phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kinh sách
3. trải qua, chịu đựng
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sách vở có giá trị đặc thù, vốn được coi trọng là phép tắc, khuôn mẫu. ◎ Như: "Thi Kinh" 詩經, "Thư Kinh" 書經, "Hiếu Kinh" 孝經.
3. (Danh) Sách của các tôn giáo. ◎ Như: kinh Phật 佛 có: "Lăng Nghiêm Kinh" 楞嚴經, "Lăng Già Kinh" 楞伽經, "Bát Nhã Kinh" 般若經.
4. (Danh) Sách về các khoa văn chương, sự vật, nghề nghiệp. ◎ Như: "ngưu kinh" 牛經 sách xem tường trâu và chữa trâu, "mã kinh" 馬經 sách xem tường ngựa và chữa ngựa, "trà kinh" 茶經 sách về trà, "san hải kinh" 山海經 sách về núi non biển cả.
5. (Danh) Đường dọc, sợi dọc.
6. (Danh) Về đường sá thì hướng nam bắc gọi là "kinh" 經, hướng đông tây gọi là "vĩ" 緯.
7. (Danh) Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là "kinh". ◎ Như: "kinh tuyến" 經線 theo hướng nam bắc, "vĩ tuyến" 緯線 theo hướng đông tây.
8. (Danh) Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
9. (Động) Chia vạch địa giới.
10. (Động) Sửa sang, coi sóc. ◎ Như: "kinh lí" 經理 sửa trị.
11. (Động) Làm, mưu hoạch. ◎ Như: "kinh doanh" 經營 mưu tính làm việc, mưu hoạch phát triển kinh tế, "kinh thương" 經商 buôn bán.
12. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "kinh đắc khởi khảo nghiệm" 經得起考驗 đã chịu đựng được thử thách.
13. (Động) Qua, trải qua. ◎ Như: "thân kinh bách chiến" 身經百戰 thân trải qua trăm trận đánh, "kinh thủ" 經手 qua tay (đích thân làm).
14. (Động) Thắt cổ. ◎ Như: "tự kinh" 自經 tự tử, tự thắt cổ chết. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Nhất nhật Trần mộ quá hoang lạc chi khư, văn nữ tử đề tùng bách gian, cận lâm tắc thụ hoành chi hữu huyền đái, nhược tương tự kinh" 一日陳暮過荒落之墟, 聞女子啼松柏間, 近臨則樹橫枝有懸帶, 若將自經 (A Hà 阿霞) Một hôm trời chiều, Trần đi qua một nơi hoang vắng, nghe tiếng người con gái khóc trong đám tùng bách, đến gần thấy dải lưng treo trên cành ngang, như là chực tự thắt cổ.
15. (Tính) Bình thường, tầm thường. ◎ Như: "hoang đản bất kinh" 荒誕不經 hoang đường không bình thường.
16. (Phó) Thường hay. ◎ Như: "tha kinh thường đầu thống" 他經常頭痛 anh ấy thường hay đau đầu.
Từ điển Thiều Chửu
② Kinh sách, như Kinh Thi 詩經, Kinh Thư 書經, Hiếu Kinh 孝經, v.v. Sách của các tôn giáo cũng gọi là kinh, như kinh Phật có các kinh: Lăng Nghiêm 楞嚴經, Lăng Già 楞伽經, Bát Nhã 般若經, v.v. Các sách về các khoa lặt vặt cũng gọi là kinh, như ngưu kinh 牛經 sách xem tướng trâu và chữa trâu, mã kinh 馬經 sách xem tướng ngựa và chữa ngựa, v.v.
③ Ðường dọc, sợi thẳng.
④ Sửa, như kinh lí 經理 sửa trị, kinh doanh 經營 sửa sang, v.v.
⑤ Qua, kinh lịch 經歷 trải qua, kinh thủ 經手 qua tay, v.v.
⑥ Thắt cổ, như tự kinh 自經 tự tử, tự thắt cổ chết.
⑦ Kinh nguyệt 經月, đàn bà mỗi tháng máu giàn ra một kì, đúng kì không sai nên gọi là kinh.
⑨ Chia vạch địa giới.
⑩ Kinh mạch, sách thuốc chia 12 kinh phân phối với các tạng phủ.
⑪ Về đường sá thì phía nam bắc gọi là kinh 經, phía đông tây gọi là vĩ 緯.
⑫ Về khoảng trời không và quả đất thì lấy con đường nam bắc cực chính giao với xích đạo là kinh. Như kinh tuyến 經線 theo hướng nam bắc, vĩ tuyến 緯線 theo hướng đông tây.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (y) Mạch máu, kinh mạch: 經脈 Mạch máu;
③ (địa) Kinh độ, kinh tuyến: 東經110度 110 độ kinh (tuyến) đông;
④ Sửa, sửa sang, phụ trách, làm, quản lí: 經管行政事務 Phụ trách công việc hành chính; 經理 Sửa trị; 經營 Sửa sang;
⑤ Thường: 經常 Thường xuyên;
⑥ (Sách) kinh: 聖經 Kinh thánh; 念經 Tụng kinh;
⑦ Kinh nguyệt: 行經 Hành kinh;
⑧ Qua, trải qua: 經年累月 Năm này qua năm khác;
⑨ Chịu, chịu đựng: 經 不起 Không chịu nổi; 經得起考驗 Đã chịu đựng được thử thách;
⑩ (văn) Thắt cổ: 自經 Tự thắt cổ chết;
⑪ (văn) Chia vạch địa giới;
⑫ (văn) Hướng nam bắc (đối với vĩ là hướng đông tây);
⑬ [Jing] (Họ) Kinh.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 74
phồn & giản thể
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. xây thành
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Đô thị. ◎ Như: "kinh thành" 京城 kinh đô, "thành thị" 城市 phố chợ, thành phố.
3. (Danh) Họ "Thành".
4. (Động) Đắp thành. ◇ Minh sử 明史: "Thị nguyệt, thành Tây Ninh" 是月, 城西寧 (Thái tổ bổn kỉ tam 太祖本紀三) Tháng đó, đắp thành Tây Ninh.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 49
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Sự lí. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Tâm bất nhược nhân, tắc bất tri ác, thử chi vị bất tri loại dã" 心不若人, 則不知惡, 此之謂不知類也 (Cáo tử thượng 告子上) Lòng không như người, thì không biết xấu ác, đấy gọi là không biết sự lí.
3. (Danh) Phép tắc. ◇ Lễ Kí 禮記: "Hạ chi sự thượng dã, thân bất chánh, ngôn bất tín, tắc nghĩa bất nhất, hành vô loại dã" 下之事上也, 身不正, 言不信, 則義不壹, 行無類也 (Truy y 緇衣) Bậc dưới thờ người trên, thân không ngay thẳng, lời không đủ tin, thì nghĩa không chuyên nhất, làm không có phép tắc.
4. (Danh) Lượng từ, đơn vị chỉ sự loại. ◎ Như: "lưỡng loại tình huống" 兩類情況 hai tình cảnh, "tam loại hóa vật" 三類貨物 ba thứ hóa vật.
5. (Danh) Tế "loại" (lễ tế trời không phải thời).
6. (Danh) Một loài rùa.
7. (Danh) Họ "Loại".
8. (Động) Giống, tương tự. ◎ Như: "họa hổ loại khuyển" 畫虎類犬 vẽ cọp giống như chó. ◇ Liêu trai chí dị 聊齋志異: "Tự thử bất phục ngôn , thì tọa thì lập, trạng loại si" 自此不复言, 時坐時立, 狀類痴 (Tịch Phương Bình 席方平) Từ bấy giờ không nói năng gì nữa, lúc ngồi lúc đứng, dáng hệt như người ngây.
9. (Phó) Đại khái, đại để. ◎ Như: "đại loại" 大類 đại để, "loại giai như thử" 類皆如此 đại khái đều như vậy.
10. (Giới) Tùy theo. ◇ Tả truyện 左傳: "Tấn quân loại năng nhi sử chi" 晉君類能而使之 (Tương cửu niên 襄九年) Vua Tấn tùy theo khả năng mà sai khiến.
11. (Tính) Lành, tốt. ◇ Thi Kinh 詩經: "Khắc minh khắc loại" 克明克類 (Đại nhã 大雅, Hoàng hĩ 皇矣) Xem xét được phải trái và phân biệt được lành dữ.
Từ điển Thiều Chửu
② Giống. Không được giống gọi là bất loại 不類.
③ Dùng làm trợ ngữ từ. Như đại loại 大類 cũng như ta nói đại loại, đại khái vậy.
④ Lành, tốt.
⑤ Tùy theo.
⑥ Tế loại, lễ tế trời không phải thời.
⑦ Một loài rùa.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giống: 類 乎神話 Giống như thần thoại; 畫虎 不成反類犬 Vẽ hổ ra chó; 其形不類生人之形 Hình dạng của nó không giống như người sống (Vương Sung: Luận hoành);
③ (văn) Đại loại, đại khái: 類非俗吏之所能爲也 Đại khái không phải là việc mà quan lại tầm thường có thể làm được (Hán thư: Giả Nghị truyện);
④ (văn) Lành, tốt;
⑤ (văn) Tùy theo;
⑥ (văn) Tế Loại (lễ tế trời không phải thời);
⑦ (văn) Điều lệ: 故法不能獨立,類不能自行 Vì vậy luật pháp không thể độc lập, điều lệ không thể tự thi hành ra được (Tuân tử: Quân đạo);
⑧ (văn) Một loài rùa;
⑨ [Lèi] (Họ) Loại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 35
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Làm trái lại, không thuận theo. § Đối lại với "thuận" 順. ◎ Như: "ngỗ nghịch" 忤逆 ngang trái, ngỗ ngược, "trung ngôn nghịch nhĩ" 忠言逆耳 lời thẳng chói tai. ◇ Mạnh Tử 孟子: "Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong" 順天者存, 逆天者亡 (Li Lâu thượng 離婁上) Thuận với trời thì tồn tại, trái với trời thì tiêu vong.
3. (Động) Tiếp thụ, nhận. ◎ Như: "nghịch mệnh" 逆命 chịu nhận mệnh lệnh.
4. (Động) Chống đối, đề kháng, kháng cự. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Khủng Tần kiêm thiên hạ nhi thần kì quân, cố chuyên binh nhất chí ư nghịch Tần" 恐秦兼天下而臣其君, 故專兵一志於逆秦 (Tề sách tam 齊策三) Sợ Tần thôn tính thiên hạ mà bắt vua mình thần phục, nên một lòng nhất chí đem quân chống lại Tần.
5. (Tính) Không thuận lợi. ◎ Như: "nghịch cảnh" 逆境 cảnh ngang trái, không thuận lợi.
6. (Tính) Ngược. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Dục phê kì nghịch lân tai!" 欲批其逆鱗哉 (Yên sách tam 燕策三) Định muốn đụng chạm đến cái vảy ngược của họ làm gì!
7. (Phó) Tính toán trước, dự bị. ◎ Như: "nghịch liệu" 逆料 liệu trước.
8. (Danh) Kẻ làm phản, loạn quân. ◎ Như: "thảo nghịch" 討逆 dẹp loạn. ◇ Lưu Côn 劉琨: "Đắc chủ tắc vi nghĩa binh, phụ nghịch tắc vi tặc chúng" 得主則為義兵, 附逆則為賊眾 (Dữ Thạch Lặc thư 與石勒書) Gặp được chúa thì làm nghĩa quân, theo phản loạn thì làm quân giặc.
Từ điển Thiều Chửu
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch 忤逆 ngang trái. bạn nghịch 叛逆 bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ 逆旅 khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu 逆料 liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Đón, tiếp rước: 逆旅 Nơi đón nhận quán trọ;
③ (văn) Chống lại, làm phản, bội phản, phản nghịch: 叛逆 Phản nghịch;
④ (văn) (Tính) trước: 逆料 Lo lường trước, tính trước;
⑤ (văn) Rối loạn;
⑥ (văn) Tờ tâu vua.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 29
phồn & giản thể
Từ điển Thiều Chửu
② Can phạm, kẻ dưới mà phản đối người trên cũng gọi là nghịch. Như ngỗ nghịch 忤逆 ngang trái. bạn nghịch 叛逆 bội bạn.
③ Rối loạn.
④ Đón. Bên kia lại mà bên này nhận lấy gọi là nghịch. Như nghịch lữ 逆旅 khách trọ.
⑤ Toan lường, tính trước lúc việc chưa xảy ra. Như nghịch liệu 逆料 liệu trước.
⑥ Tờ tâu vua. Từ nghĩa 4 trở xuống ta quen đọc là chữ nghịnh.
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Làm việc, tiến hành công việc. ◎ Như: "cần miễn tòng sự" 勤勉從事.
3. Để tâm lực vào, đem hết sức làm việc nào đó. ◇ Quốc ngữ 國語: "Thì vũ kí chí (...) dĩ đán mộ tòng sự ư điền dã" 時雨既至 (...) 以旦暮從事於田野 (Tề ngữ 齊語) Mùa mưa đến (...) sáng chiều chuyên chú làm việc đồng áng.
4. Chỉ nhậm chức. ◇ Hàn Dũ 韓愈: "Dũ thường tòng sự ư Biện, Từ nhị phủ, lũ đạo ư lưỡng châu gian" 愈嘗從事於汴徐二府, 屢道於兩州間 (Trương Trung Thừa truyện hậu tự 張中丞傳後敘).
5. Trừng phạt, xử trí. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Cảm hữu trở đại nghị giả, dĩ quân pháp tòng sự" 敢有阻大議者, 以軍法從事 (Đệ tứ hồi) Ai dám ngăn trở việc lớn này, thì ta sẽ lấy phép quân trị tội.
6. Tùy tùng, phụng sự. ◇ Ngưu Tăng Nhụ 牛僧孺: "Hướng mộ tiên sanh cao trục, nguyện tòng sự tả hữu nhĩ" 向慕先生高躅, 願從事左右耳 (Huyền quái lục 玄怪錄, Trương Tá 張佐).
7. Hoành hành.
8. Tên chức quan.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.