tổn
sǔn ㄙㄨㄣˇ

tổn

phồn thể

Từ điển phổ thông

tốn, mất

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giảm bớt. ◎ Như: "tổn thượng ích hạ" bớt của người trên thêm cho kẻ dưới. ◇ Sử Kí : "Hữu năng tăng tổn nhất tự giả, dữ thiên kim" , (Lã Bất Vi liệt truyện ) Người nào có thể thêm hay bớt một chữ thì xin biếu một nghìn lạng vàng.
2. (Động) Mất. ◇ Thương quân thư : "Dĩ chiến tất tổn kì tướng" (Thận pháp ) Đánh trận như thế thì ắt sẽ mất tướng.
3. (Động) Làm hại, hủy hoại. ◎ Như: "tổn nhân lợi kỉ" hại người lợi mình, "phá tổn" phá hại.
4. (Động) Đè nén xuống, khiêm nhượng. ◇ Tấn Thư : "Phu tính chí thận. Tuyên Đế chấp chánh, thường tự thối tổn" . , 退 (An Bình Hiến Vương Phu truyện ) (Vương) Phu tính hết mực cẩn trọng. Khi Tuyên Đế nắm quyền chính, thường tự khiêm thối.
5. (Động) Nhiếc móc, đay nghiến. ◎ Như: "nhĩ biệt tổn nhân liễu" anh đừng nhiếc móc người ta nữa.
6. (Tính) Hiểm độc, ác nghiệt (tiếng địa phương, bắc Trung Quốc). ◎ Như: "giá pháp tử chân tổn" cách đó hiểm độc thật.

Từ điển Thiều Chửu

① Bớt, như tổn thượng ích hạ bớt kẻ trên thêm kẻ dưới.
② Mất, như tổn thất , tổn hại , v.v.
③ Yếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bớt: Không được thêm bớt một chữ; Bớt của người trên thêm cho người dưới;
② Mất, tổn hại, thiệt hại: Dùng người như thế mà đánh trận thì ắt sẽ mất tướng (Thương Quân thư); Cha mất mạng (Sử kí); Thiệt hại;
③ Làm hại: Lợi mình hại người;
④ Nhiếc móc, đay nghiến: Đừng nhiếc móc người ta nữa;
⑤ (đph) Hiểm độc, cay độc, ác: Cách đó hiểm độc thật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảm đi. Bớt đi — Thiếu hụt — Mất mát.

Từ ghép 18

nhuyên
ruán ㄖㄨㄢˊ, ruó ㄖㄨㄛˊ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Hai tay xoa, bóp, vò. ◇ Tô Thức : "Đầu chi tao trung, thục nhuyên nhi tái nhưỡng" , (Đông Pha tửu kinh ).
2. (Động) Thuận theo, tương tựu. ◇ Tây sương kí 西: "Mạc nhược thứ kì tiểu quá, thành tựu đại sự, nhuyên chi dĩ khử kì ô, khởi bất vi trường tiện hồ?" , , , 便? (Đệ tứ bổn , Đệ nhị chiết) Chi bằng bà tha thứ lỗi nhỏ, tác thành cho xong việc lớn, thuận theo như thế mà khỏi điều nhơ nhuốc có phải tiện hơn không?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xoa tay. Hai tay xoa vào nhau.

Từ ghép 1

thiễu, thu, tiễu
chǒu ㄔㄡˇ

thiễu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhìn, trông thấy
2. (xem: thu thải )

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (bộ ).

thu

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhìn, trông thấy
2. (xem: thu thải )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đưa mắt nhìn, ngó tới. § Cũng như "thu" . Xem "thải" . ◇ Quan Hán Khanh : "Đoan đích cá hữu thùy vấn, hữu thùy thu?" , ? (, Đệ nhất chiết).

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa mắt nhìn.
tỏa
cuò ㄘㄨㄛˋ

tỏa

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cắt đứt

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bị tổn hại.
2. (Động) Chặt đứt.

Từ điển Thiều Chửu

① Chặt đứt.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Chặt đứt;
② Cây giũa.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cắt gọt đi — Gọt các góc cạnh.

Từ ghép 1

cát, kết
jié ㄐㄧㄝˊ

cát

phồn thể

Từ điển phổ thông

ốc mượn hồn

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ốc mượn hồn;
② 【】Cát Kì Đình [Jiéqítíng] Tên đất (thuộc huyện Ngân, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc ngày nay).

Từ ghép 1

kết

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con trai ( thuộc loài sò hến ).
nạo
náo ㄋㄠˊ

nạo

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. quấy nhiễu
2. cong, chùng, chùn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Quấy nhiễu. ◇ Tả truyện : "Li tán ngã huynh đệ, nạo loạn ngã đồng minh" , (Thành công thập tam niên ) Chia rẽ anh em ta, nhiễu loạn các nước đồng minh với ta.
2. (Động) Làm cong, làm chùng, khuất phục. ◎ Như: "bất phu nạo" chẳng chùng da, "bách chiết bất nạo" trăm lần bẻ không cong (tức là không chịu khuất phục).
3. (Động) Gãi, cào. ◇ Tây du kí 西: "Thân đầu súc cảnh, trảo nhĩ nạo tai" , (Đệ nhất hồi) Nghển đầu rụt cổ, gãi tai cào má.

Từ điển Thiều Chửu

① Quấy nhiễu.
② Cong, chùng, như bất phu nạo chẳng chùng da.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gãi, cào: Gãi đầu gãi tai; Gãi ngứa;
② Cản trở, gây trở ngại: Gặp phải cản trở;
③ Cong, chùng: Không chùng da. (Ngr) Khuất phục: Không chịu khuất phục; Trăm lần bẻ cũng không cong, kiên cường bất khuất;
④ (văn) Quấy nhiễu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quấy rối — Cong, không thẳng — Yếu đuối.

Từ ghép 1

bàng, lung
páng ㄆㄤˊ

bàng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. nhiều
2. khổng lồ
3. rối rắm
4. họ Bàng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Cao lớn. ◎ Như: "bàng đại" to lớn.
2. (Tính) Rối ren, ngổn ngang, tạp loạn. ◎ Như: "bàng tạp" bề bộn.
3. (Danh) Mặt mày, diện mạo. ◎ Như: "diện bàng" diện mạo. ◇ Tây sương kí 西: "Y quan tế sở bàng nhi tuấn" (Đệ nhị bổn , Đệ tam chiết) Áo mũ chỉnh tề mặt mày tuấn tú.
4. (Danh) Họ "Bàng".

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Bàng.
② Rối beng.
③ Nhà cao.
④ Hậu hĩ.
⑤ Một âm là lung. Ðầy đặn. Mặt mũi đầy đặn gọi là thiểm lung .

Từ điển Trần Văn Chánh

① To lớn, rất lớn.【】bàng nhiên đại vật [páng rán dàwù] Vật khổng lồ;
② Ngổn ngang, bề bộn, rối ren: Bề bộn, ngổn ngang, lộn xộn, rối beng, lung tung, kềnh càng;
③ Gương, khuôn, bộ (mặt): Bộ mặt gầy mòn; Khuôn mặt giống mẹ; Áo mũ chỉnh tề mặt mày tuấn tú (Tây sương kí);
④ [Páng] (Họ) Bàng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái nhà thật lớn — To lớn — Vẻ mặt. Chẳng hạn Diện bàng ( cũng như Diện mạo ) — Họ người.

Từ ghép 5

lung

phồn thể

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Bàng.
② Rối beng.
③ Nhà cao.
④ Hậu hĩ.
⑤ Một âm là lung. Ðầy đặn. Mặt mũi đầy đặn gọi là thiểm lung .
nhiếp, niếp
niè ㄋㄧㄝˋ

nhiếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

rón bước, đi nhẹ và nhanh

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rón, rón rén, rón bước: Anh ấy rón chân bước khỏi phòng bệnh;
② (văn) Đi theo, đuổi theo, rượt theo: Quân ta rượt theo sau;
③ (văn) Chen chân vào, xen vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẵm, đạp lên — Rón rén theo sau.

niếp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giẫm chân lên. ◇ Sử Kí : "Trương Lương, Trần Bình niếp Hán Vương túc" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Trương Lương và Trần Bình (cùng) khẽ giậm lên chân Hán Vương (để nhắc nhở một cách kín đáo). ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh ẩn niếp liên câu, nữ cấp liễm túc, diệc vô uấn nộ" , , (Thanh Phụng ) Sinh ngầm giậm chân lê gót sen, nàng vội rụt chân lại, cũng không tỏ vẻ giận dữ.
2. (Động) Nhẹ bước theo sau, rón bước, rón rén. ◇ Tây sương kí 西: "Trắc trước nhĩ đóa nhi thính, niếp trước cước bộ nhi hành" , (Đệ nhất bổn , Đệ tam chiết) Nghiêng vành tai nghe ngóng, rón rén bước chân đi.
3. (Động) Theo chân, đuổi theo. ◇ Liêu trai chí dị : "Hốt nhất thiếu niên kị thanh câu, niếp kì hậu" , (Hồ Tứ tướng công ) Chợt thấy một thiếu niên cưỡi ngựa thanh câu, đi theo đằng sau.
4. (Động) Xen bước, xen vào, dự vào.
5. (Động) Mang, mặc. ◇ Tư Mã Quang : "Nông phu niếp ti lũ" (Huấn kiệm thị khang ) Nông phu mang dép tơ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ bước theo sau, đuổi theo sau người mà nhẹ bước không cho người biết gọi là niếp.
② Theo đuổi, truy tùy.
③ Xen bước, xen vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rón, rón rén, rón bước: Anh ấy rón chân bước khỏi phòng bệnh;
② (văn) Đi theo, đuổi theo, rượt theo: Quân ta rượt theo sau;
③ (văn) Chen chân vào, xen vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên. Dẵm lên — Bước theo. Nối gót — Cũng đọc Nhiếp.
giáp, hạp
xiá ㄒㄧㄚˊ

giáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

mõm núi (gie ra trong nước)

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mõm núi (gie ra trong nước) (như , bộ );
②【】Giáp Thạch [Xiá shí] Tên đất (thuộc thành phố Hải Ninh, tỉnh Chiết Giang, Trung Quốc).

Từ ghép 1

hạp

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạp thạch : Tên đất, thuộc tỉnh Hà Nam.
diểu, niểu
niǎo ㄋㄧㄠˇ

diểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

xoáy vùng

niểu

phồn thể

Từ điển phổ thông

xoáy vùng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Mềm mại, xinh đẹp. ◎ Như: "niểu na" xinh xắn yểu điệu.
2. (Động) Dao động, lay động. ◇ Tây sương kí 西: "Phong niểu triện yên bất quyển liêm, Vũ đả lê hoa thâm bế môn" , (Đệ nhị bổn , Đệ nhất chiết) Gió lay động khói khắc dấu, rèm không cuốn, Mưa vùi dập hoa lê, cửa đóng kín.
3. (Động) Xoáy vòng, xoay quanh. ◇ Liễu Vĩnh : "Ngư thị cô yên niểu hàn bích, Thủy thôn tàn diệp vũ sầu hồng" , (Cảnh tiêu tác từ ) Làng chài, khói chiếc xanh lạnh xoay, Xóm nước, lá tàn đỏ buồn múa.
4. (Phó, tính) § Xem "niểu niểu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Xoáy vùng. Như khói bốc xoáy đi xoáy lại gọi là niểu.
② Cùng một nghĩa với chữ niệu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Xoáy vòng, xoáy đi xoáy lại (như khói...);
② Đó đây, quanh quất khắp chốn (như tiếng nhạc, tiếng suối reo...);
③ Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mềm mại đẹp đẽ, đẹp dịu dàng.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.