khẩu 海口hoàng khẩu 黃口hoạt khẩu 活口hộ khẩu 戶口hộ khẩu 户口hổ khẩu 虎口hồ khẩu 餬口khả khẩu 可口khai khẩu 開口khẩu âm 口音khẩu bi 口碑khẩu biện 口辯khẩu cấp 口急khẩu chiếm 口占khẩu chuyết 口拙khẩu cung 口供khẩu đại 口袋khẩu đầu 口头khẩu đầu 口頭khẩu giác 口角khẩu giao 口交khẩu hiệu 口号khẩu hiệu 口號khẩu khát 口渴khẩu khí 口气khẩu khí 口氣khẩu kĩ 口技khẩu lệnh 口令khẩu lương 口糧khẩu một già lan 口沒遮攔khẩu ngật 口吃khẩu nghiệp 口業khẩu ngữ 口語khẩu ngữ 口语khẩu phật tâm xà 口佛心蛇khẩu tài 口才khẩu thí 口試khẩu thị tâm phi 口是心非khẩu thiệt 口舌khẩu truyền 口傳khẩu vị 口味khoái khẩu 快口khổ khẩu bà tâm 苦口婆心kim nhân giam khẩu 金人緘口lợi khẩu 利口lương dược khổ khẩu 良藥苦口nhân khẩu 人口nhập khẩu 入口nhập khẩu thuế 入口稅nhất khẩu 一口nhất khẩu khí 一口氣phật khẩu xà tâm 佛口蛇心phòng khẩu 防口phún khẩu 噴口quái chích nhân khẩu 膾炙人口sàm khẩu 讒口sinh khẩu 牲口sính khẩu 逞口tá khẩu 借口tạ khẩu 藉口thích khẩu 適口thiên khẩu ngư 偏口魚thuận khẩu 順口tiến khẩu 進口tiếp khẩu 接口tín khẩu 信口tín khẩu hồ thuyết 信口胡說truyền khẩu 傳口tú khẩu 繡口ứng khẩu 應口vị khẩu 胃口xích khẩu bạch thiệt 赤口白舌xuất khẩu 出口
trĩ
kǎi ㄎㄞˇ, sì ㄙˋ, yǐ ㄧˇ, zhì ㄓˋ

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chim trĩ, con dẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim trĩ (con dẽ). § "Lã Hậu" nhà Hán tên là "Trĩ" , vì kiêng húy nên gọi chim trĩ là "dã kê" .
2. (Danh) Lượng từ: ngày xưa, diện tích tường thành vuông một trượng gọi là "đổ" , ba đổ gọi là "trĩ" . § Vì thế những bức tường thấp trên mặt thành gọi là "trĩ điệp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con trĩ (con dẽ) hay ăn hại thóc lúa rau cỏ. Vì mụ Lã hậu nhà Hán tên là Trĩ , nên người ta kiêng mà gọi con trĩ là dã kê .
② Một cách đo về việc kiến trúc ngày xưa, vuông một trượng gọi là đổ , ba đổ gọi là trĩ. Vì thế nên những bức tường thấp trên mặt thành gọi là trĩ điệp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chim) trĩ: Lông trĩ;
② Trĩ (đơn vị đo diện tích của vật kiến trúc thời xưa, một trượng vuông là một đổ , ba đổ là một trĩ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim gần như con gà, nhưng lông nhiều màu và đuôi rất dài. Ta cũng gọi là chim Trĩ.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.