cám
gàn ㄍㄢˋ

cám

phồn thể

Từ điển phổ thông

xanh biếc

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xanh sẫm có ánh đỏ. ◇ Nễ Hành : "Cám chỉ đan tủy, lục y thúy câm" , (Anh vũ phú ) Chân xanh mỏ đỏ, áo lục cổ biếc.

Từ điển Thiều Chửu

① Xanh biếc, tục gọi là màu thiên thanh, màu xanh sẫm ánh đỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Màu đỏ tím.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu xanh đậm pha đỏ.

Từ ghép 1

chước
zhuó ㄓㄨㄛˊ

chước

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chặt, đẵn (cây)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Phạt, đẵn, lấy dao đẵn cây. ◇ Tây du kí 西: "Khước hựu điền viên hoang vu, y thực bất túc, chỉ đắc chước lưỡng thúc sài tân, thiêu hướng thị trần chi gian, hóa kỉ văn tiền, địch kỉ thăng mễ" , , , , , (Đệ nhất hồi) Lại thêm ruộng vườn hoang vu, áo cơm chẳng đủ, chỉ đẵn được vài bó củi, mang ra chợ, bán được mấy mấy đồng tiền, mua dăm thưng gạo.

Từ điển Thiều Chửu

① Phạt, đẵn, lấy dao đẵn cây gọi là chước.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đẵn, chặt, đốn, phát (cây): Đẵn cây; Chặt ra làm hai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đánh — Cái bừa lớn — Vẻ cứng đầu, bướng bỉnh — Chém chặt.

Từ ghép 2

áo
ǎo ㄚㄛˇ

áo

phồn thể

Từ điển phổ thông

áo ngắn, áo bông

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Áo ngắn, có lót ở trong, ngăn được lạnh. ◎ Như: "bì áo" áo da, "miên áo" áo bông.
2. (Danh) Thường chỉ áo. § Tức "thượng y" đồ mặc che nửa thân trên. ◎ Như: "hồng khố lục áo" quần đỏ áo xanh.

Từ điển Thiều Chửu

① Áo ngắn.
② Áo bông.

Từ điển Trần Văn Chánh

Áo choàng: Áo kép; Áo bông; Áo da.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vật dụng may bằng vải lụa để che phần trên thân thể. Ta cũng gọi là cái Áo. Nhưng với người Trung Hoa áo ngắn hẹp mới gọi là Áo, còn dài rộng gọi là Bào. Áo thì mặc ở trong, còn Bào thì mặc ở ngoài.

Từ ghép 1

hóa
huò ㄏㄨㄛˋ

hóa

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tiền tệ
2. hàng hóa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Của cải. ◎ Như: "tài hóa" của cải.
2. (Danh) Hàng hóa, thương phẩm. ◎ Như: "quốc hóa" hàng nhà nước bán ra, "bách hóa" hàng hóa thường dùng nói chung (quần áo, bát đĩa, ...).
3. (Danh) Tiền tệ. ◎ Như: "hóa tệ" tiền tệ.
4. (Danh) Tiếng dùng để chửi mắng. ◎ Như: "bổn hóa" đồ ngu, "xuẩn hóa" thứ đần độn.
5. (Động) Bán. ◇ Tây du kí 西: "Khước hựu điền viên hoang vu, y thực bất túc, chỉ đắc chước lưỡng thúc sài tân, thiêu hướng thị trần chi gian, hóa kỉ văn tiền, địch kỉ thăng mễ" , , , , , (Đệ nhất hồi) Lại thêm ruộng vườn hoang vu, áo cơm chẳng đủ, chỉ đẵn được vài bó củi, mang ra chợ, bán được mấy mấy đồng tiền, mua dăm thưng gạo.
6. (Động) Đút của, hối lộ. ◇ Mạnh Tử : "Vô xứ nhi quỹ chi, thị hóa chi dã" , (Công Tôn Sửu hạ ) Không có cớ gì mà đưa cho, thế là hối lộ vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Của, như hóa tệ của cải. Phàm vật gì có thể đổi lấy tiền được đều gọi là hóa.
② Bán, như sách Mạnh Tử nói vô xứ nhi quỹ chi, thị hóa chi dã không có cớ gì mà đưa cho, thế là bán đấy vậy.
③ Đút của.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hàng, hàng hóa: Đặt hàng; Nhập khẩu một số hàng hóa;
② Tiền, tiền tệ: Tiền tệ;
③ Bán Bán ra; Không có cớ gì mà đưa cho, thế là bán đó vậy (Mạnh tử);
④ (văn) Đút của;
⑤ (chửi) Đồ, thằng, con: Đồ ngu; Con đĩ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiền bạc — Vật đem bán lấy tiền được. Tức các loại hàng. Ta cũng gọi là hàng hóa — Đem bán — Cho tiền.

Từ ghép 31

yển
yǎn ㄧㄢˇ

yển

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chuột chũi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Yển thử" chuột chũi. § Mình hình ống tròn, dài hơn năm tấc, lông đen nâu, rậm và mượt, mắt rất nhỏ thường ở trong lỗ không ra ánh sáng mặt trời nên gần như mù, khứu giác và thích giác rất tinh nhuệ, móng chân rất cứng hay đào lỗ, ăn côn trùng. § Còn gọi là: "điền thử" , "yển thử" .

Từ điển Thiều Chửu

① Chuột chũi. Một giống chuột sinh hoạt ở trong đất, mình dài hơn năm tấc, lông nâu nâu mà rậm và mượt, hình trông y như con chuột, chỉ khác rằng cổ ngắn chân ngắn, chân trước kề sát với đầu, móng chân to và cứng như răng bồ cào, mắt bé mà sâu hoắm, mũi nhọn hoắt mà rất thính, hay dũi đất bắt giun ăn. Cũng gọi là yển thử .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chuột chũi. 【】 yển thử [yănshư] (động) Chuột chũi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài chuột chù.

Từ điển trích dẫn

1. Tiếng A-rạp "Muslim" dịch âm. Nghĩa là "người thuận tòng"; thường chỉ giáo đồ Y-tư-lan (Ba Tư giáo).

Từ điển trích dẫn

1. Y học thời Tống, chỉ khoa chữa bệnh dùng kim mà lễ, tức phép "châm cứu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cách chữa bệnh bằng kim, dùng kim mà lễ.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ thân phận, địa vị trong xã hội. ◎ Như: "tha đích thân giá phi phàm" . ◇ Vương Vấn Thạch : "Thùy tri đạo na muội lương tâm tặc, như kim đương liễu cá lư quan, mã quan, tại nhân tiền cật khai liễu, thân giá cao liễu, giá tử đại liễu" , , , , , (Xuân tiết tiền hậu ).
2. Giá tiền bán mình (ca kĩ, tì thiếp... thời xưa). ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thân giá bất cảm lĩnh, chỉ yêu cầu ta y phục xuyên. Đãi hậu lão da trung ý thì, thưởng nhất phòng hảo tức phụ túc hĩ" , 穿. , (Đường giải nguyên nhất tiếu nhân duyên ).

Từ điển trích dẫn

1. Dạ dày, mật, ruột già, ruột non, bong bóng, ba mạng mỡ: "vị, đảm, đại tràng, tiểu tràng, bàng quang, tam tiêu" , , , , , gọi chung là "lục phủ" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Danh từ y học thời xưa chỉ sáu cơ quan trong cơ thể, gồm: vị, đảm, tam tiêu, bàng quan, đại tường và tiểu tường.

Từ điển trích dẫn

1. Chỉ bề tôi tùy tòng dâng lên ý kiến khi vua hỏi đến. ◇Ứng Thiệu : "Cựu tục thườn dĩ y quan tử tôn, dong chỉ đoan nghiêm, học vấn thông lãm, nhậm cố vấn giả, dĩ vi ngự sử" , , , , (Phong tục thông , Thập phản ).
2. Bàn bạc hỏi ý. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Tru thưởng chế đoán, vô sở cố vấn" , (Quyển thất).
3. Tra hỏi, thẩm vấn. ◇ Phong thần diễn nghĩa : "Tử Nha bái nhi ngôn viết: Thượng nãi lão hủ phi tài, bất kham cố vấn, văn bất túc an bang, vũ bất túc định quốc" : , , , (Đệ nhị tứ hồi).
4. Viên chức hay đoàn thể không có nhiệm vụ nhất định, chỉ bày tỏ ý kiến khi được hỏi. ◎ Như: "tha thị ngã môn công ti chuyên nhậm đích pháp luật cố vấn" .
5. Bận tâm, nghĩ tới. ◇ Sử Kí : "Nhiên Trương Nhĩ, Trần Dư thủy cư ước thì, tương nhiên tín dĩ tử, khởi cố vấn tai?" , , ? (Trương Nhĩ Trần Dư truyện ). § Ý nói tin nhau, dù phải chết cũng không màng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bàn bạc hỏi ý — Viên chức không có nhiệm vụ nhất định nào, chỉ bày tỏ ý kiến khi được hỏi.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.