y, ỷ
yī ㄧ, yǐ ㄧˇ

y

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giống, như
2. dựa vào, nương vào

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựa, tựa. ◇ Chu Văn An : "Hà hoa hà diệp tĩnh tương y" (Miết trì ) Hoa sen và lá sen yên lặng tựa vào nhau. ◇ Vương Chi Hoán : "Bạch nhật y san tận, Hoàng Hà nhập hải lưu" , (Đăng quán tước lâu ) Mặt trời lặn dựa vào núi, Sông Hoàng Hà trôi vào biển.
2. (Động) Nương nhờ. ◎ Như: "y khốc" nương nhờ. ◇ Nguyễn Du : "Đông tây nam bắc vô sở y" 西 (Phản Chiêu hồn ) Đông tây nam bắc không chốn nương nhờ.
3. (Động) Theo cách sẵn có, làm theo lối đã định. ◎ Như: "y thứ" theo thứ tự, "y dạng họa hồ lô" theo cùng một kiểu (ý nói chỉ là mô phỏng, bắt chước, thiếu sáng tạo).
4. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◇ Trang Tử : "Y hồ thiên lí" (Dưỡng sanh chủ ) Thuận theo lẽ trời.
5. (Phó) Như cũ, như trước. ◇ Thôi Hộ : "Đào hoa y cựu tiếu đông phong" (Đề đô thành nam trang ) Hoa đào, vẫn như trước, cười với gió đông.
6. Một âm là "ỷ". (Danh) Cái bình phong. ◎ Như: "phủ ỷ" bình phong trên thêu hình lưỡi búa.

Từ điển Thiều Chửu

① Nương, như y khốc nương nhờ.
② Y theo, cứ chiếu cung cách người ta đã định mà làm mà thuận gọi là y.
③ Y nhiên, vẫn cứ như cũ.
④ Một âm là ỷ, như phủ một cái đồ như cái bình phong trên thêu chữ như lưỡi búa để cho oai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, nương tựa: Dựa vào quần chúng;
② Theo: Theo thứ tự tiến lên; Theo ý tôi, theo nhận xét của tôi; , , Thần là người thông minh chính trực và nhất tâm nhất ý, luôn làm theo con người (Tả truyện: Trang công tam thập nhị niên);
③ (văn) Theo, dọc theo, tựa theo: , Mặt trời lặn dọc theo núi, nước sông Hoàng Hà chảy vào dòng biển (Vương Chi Hoán: Đăng Quán Tước lâu). 【】y cựu [yijiù] Vẫn như cũ, như cũ: Anh ấy vẫn ngồi xem sách như cũ; Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông (Thôi Hộ: Đề tích sở kiến xứ); 【】y tiền [yiqián] (văn) Như ; 【】y nhiên [yirán] Như cũ, như xưa, vẫn...: Vẫn như xưa; Vẫn có hiệu lực; 【】y hi [yixi] Lờ mờ, mang máng: Nhớ mang máng; 【】y ước [yiyue] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dựa vào — Theo. Như cũ — Yêu mến — Vẻ tươi tốt xum xuê của cây cối — Chấp nhận cho đúng như điều đã cầu xin. Tiếng thường dùng trong phủ quan thời xưa. Truyện Trê Cóc : » Trát thảo cho dấu chữ Y, truyền cho lệ dịch tức thì phát sai «.

Từ ghép 26

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dựa, tựa. ◇ Chu Văn An : "Hà hoa hà diệp tĩnh tương y" (Miết trì ) Hoa sen và lá sen yên lặng tựa vào nhau. ◇ Vương Chi Hoán : "Bạch nhật y san tận, Hoàng Hà nhập hải lưu" , (Đăng quán tước lâu ) Mặt trời lặn dựa vào núi, Sông Hoàng Hà trôi vào biển.
2. (Động) Nương nhờ. ◎ Như: "y khốc" nương nhờ. ◇ Nguyễn Du : "Đông tây nam bắc vô sở y" 西 (Phản Chiêu hồn ) Đông tây nam bắc không chốn nương nhờ.
3. (Động) Theo cách sẵn có, làm theo lối đã định. ◎ Như: "y thứ" theo thứ tự, "y dạng họa hồ lô" theo cùng một kiểu (ý nói chỉ là mô phỏng, bắt chước, thiếu sáng tạo).
4. (Động) Nghe theo, thuận theo. ◇ Trang Tử : "Y hồ thiên lí" (Dưỡng sanh chủ ) Thuận theo lẽ trời.
5. (Phó) Như cũ, như trước. ◇ Thôi Hộ : "Đào hoa y cựu tiếu đông phong" (Đề đô thành nam trang ) Hoa đào, vẫn như trước, cười với gió đông.
6. Một âm là "ỷ". (Danh) Cái bình phong. ◎ Như: "phủ ỷ" bình phong trên thêu hình lưỡi búa.

Từ điển Thiều Chửu

① Nương, như y khốc nương nhờ.
② Y theo, cứ chiếu cung cách người ta đã định mà làm mà thuận gọi là y.
③ Y nhiên, vẫn cứ như cũ.
④ Một âm là ỷ, như phủ một cái đồ như cái bình phong trên thêu chữ như lưỡi búa để cho oai.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dựa, nương tựa: Dựa vào quần chúng;
② Theo: Theo thứ tự tiến lên; Theo ý tôi, theo nhận xét của tôi; , , Thần là người thông minh chính trực và nhất tâm nhất ý, luôn làm theo con người (Tả truyện: Trang công tam thập nhị niên);
③ (văn) Theo, dọc theo, tựa theo: , Mặt trời lặn dọc theo núi, nước sông Hoàng Hà chảy vào dòng biển (Vương Chi Hoán: Đăng Quán Tước lâu). 【】y cựu [yijiù] Vẫn như cũ, như cũ: Anh ấy vẫn ngồi xem sách như cũ; Hoa đào năm ngoái còn cười gió đông (Thôi Hộ: Đề tích sở kiến xứ); 【】y tiền [yiqián] (văn) Như ; 【】y nhiên [yirán] Như cũ, như xưa, vẫn...: Vẫn như xưa; Vẫn có hiệu lực; 【】y hi [yixi] Lờ mờ, mang máng: Nhớ mang máng; 【】y ước [yiyue] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tấm bình phong khung gỗ có chăng vải lụa — Một âm là Y. Xem Y.
duệ, tiết
yì ㄧˋ

duệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái mái chèo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái chèo. ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phủ hoản nhĩ nhi tiếu, cổ duệ nhi khứ" , (Sở từ , Ngư phủ ) Ông chài mỉm cười, quẫy mái chèo mà đi.
2. Một âm là "tiết". (Danh) "Kềnh tiết" khí cụ để điều chỉnh cung tên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mái chèo, như cổ duệ nhi khứ gõ mái chèo mà đi.
② Một âm là tiết. Kinh tiết cái đo làm nỏ cho ngay cho cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Mái chèo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đồ dùng uốn cây cung cho thẳng lại, giữ sức cứng.

tiết

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mái chèo. ◇ Khuất Nguyên : "Ngư phủ hoản nhĩ nhi tiếu, cổ duệ nhi khứ" , (Sở từ , Ngư phủ ) Ông chài mỉm cười, quẫy mái chèo mà đi.
2. Một âm là "tiết". (Danh) "Kềnh tiết" khí cụ để điều chỉnh cung tên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái mái chèo, như cổ duệ nhi khứ gõ mái chèo mà đi.
② Một âm là tiết. Kinh tiết cái đo làm nỏ cho ngay cho cân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dụng cụ để chỉnh nỏ cho ngay và cân.
chiêu, kiêu, kiều, thiêu, thiều
qiáo ㄑㄧㄠˊ, sháo ㄕㄠˊ, zhāo ㄓㄠ

chiêu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mời
2. vẫy tay gọi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
⑥ Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Vẫy (tay): Vẫy tay một cái anh ấy đến ngay;
② Tuyển, mộ, gọi: Tuyển sinh; Tuyển (mộ) công nhân; Gọi cổ phần;
③ Gây, chuốc, dẫn tới, lôi cuốn: Gây vạ, chuốc lấy vạ vào mình; Ở đây hễ có hát là lôi cuốn được khá nhiều người đến xem;
④ Trêu, làm, khiến: Tôi trêu thằng bé này đến phát khóc; Làm người ta cười; Đứa bé này trông thật khiến người yêu (trông thật đáng yêu);
⑤ Nhận (tội), khai, xưng: Thú nhận; Không khảo mà khai (xưng);
⑥ Như [zhao] nghĩa ②;
⑦ [Zhao] (Họ) Chiêu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà vẫy — Gọi lại với mình — Tự rước vào mình — Cái đích để nhắm bắn — Cái âm khác là Kiêu, Thiều.

Từ ghép 27

kiêu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa ra cho người khác coi — Các âm khác là Chiêu, Thiều.

kiều

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nêu ra, vạch tỏ ra: Ở trong một nước dâm loạn mà lại ưa nói huỵch toẹt để nêu (vạch) lỗi của người khác thì đó là gốc của điều oán vậy (Quốc ngữ).

thiêu

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
⑥ Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

thiều

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Vẫy tay gọi. ◎ Như: "chiêu thủ" vẫy tay, "chiêu chi tức lai, huy chi tức khứ" , vẫy tay một cái là đến, hất tay một cái là đi.
2. (Động) Tuyển mộ, thông cáo để tuyển chọn người, đấu thầu. ◎ Như: "chiêu sanh" tuyển sinh, "chiêu tiêu" gọi thầu, "chiêu khảo" thông báo thi tuyển.
3. (Động) Rước lấy, chuốc lấy, vời lấy, dẫn tới. ◎ Như: "chiêu tai" chuốc lấy vạ, "chiêu oán" tự rước lấy oán. ◇ Cao Bá Quát : "Cầu nhân vị đắc thành chiêu họa" (Dĩ tràng sự hạ trấn phủ ngục ) Mong làm điều nhân chưa được thành ra gây họa.
4. (Động) Truyền nhiễm (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá bệnh chiêu nhân, yếu tiểu tâm" , bệnh này lây sang người, phải nên coi chừng.
5. (Động) Nhận tội, khai, xưng. ◎ Như: "cung chiêu" cung khai tội lỗi, "bất đả tự chiêu" không khảo mà khai.
6. (Động) Tiến dụng. ◇ Tả Tư : "Bạch thủ bất kiến chiêu" (Vịnh sử ) Người đầu bạc không được tiến dụng.
7. (Động) Tìm kiếm, cầu tìm. ◎ Như: "chiêu ẩn sĩ" cầu tìm những người tài ở ẩn.
8. (Động) Kén rể. ◎ Như: "chiêu tế" 婿 kén rể.
9. (Danh) Bài hiệu, cờ hiệu (để lôi cuốn khách hàng). ◎ Như: "chiêu bài" dấu hiệu cửa hàng, "chiêu thiếp" tờ quảng cáo.
10. (Danh) Thế võ. ◎ Như: "tuyệt chiêu" .
11. (Danh) Cái đích bắn tên. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Cộng xạ kì nhất chiêu" (Mạnh xuân kỉ , Bổn Sanh ) Cùng bắn vào một cái đích.
12. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng cho thế võ. ◎ Như: "song phương giao thủ tam thập chiêu nhưng vị phân xuất thắng phụ" hai bên giao đấu ba mươi chiêu vẫn chưa phân thắng bại.
13. Một âm là "thiêu". (Động) Vạch tỏ ra. ◇ Quốc ngữ : "Nhi hảo tận ngôn, dĩ thiêu nhân quá" , (Chu ngữ hạ ) Nói hết, để vạch ra lỗi của người.
14. Lại một âm nữa là "thiều". (Danh) Tên một khúc nhạc của vua Thuấn nhà Ngu. § Cùng nghĩa với chữ "thiều" .

Từ điển Thiều Chửu

① Vẫy.
② Vời lại. Nay ta gọi là cái dấu hiệu cửa hàng là cái chiêu bài , tờ quảng cáo là chiêu thiếp cũng là do cái ý vời lại cả.
③ Vời lấy, như chiêu tai tự vời lấy vạ, chiêu oán tự vời lấy oán.
④ Có tội tự xưng ra cũng gọi là chiêu.
⑤ Một âm là thiêu. Vạch tỏ ra.
⑥ Lại một âm nữa là thiều. Cùng nghĩa với chữ thiều .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Nhạc thiều (dùng như , bộ ): Nhạc cửu thiều (Sử kí: Ngũ đế bản kỉ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thiều dao : Vẻ dao động.

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ hồn người chết ở.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nơi hồn người chết ở. Cũng như Âm cung .
thính, đình
tíng ㄊㄧㄥˊ, tìng ㄊㄧㄥˋ

thính

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phòng chính. ◇ Luận Ngữ : "Lí xu nhi quá đình" (Quý thị ) Lí tôi đi qua phòng chính.
2. (Danh) Sân. § Chỗ đất trống trước thềm nhà. ◇ Nguyễn Du : "Vô ngôn độc đối đình tiền trúc" (Kí hữu ) Một mình không nói, trước khóm trúc ngoài sân. Quách Tấn dịch thơ: Lặng lẽ bên sân lòng đối trúc.
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ rộng rãi. ◎ Như: "đại đình quảng chúng" .
4. (Danh) Sở quan, quan thự. § Chỗ quan lại làm việc.
5. (Danh) Tòa án. § Nơi xét xử án kiện tố tụng. ◎ Như: "pháp đình" tòa án, "dân sự đình" tòa án dân sự, "khai đình" khai mạc phiên tòa.
6. (Danh) Bộ trán. § Thuật ngữ tướng số hoặc thầy thuốc. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Khán na tiểu tư thì, sanh đắc thiên đình cao tủng, địa giác phương viên, lưỡng nhĩ thùy châu, thị cá bất phàm chi tướng" , , , , (Quyển nhị bát).
7. (Danh) Triều đình, cung đình. § Thông "đình" .
8. (Danh) Ngày xưa gọi vùng sát biên giới của các dân tộc thiểu số là "đình" . § Thông "đình" . ◇ Đỗ Phủ : "Biên đình lưu huyết thành hải thủy" (Binh xa hành ).
9. (Tính) Thẳng. § Thông "đĩnh" . ◇ Thi Kinh : "Kí đình thả thạc" (Tiểu nhã , Đại điền ) (Cây) đã thẳng mà lại to.
10. Một âm là "thính". (Tính) ◎ Như: "kính thính" xa lắc, cách nhau rất xa. § Tục gọi những sự khác nhau là "đại tương kính thính" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sân trước.
② Chỗ quan làm việc gọi là phủ đình .
③ Thẳng tuột.
④ Một âm là thính. Kính thính xa lắc. Tục gọi nhũng sự khác nhau là đại tương kính thính .

Từ ghép 1

đình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sân trước

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Phòng chính. ◇ Luận Ngữ : "Lí xu nhi quá đình" (Quý thị ) Lí tôi đi qua phòng chính.
2. (Danh) Sân. § Chỗ đất trống trước thềm nhà. ◇ Nguyễn Du : "Vô ngôn độc đối đình tiền trúc" (Kí hữu ) Một mình không nói, trước khóm trúc ngoài sân. Quách Tấn dịch thơ: Lặng lẽ bên sân lòng đối trúc.
3. (Danh) Phiếm chỉ chỗ rộng rãi. ◎ Như: "đại đình quảng chúng" .
4. (Danh) Sở quan, quan thự. § Chỗ quan lại làm việc.
5. (Danh) Tòa án. § Nơi xét xử án kiện tố tụng. ◎ Như: "pháp đình" tòa án, "dân sự đình" tòa án dân sự, "khai đình" khai mạc phiên tòa.
6. (Danh) Bộ trán. § Thuật ngữ tướng số hoặc thầy thuốc. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Khán na tiểu tư thì, sanh đắc thiên đình cao tủng, địa giác phương viên, lưỡng nhĩ thùy châu, thị cá bất phàm chi tướng" , , , , (Quyển nhị bát).
7. (Danh) Triều đình, cung đình. § Thông "đình" .
8. (Danh) Ngày xưa gọi vùng sát biên giới của các dân tộc thiểu số là "đình" . § Thông "đình" . ◇ Đỗ Phủ : "Biên đình lưu huyết thành hải thủy" (Binh xa hành ).
9. (Tính) Thẳng. § Thông "đĩnh" . ◇ Thi Kinh : "Kí đình thả thạc" (Tiểu nhã , Đại điền ) (Cây) đã thẳng mà lại to.
10. Một âm là "thính". (Tính) ◎ Như: "kính thính" xa lắc, cách nhau rất xa. § Tục gọi những sự khác nhau là "đại tương kính thính" .

Từ điển Thiều Chửu

① Sân trước.
② Chỗ quan làm việc gọi là phủ đình .
③ Thẳng tuột.
④ Một âm là thính. Kính thính xa lắc. Tục gọi nhũng sự khác nhau là đại tương kính thính .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sân: Sân trước;
② Nhà: Trước cửa nhà;
③ Tòa án: Tòa án dân sự; Mở phiên tòa;
④ (văn) Triều đình, cung đình (dùng như , bộ );
⑤ (văn) Thẳng tuột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà lớn trong cung vua — Nhà lớn dùng vào việc công. Chẳng hạn Pháp đình ( tòa án ) — Cái sân nhà.

Từ ghép 26

thoại
huà ㄏㄨㄚˋ

thoại

phồn thể

Từ điển phổ thông

nói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lời nói, tiếng, ngôn ngữ. ◎ Như: "Bắc Kinh quan thoại" tiếng phổ thông Bắc Kinh. ◇ Thi Kinh : "Thận nhĩ xuất thoại, Kính nhĩ uy nghi" , (Đại nhã , Ức ) Phải thận trọng lời ngươi nói ra, Phải cung kính lấy uy nghi của ngươi.
2. (Danh) Chuyện, câu chuyện. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thoại trung thuyết Hàng Châu phủ hữu nhất tài tử, tính Lí Danh Hoành, tự Kính Chi" , , (Tô tri huyện La Sam tái hợp ) Trong chuyện kể ở phủ Hàng Châu có một bậc tài hoa, họ Lí tên Hoành, tự là Kính Chi.
3. (Động) Nói chuyện, đàm luận. ◎ Như: "nhàn thoại gia thường" nói chuyện phiếm, nói chuyện sinh hoạt thường ngày. ◇ Lí Thương Ẩn : "Hà đương cộng tiễn tây song chúc, Khước thoại Ba San dạ vũ thì" 西, (Dạ vũ kí bắc ) Bao giờ cùng cắt nến bên cửa sổ phía tây, Lại được nói chuyện lúc mưa đêm trên núi Ba Sơn.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời nói, phàm các lời nói tầm thường đều gọi là thoại. Như bạch thoại lời nói thông thường dễ hiểu. Một lối văn viết cho những người học ít xem dễ hiểu. Như nhàn thoại câu chuyện thường.
② Bảo.
③ Tốt, hay.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lời, chuyện, tiếng: Nói chuyện; Nói vài lời; Tiếng Trung Quốc;
② Nói, kể: Kể chuyện phiếm, tán gẫu;
③ Ngôn ngữ;
④ (văn) Bảo;
⑤ (văn) Tốt, hay;
⑥ Xem [dehuà].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói chuyện. Td: Đàm thoại — Lời nói. Câu chuyện. Td: Thần thoại.

Từ ghép 21

hàn
hàn ㄏㄢˋ

hàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lông cánh chim
2. cái bút
3. quan hàn lâm coi việc văn thư

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một loài gà núi, thân có lông năm màu. § Thuyết Văn Giải Tự ghi là: "thiên kê" gà trời, "xích vũ" lông đỏ. Còn gọi là "cẩm kê" .
2. (Danh) Lông chim dài và cứng.
3. (Danh) Bút lông. ◎ Như: "hàn mặc" bút mực, "huy hàn" vẫy bút.
4. (Danh) Văn chương, văn từ, thư tín. ◎ Như: "văn hàn" việc văn chương bút mực, "thủ hàn" thư từ chính tay viết (cũng như "thủ thư" ).
5. (Danh) Văn tài. ◇ Nam Tề Thư : "Kì hữu sử hàn, dục lệnh nhập Thiên Lộc" , 祿 (Cao Dật truyện ) Nếu có văn tài về sử, ta muốn cho vào Thiên Lộc các (nơi tàng trữ điển tịch, do vua Hán Cao Tổ sáng lập).
6. (Danh) Ngựa màu trắng. ◇ Lễ Kí : "Nhung sự thừa hàn" (Đàn cung thượng ) Việc binh cưỡi ngựa trắng.
7. (Danh) Rường cột, lương đống. § Thông "hàn" . ◇ Thi Kinh : "Duy Thân cập Phủ, Duy Chu chi hàn" , (Đại nhã , Tung cao ) Chỉ có Thân Bá và Phủ Hầu, Là rường cột của nhà Chu.
8. (Danh) Họ "Hàn".
9. (Động) Bay cao. ◇ Thái Huyền Kinh : "Long hàn vu thiên" (Ứng quái ) Rồng bay cao trên trời.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông cánh chim, lông cánh chim dài mà cứng gọi là hàn, vì thế nên bay cao cũng gọi là hàn.
② Giúp rập, thiên tử phong các công thần làm chư hầu để che chở nhà vua gọi là bình hàn hay phan hàn nói ý như cái cánh chim để che chở thân chim vậy.
③ Ngày xưa dùng lông chim làm bút viết, cho nên gọi hàn là cái bút. Thơ từ chính tay viết ra gọi là thủ hàn . Cũng như thủ thư .
④ Quan hàn lâm coi về việc văn thư.
⑤ Cỗi gốc.
⑥ Gà trời.
⑦ Ngựa trắng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Lông cánh chim dài và cứng;
② Bay cao;
③ Giúp giập;
④ Bút.【】hàn mặc [hànmò] (văn) Bút mực, bút nghiên. (Ngr) Văn chương;
⑤ Quan hàn lâm (coi việc văn thư);
⑥ Thư: Thư từ;
⑦ Cỗi gốc;
⑧ Gà trời;
⑨ Ngựa trắng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cánh lông màu đỏ của loài chim thiên trĩ — Chỉ chung những cánh lông dài và cứng của loài chim — Chỉ cái bút lông thời xưa — Chỉ văn chương — Cao. Chẳng hạn Hàn phi ( bay cao ).

Từ ghép 5

khước, ngang, tức
què ㄑㄩㄝˋ

khước

giản thể

Từ điển phổ thông

1. lùi bước
2. từ chối
3. mất đi
4. lại còn

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như chữ "tức" .
2. § Giản thể của chữ "khước" .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lùi, rút lui;
② Từ chối, khước từ: Khước từ, từ chối;
③ Lại, vẫn: Tôi nói mãi mà anh ta vẫn không tin; Lại nói; Dây đàn đứt và tơ đứt, còn có lúc lại nối (Bạch Cư Dị: Hữu cảm);
④ (văn) Rồi lại (đặt trước động từ để biểu thị động tác nối tiếp): Xem sách cứ phải theo văn, xem được ý đại khái rồi, sau đó lại khảo cứu đến những chỗ vụn vặt chi tiết (Chu tử ngữ loại tập lược);
⑤ (văn) Lại là (biểu thị tình huống ngoài dự liệu): Mặt trời rọi ra những đốm loang lổ lại là những bông hoa (Tông Trạch: Hoa Dương đạo thượng);
⑥ (văn) Mà lại, trái lại: ? Mỗi khi trời nóng bức chỉ mong có mùa thu, vì sao mùa thu đến mà lại thành buồn bã? (Thành Trai tập: Thu tịch bất mị);
⑦ (văn) Chính (là): Oán chàng chính là lúc thương chàng (Quách Giác: Trường tương tư);
⑧ (văn) Đang (biểu thị động tác đang thực hiện): 西 Thuyền đi đang về hướng tây (Đỗ Phủ: Thủy túc khiển hứng);
⑨ (văn) Sao lại, há...? (biểu thị sự phản vấn): ? Há chẳng tốt sao? (Nguyên khúc tuyển: Hán cung thu);
⑩ (văn) Hơn (giới từ, đặt sau hình dung từ để biểu thị ý so sánh): Ai bảo núi Thái Sơn cao? Còn thấp hơn khí tiết của Lỗ Trọng Liên (Lí Bạch: Biệt Lỗ tụng); Chẳng biết ngôi mộ cao ba thước, còn cao hơn cả núi Cửu Hoa (Đỗ Tuân Hạc: Kinh Cửu Hoa Phí Chinh Quân mộ); (văn) Trợ từ, đặt sau động từ để nêu ra bổ ngữ, biểu thị sự hoàn thành động tác: 西 Đem quân đánh lui quân Ngô, Sở, vì vậy quân Ngô, Sở không dám tiến về hướng tây (Sử kí: Hàn Trường Nhụ liệt truyện); Mất, đi: Quên mất, quên đi. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Khước .

Từ ghép 2

Từ điển Thiều Chửu

① Cũng là chữ .

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như chữ "tức" .
2. § Giản thể của chữ "khước" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thể thơ, có thể hát lên được, bắt nguồn từ những bài thơ được phổ nhạc để hát trong cung vua.
tiên
xiān ㄒㄧㄢ

tiên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tiên, người đã tu luyện
2. đồng xu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Người đã tu luyện thành sống lâu, không già, siêu thoát trần tục. ◎ Như: "tu đạo thành tiên" .
2. (Danh) Người mà tính tình hay hành vi siêu phàm, không dung tục. ◎ Như: "thi tiên" bậc thánh về thơ. ◇ Đỗ Phủ : "Thiên tử hô lai bất thướng thuyền, Tự xưng thần thị tửu trung tiên" , (Ẩm trung bát tiên ca ) Vua gọi đến không chịu lên thuyền, Tự xưng thần là bậc siêu phàm về rượu.
3. (Danh) Đồng xu. § Mười đồng xu là một hào.
4. (Danh) Họ "Tiên".
5. (Tính) Thuộc về cõi tiên, của bậc tiên. ◎ Như: "tiên cung" cung tiên, "tiên đan" thuốc tiên.
6. (Tính) Vượt khỏi bậc tầm thường, siêu phàm. ◇ Bạch Cư Dị : "Kim dạ văn quân tì bà ngữ, Như thính tiên nhạc nhĩ tạm minh" , (Tì bà hành ) Hôm nay nghe tiếng tì bà của nàng, Như nghe nhạc siêu phàm dị thường, tai tạm thông ra.
7. (Tính) Thanh thoát, nhẹ nhàng. ◇ Đỗ Phủ : "Hành trì canh giác tiên" (Lãm kính trình bách trung thừa ) Đi chậm càng cảm thấy ung dung thanh thoát.
8. (Phó) Uyển từ: tiếng nói bóng cho nhẹ nhàng về sự chết. ◎ Như: "tiên du" chơi cõi tiên, "tiên thệ" đi về cõi tiên.

Từ điển Thiều Chửu

① Tiên, nhà đạo sĩ luyện thuốc trừ cơm tu hành, cầu cho sống mãi không chết gọi là tiên .
② Dùng để ngợi khen người chết, như tiên du chơi cõi tiên, tiên thệ đi về cõi tiên, v.v.
③ Ðồng xu, mười đồng xu là một hào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tiên, thần tiên: Thành tiên;
② (văn) Thành tiên: , Một người lên trời, đến con gà con chó của người đó cũng thành tiên (Liêu trai chí dị: Xúc chức);
③ Nhẹ nhàng, tự tại: Đi chậm càng cảm thấy ung dung tự tại (Đỗ Phủ);
④ (văn) Đồng xu;
⑤ [Xian] (Họ) Tiên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người thật già mà không chết. Người luyện được phép trường sinh — Người sung sướng thanh cao. Cung oán ngâm khúc : » Cái thân ngoại vật là tiên trên đời «.

Từ ghép 39

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.