Từ điển trích dẫn

1. Vận động và giữ yên. ◇ Dịch Kinh : "Thoán viết: Cấn, chỉ dã. Thì chỉ tắc chỉ, thì hành tắc hành, động tĩnh bất thất kì thì, kì đạo quang minh" : , . , , , (Cấn quái ) Thoán nói: Cẩn, là ngừng chỉ. Đúng lúc thì ngừng, phải lúc thì làm, hành động và ngưng tĩnh không trái thời, thì đạo sáng rõ.
2. Hành vi cử chỉ. ◇ Trang Tử : "Động tĩnh vô quá, vị thường hữu tội" , (Thiên hạ ) Hành vi cử chỉ đều không lỗi, chưa hề có tội.
3. Sinh hoạt hằng ngày.
4. Chỉ tình hình, tin tức. ◎ Như: "yếu đả thính khán động tĩnh chẩm ma dạng?" phải hỏi thăm xem tình hình ra sao?
5. Tiếng động, thanh âm. ◎ Như: "ốc tử lí tĩnh tiễu tiễu đích, nhất điểm động tĩnh đô một hữu" , trong nhà lặng lẽ, không có một tiếng động nào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ tình hình, tin tức.
liễu
liǔ ㄌㄧㄡˇ

liễu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. cây liễu
2. sao Liễu (một trong Nhị thập bát tú)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cây liễu. ◇ Nguyễn Du : "Thành nam thùy liễu bất câm phong" (Thương Ngô Trúc Chi ca ) Thành nam liễu rủ khôn ngăn gió.
2. (Danh) Sao "Liễu", một sao trong nhị thập bát tú.
3. (Danh) Cái trướng bên xe tang.
4. (Danh) Họ "Liễu".

Từ điển Thiều Chửu

① Cây liễu.
② Sao liễu, một sao trong nhị thập bát tú.
③ Xe liễu.
④ Cái trương bên xe đám ma.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cây liễu;
② Xe liễu;
③ (văn) Tấm trướng trên xe tang;
④ [Liư] Sao Liễu;
⑤ [Liư] (Họ) Liễu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây, cành lá mềm yếu, rủ xuống rất đẹp. Đoạn trường tân thanh có câu: » Lơ thơ liễu buông mành, Con oanh học nói trên cành mỉa mai « — Cũng chỉ đàn bà con gái, chân yếu tay mềm — Tên một ngôi sao trong Nhị thập bát tú — Liễu: Là cây liễu. Điển: Đời Chiến quốc có người Hàn Bằng chức Xá nhân ở nước Tống , vợ là Hà thị có sắc đẹp, vua Tống muốn đoạt, bèn giam Bằng và cướp Hà thị, Hà thị không chịu thất tiết với chồng, bèn tự tử và để lời xin cho hai vợ chồng được hợp táng với nhau một mồ. Hàn Bằng cũng chết. Vua Tống không cho hợp táng, bắt phải chôn hai mồ cách xa nhau chừng vài trượng. Được ít lâu trên hai mồ đều mọc một cây liễu, trên liền cành mà dưới đất liền rễ, thường có đôi chim uyên ở trên cây ấy đêm kêu tiếng nghe rất thảm thương. » Liễu, Sen là thức có cây, Đôi hoa cùng dính, đôi cây cùng liền « ( Chinh Phụ Ngâm ).

Từ ghép 13

Từ điển trích dẫn

1. Tu dưỡng đức hạnh. ◇ Trang Tử : "Bỉ hà nhân giả da? Tu hành vô hữu, nhi ngoại kì hình hài" , , (Đại tông sư ) Họ là người thế nào? Tu dưỡng đức hạnh, không có (lễ nghi), mà quên cả hình hài bên ngoài của mình.
2. Tu tập thực hành. ◇ Hán Thư : "Tu hành tiên vương chi đạo" (Nghiêm Bành Tổ truyện ) Tu tập thực hành đạo của các vua trước.
3. Học Phật, học đạo. ◇ Vương Kiến : "Tu hành cận nhật hình như hạc, Đạo dẫn đa thì cốt tự miên" , 綿 (Tặng Thái Thanh Lô đạo sĩ ) Tu hành gần đây hình hài (gầy gò) như chim hạc, Theo phép đạo dẫn lâu ngày xương (mềm yếu) tựa bông gòn.
4. Phiếm chỉ tiết tháo đức hạnh. ◇ Đông Quan Hán kí : "Đệ Ngũ Luân, tự Bá Ngư, Kinh Triệu Trường Lăng nhân, tu hành thanh bạch" , , , (Đệ Ngũ Luân truyện ) Đệ Ngũ Luân, tự Bá Ngư, người ở Trường Lăng, Kinh Triệu, tiết tháo đức hạnh thanh bạch.
5. Phẩm hạnh tốt. ◇ Lưu Hướng : "Nguyện đại vương tuyển lương phú gia tử hữu tu hành giả dĩ vi lại" (Thuyết uyển , Thiện thuyết ) Xin đại vương tuyển lựa con em nhà giàu lương thiện có phẩm hạnh tốt để làm chức lại.
6. Hành thiện tích đức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ăn ở cư xử và làm theo đúng luật lệ của một tông giáo. Đoạn trường tân thanh : » Quy sưu quy Phật tu hàng bấy lâu «.
đồng
tóng ㄊㄨㄥˊ, zhuàng ㄓㄨㄤˋ

đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dân tộc Đồng (ở Quảng Đông và Quảng Tây của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngày xưa chỉ tộc "Tráng" , nay chủ yếu tụ tập ở vùng Quảng Tây.

Từ điển Thiều Chửu

① Giống Ðồng, một giống mán.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dân tộc Đồng (ở Quảng Đông và Quảng Tây Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài chó hoang.

Từ điển trích dẫn

1. Cất chân về bên nào thì nặng về nên ấy. Chỉ sự việc ở địa vị trọng yếu, nhất cử nhất động đều có ảnh hưởng trên toàn cục. ◎ Như: "quốc kiến kế hoạch cử túc khinh trọng, yếu thẩm thận quy hoạch dữ thảo luận, tài khả phó chư thi hành" , , .

Từ điển trích dẫn

1. Kiếp sau. § Cũng nói là: "lai thế" , "lai sinh" . ◎ Như: "tưởng yếu tái độ tương phùng khủng phạ chỉ hữu đẳng hạ bối tử liễu" muốn gặp gỡ nhau lần nữa sợ rằng chỉ còn cách đợi kiếp sau.
nho, nhu
rú ㄖㄨˊ

nho

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. học trò
2. nho nhã
3. đạo Nho

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thuật sĩ ngày xưa, chỉ chung những người có tài nghệ hoặc kiến thức đặc thù.
2. (Danh) Học giả, người có học thức. ◎ Như: "thạc học thông nho" người học giỏi hơn người. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hốt kiến cách bích hồ lô miếu nội kí cư đích nhất cá cùng nho tẩu liễu xuất lai" (Đệ nhất hồi) Chợt thấy, cách tường trong miếu Hồ Lô, một nhà nho nghèo ở trọ vừa đi đến.
3. (Danh) Đạo Nho, tức học phái do "Khổng Tử" khai sáng.
4. (Tính) Văn vẻ, nề nếp. ◎ Như: "nho phong" , "nho nhã" .
5. (Tính) Hèn yếu, nhu nhược. § Thông "nhu" .

Từ điển Thiều Chửu

① Học trò. Tên chung của những người có học, như thạc học thông nho người học giỏi hơn người.
② Nho nhã. Phàm cái gì có văn vẻ nề nép đều gọi là nho. Như nho phong , nho nhã , v.v.
③ Ðạo Nho, bây giờ thường gọi đạo học của đức Khổng là Nho giáo để phân biệt với Ðạo giáo , Phật giáo vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nho, người có học thức, học trò (chỉ chung người học sâu hiểu rộng thời xưa): Đại nho;
② [Rú] Đạo nho, nho học (một học phái do Khổng Tử sáng lập thời Chiến quốc ở Trung Quốc): Nhà nho.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người học rộng. Td: Thạc nho ( người có sức học lớn lao ) — Người theo học đường lối Khổng giáo — Chỉ đường lối của Khổng giáo — Mềm yếu — Cũng đọc là Nhu — Thơ Trần Tế Xương có câu: » Cái học nhà nho đã hỏng rồi, mười người đi học chín người thôi «.

Từ ghép 41

nhu

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cũng đọc Nho. Xem Nho .

Từ ghép 1

bạc, bồ
bó ㄅㄛˊ, pú ㄆㄨˊ

bạc

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Bạc . Một âm khác là. Bồ.

bồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cỏ bồ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cói, lác. § Lá non ăn được, lá già dùng làm chiếu làm quạt hay làm cái bao bọc đồ, tục gọi là "bồ bao" .
2. (Danh) Nói tắt của "xương bồ" . § Cây "bạch xương bồ" vào tiết đoan ngọ (ngày năm tháng năm), dùng lá nó cắt như hình cái gươm để trừ tà gọi là "bồ kiếm" . Vì thế nên tháng năm gọi là "bồ nguyệt" .
3. (Danh) Nói tắt của "bồ liễu" cây liễu dương. § Một thứ liễu mọc ở ven nước, cành lá ẻo lả, sắp thu đã tàn, nên hay dùng để chỉ vóc dáng con gái hoặc người yếu đuối.
4. (Danh) Tên đất.
5. (Danh) Họ "Bồ".

Từ điển Thiều Chửu

① Cỏ bồ. Lá non ăn được, lá già dùng làm chiếu làm quạt hay làm cái bao bọc đồ, tục gọi là bồ bao .
② Bạch xương bồ cây bạch xương bồ. Gọi tắt là bồ. Tết đoan ngọ dùng lá nó cắt như hình cái gươm để trừ tà gọi là bồ kiếm . Vì thế nên tháng năm gọi là bồ nguyệt .
③ Bồ liễu cây liễu dương, một thứ liễu mọc ở ven nước, cành lá ẻo lả, sắp thu đã tàn, nên hay dùng để gọi về thể sức con gái và người yếu đuối.
④ Họ Bồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cói, lác: Chiếu cói (lác);
②【】bồ liễu [pú liư] (thực) Cây thủy dương, bồ liễu. (Ngr) Ốm yếu, yếu ớt: 姿 Dáng người yếu ớt, thân bồ liễu;
③ [Pú] Tên địa phương: Bồ Châu (ở tỉnh Sơn Tây, Trung Quốc);
④ [Pú] (Họ) Bồ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài cây mọc ở chỗ có nước, dùng để dệt chiếu, tức cây lác, cây cói — Tên một loài cây cành lá mềm yếu, còn gọi là Thùy dương — Mượn dùng các chữ Bồ hoặc Bồ .

Từ ghép 18

tiêu điều

phồn thể

Từ điển phổ thông

tiêu điều, xơ xác

Từ điển trích dẫn

1. Vắng vẻ, tịch mịch. ◇ Khuất Nguyên : "San tiêu điều nhi vô thú hề, dã tịch mạc kì vô nhân" , (Sở từ , Viễn du ).
2. Chỉ kinh tế, chính trị... suy vi, yếu kém. ◇ Tào Ngu : "Nhĩ nan đạo bất tri đạo hiện tại thị diện tiêu điều, kinh tế khủng hoảng?" , ? (Nhật xuất , Đệ nhị mạc).
3. Thưa thớt, tản mát. ◇ Trương Bí : "San hà thảm đạm quan thành bế, Nhân vật tiêu điều thị tỉnh không" , (Biên thượng ).
4. Thiếu thốn. ◇ Vương Đoan Lí : "Hoàng kim dĩ tận, nang thác tiêu điều" , (Trùng luận văn trai bút lục , Quyển nhất).
5. Vẻ tiêu diêu, nhàn dật. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Tiêu điều phương ngoại, Lượng bất như thần; tòng dong lang miếu, thần bất như Lượng" , ; , (Thế thuyết tân ngữ , Phẩm tảo).
6. Vẻ gầy gò, ốm yếu. ◇ Đường Dần : "Tô Châu thứ sử bạch thượng thư, Bệnh cốt tiêu điều tửu trản sơ" , (Đề họa Bạch Lạc Thiên ).
7. Sơ sài, giản lậu. ◇ Chu Lượng Công : "Tiêu điều bộc bị hảo dong nhan, Thất thập hoài nhân thiệp viễn san" , (Tống Chu Tĩnh Nhất hoàn Cửu Hoa ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buồn vắng lạnh lùng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỉ chức quan lớn, giữ nhiệm vụ trọng đại trong triều đình.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.