phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
2. quẻ Chấn (ngưỡng bồn) trong Kinh Dịch:
- 2 vạch trên đứt, tượng Lôi (sấm)
- tượng trưng: con trai trưởng, hành Mộc, tuổi Mão, hướng Đông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" 名震天下 tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" 次日, 忽又聞鼓聲震天 (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" 震驚 sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" 群臣震恐, 皆云: 一聽尊命 (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" 娠.
Từ điển Thiều Chửu
② Rung động. Như địa chấn 地震 động đất, nguyên nhân vì núi lửa phun lửa mạnh quá, vì vùng đất nó thụt hay vì vỏ quả đất nó rút lại.
③ Sợ hãi. Như chấn kinh 震驚 sợ khiếp.
④ Quẻ Chấn, trong bốn phương thuộc về phương đông.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Inh, vang: 震耳 Inh tai; 名震全球 Tiếng vang khắp thế giới;
③ Hoảng, hoảng sợ, sợ hãi: 敵人大震 Kẻ địch rất hoảng sợ;
④ Kích động, chạm mạnh;
⑤ (văn) Sét đánh, sấm động;
⑥ Quẻ Chấn (trong Bát quái).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 19
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Rung động, vang dội, chấn động. ◎ Như: "danh chấn thiên hạ" 名震天下 tiếng tăm vang dội trong thiên hạ. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Thứ nhật, hốt hựu văn cổ thanh chấn thiên" 次日, 忽又聞鼓聲震天 (Đệ tứ thập bát hồi) Hôm sau, bỗng lại nghe tiếng trống vang trời.
3. (Động) Đặc chỉ động đất.
4. (Động) Sợ hãi. ◎ Như: "chấn kinh" 震驚 sợ khiếp. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Quần thần chấn khủng, giai vân: Nhất thính tôn mệnh" 群臣震恐, 皆云: 一聽尊命 (Đệ tứ hồi) Các quan sợ hãi, đều nói: Xin vâng lệnh ngài.
5. (Động) Kích động trong lòng, tâm động.
6. (Động) Nổi giận.
7. (Động) Phấn chấn, hưng chấn.
8. (Danh) Quẻ "Chấn".
9. (Danh) Chỉ phương đông.
10. (Danh) Uy thế, uy nghiêm.
11. Một âm là "thần". § Thông "thần" 娠.
phồn & giản thể
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cứu giúp. § Cùng nghĩa với "chẩn" 賑. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chấn khốn cùng, bổ bất túc, thị trợ vương tức kì dân giả dã" 振困窮, 補不足, 是助王息其民者也 (Tề sách tứ 齊策四) Giúp đỡ những kẻ khốn cùng, thiếu thốn, (như vậy) là giúp vua (Tề) cứu vớt, an ủi nhân dân của nhà vua.
3. (Động) Phấn khởi, làm cho hăng hái. ◎ Như: "chấn tác tinh thần" 振作精神 phấn chấn tinh thần lên.
4. (Động) Chấn chỉnh. ◇ Sử Kí 史記: "Hoàng đế kế tục tu đức chấn binh" 黃帝繼續修德振兵 (Ngũ đế bổn kí 五帝本記) Hoàng đế kế tục sửa đức, chấn chỉnh quân đội.
5. (Động) Vang dội, lẫy lừng, rung chuyển. § Thông "chấn" 震. ◎ Như: "uy chấn thiên hạ" 威振天下 oai lẫy lừng thiên hạ.
6. (Động) Thu nhận. ◇ Trung Dung 中庸: "Chấn hà hải nhi bất tiết" 振河海而不洩 Thu nhận cả sông biển mà không tiết lậu.
7. (Động) Thôi, dừng lại. ◇ Trang Tử 莊子: "Vong niên vong nghĩa, chấn ư vô cánh, cố ngụ chư vô cánh" 忘年忘義, 振於無竟, 故寓諸無竟 (Tề vật luận 齊物論) Quên tuổi mình quên thị phi, dừng ở chỗ vô cùng, cho nên gửi mình vào chỗ vô cùng.
8. Một âm là "chân". (Tính) "Chân chân" 振振 dày dặn, đông đúc tốt tươi. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung tư vũ, Sân sân hề, Nghi nhĩ tử tôn, Chân chân hề" 螽斯羽, 詵詵兮, 宜爾子孫, 振振 兮 (Chu Nam 周南, Chung tư 螽斯) Cánh con giọt sành, Tụ tập đông đảo hề, Thì con cháu mày, Đông đúc hề.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhấc lên, như chấn tác tinh thần 振作精神 phấn chấn tinh thần lên.
③ Chấn chỉnh.
④ Nhấc, như uy chấn thiên hạ 威振天下 oai nhất thiên hạ.
⑤ Thu nhận.
⑥ Thôi, dùng lại.
⑦ Một âm là chân. Chân chân 振振 dày dặn, đông đúc tốt tươi.
Từ điển Trần Văn Chánh
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Cứu giúp. § Cùng nghĩa với "chẩn" 賑. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Chấn khốn cùng, bổ bất túc, thị trợ vương tức kì dân giả dã" 振困窮, 補不足, 是助王息其民者也 (Tề sách tứ 齊策四) Giúp đỡ những kẻ khốn cùng, thiếu thốn, (như vậy) là giúp vua (Tề) cứu vớt, an ủi nhân dân của nhà vua.
3. (Động) Phấn khởi, làm cho hăng hái. ◎ Như: "chấn tác tinh thần" 振作精神 phấn chấn tinh thần lên.
4. (Động) Chấn chỉnh. ◇ Sử Kí 史記: "Hoàng đế kế tục tu đức chấn binh" 黃帝繼續修德振兵 (Ngũ đế bổn kí 五帝本記) Hoàng đế kế tục sửa đức, chấn chỉnh quân đội.
5. (Động) Vang dội, lẫy lừng, rung chuyển. § Thông "chấn" 震. ◎ Như: "uy chấn thiên hạ" 威振天下 oai lẫy lừng thiên hạ.
6. (Động) Thu nhận. ◇ Trung Dung 中庸: "Chấn hà hải nhi bất tiết" 振河海而不洩 Thu nhận cả sông biển mà không tiết lậu.
7. (Động) Thôi, dừng lại. ◇ Trang Tử 莊子: "Vong niên vong nghĩa, chấn ư vô cánh, cố ngụ chư vô cánh" 忘年忘義, 振於無竟, 故寓諸無竟 (Tề vật luận 齊物論) Quên tuổi mình quên thị phi, dừng ở chỗ vô cùng, cho nên gửi mình vào chỗ vô cùng.
8. Một âm là "chân". (Tính) "Chân chân" 振振 dày dặn, đông đúc tốt tươi. ◇ Thi Kinh 詩經: "Chung tư vũ, Sân sân hề, Nghi nhĩ tử tôn, Chân chân hề" 螽斯羽, 詵詵兮, 宜爾子孫, 振振 兮 (Chu Nam 周南, Chung tư 螽斯) Cánh con giọt sành, Tụ tập đông đảo hề, Thì con cháu mày, Đông đúc hề.
Từ điển Thiều Chửu
② Nhấc lên, như chấn tác tinh thần 振作精神 phấn chấn tinh thần lên.
③ Chấn chỉnh.
④ Nhấc, như uy chấn thiên hạ 威振天下 oai nhất thiên hạ.
⑤ Thu nhận.
⑥ Thôi, dùng lại.
⑦ Một âm là chân. Chân chân 振振 dày dặn, đông đúc tốt tươi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Phấn khởi: 士氣以之益增,軍聲以之大振 Sĩ khí nhờ đó càng tăng, quân thanh nhờ đó hết sức phấn khởi (Bình Ngô đại cáo);
③ Gây chấn động, làm rung chuyển, lẫy lừng: 威振天下 Uy làm rung chuyển thiên hạ;
④ Lập lại trật tự, chấn chỉnh;
⑤ (văn) Cứu tế, cứu giúp: 散家糧以振窮餓 Phân tán lương thực của nhà để cứu giúp người nghèo đói (Hậu Hán thư);
⑥ (văn) Cứu vãn;
⑦ (văn) Thu nhận;
⑧ (văn) Thôi, dừng lại.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 8
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sử dụng, dùng đến, vận dụng. ◎ Như: "động bút" 動筆 dùng bút, "động đao" 動刀 cầm dao, "động não cân" 動腦筋 vận dụng đầu óc.
3. (Động) Cảm xúc, nổi, chạm đến, xúc phạm. ◎ Như: "động nộ" 動怒 nổi giận, "cảm động" 感動 cảm xúc, "tâm động" 心動 lòng cảm xúc.
4. (Động) Bắt đầu, khởi đầu. ◎ Như: "động công" 動工 bắt đầu công việc.
5. (Động) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định). ◎ Như: "tha hướng lai bất động huân tinh" 他向來不動葷腥 anh ấy từ nay không ăn thịt cá.
6. (Tính) Giống gì tự cử động đều gọi là "động vật" 動物.
7. (Phó) Mỗi mỗi, cứ như là, thường luôn, động một chút. ◎ Như: "động triếp đắc cữu" 動輒得咎 động đến là hỏng. ◇ Đỗ Phủ 杜甫: "Nhân sanh bất tương kiến, Động như sâm dữ thương" 人生不相見, 動如參與商 (Tặng Vệ bát xử sĩ 贈衛八處士) Người ta ở đời không gặp nhau, Cứ như là sao hôm với sao mai.
8. (Phó) Bèn. ◎ Như: "lai vãng động giai kinh nguyệt" 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
Từ điển Thiều Chửu
② Làm, như cử động 舉動.
③ Cảm động, như cổ động 鼓動.
④ Nổi dậy. Phàm cái gì mới mở đầu gọi là động, như động công 動工 bắt đầu khởi công, động bút 動筆 bắt đầu cầm bút.
⑤ Tự động, giống gì tự cử động đều gọi là động vật 動物.
⑥ Lời tự ngữ, như lai vãng động giai kinh nguyệt 來往動皆經月 đi lại bèn đều đến hàng tháng.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Cử chỉ, việc làm: 一舉一動 Mỗi cử chỉ và việc làm;
③ Dời, chuyển, di động: 搬動 Chuyển đi nơi khác; 挪動 Dời đi;
④ Đổi, thay: 這句話只要動一兩個字就順了 Câu này chỉ cần đổi một hai chữ thì xuôi thôi;
⑤ Nổi, xúc phạm: 動怒 Nổi giận, phát cáu; 動了公憤 Xúc phạm đến lòng căm phẫn của công chúng;
⑥ Cảm động, xúc động: 這出戲演得很動 人 Vở kịch này làm cho người xem rất cảm động;
⑦ (đph) Ăn, uống (thường dùng với ý phủ định): 這 病不宜動葷腥 Bệnh này không nên ăn thịt cá; 他向來不動牛肉 Anh ấy trước nay không ăn thịt bò;
⑧ Khởi động, bắt đầu (làm việc gì): 動工 Bắt đầu khởi công; 動筆 Bắt đầu viết;
⑨ (văn) Biến động, biến đổi: 君臣動色,左右相趨 Vua tôi biến sắc, tả hữu xua vào nhau (Hậu Hán thư);
⑩ (văn) Động một tí, thường, luôn: 又動慾慕古,不度 時宜 Lại thường muốn chuộng cổ, chẳng đo lường sự thích nghi theo thói đời (Hán thư).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 101
Từ điển trích dẫn
2. Dao động mạnh, rúng động. ◇ Tô Thức 蘇軾: "Hoạch nhiên trường khiếu, thảo mộc chấn động, san minh cốc ứng, phong khởi thủy dũng" 劃然長嘯, 草木震動, 山鳴谷應, 風起水涌 (Hậu Xích Bích phú 後赤壁賦) Bỗng có một tiếng hú dài, cây cỏ rúng động, núi hang vang dội, gió nổi nước tung.
3. Tỉ dụ thịnh nộ, giận dữ.
4. Vang dội, kích động. ◇ Đông Quan Hán kí 東觀漢記: "Ca vịnh lôi thanh, bát hoang chấn động" 歌詠雷聲, 八荒震動 (Quang Vũ kỉ 光武紀).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ điển trích dẫn
2. Hiện tượng vật chất rung động theo một nguyên lí nhất định.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. hăng say, ráng sức, phấn khích
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Gắng sức lên. ◎ Như: "chấn phấn" 振奮 phấn khởi, "phấn dũng" 奮勇 hăng hái.
3. (Động) Giơ lên. ◎ Như: "phấn bút tật thư" 奮筆疾書 cầm bút viết nhanh.
4. (Động) Chấn động, rung động. ◇ Dịch Kinh 易經: "Lôi xuất địa phấn" 雷出地奮 (Lôi quái 雷卦) Sấm nổi lên, đất chấn động.
5. (Động) Dũng mãnh tiến tới, không sợ chết. ◎ Như: "phấn bất cố thân" 奮不顧身 can cường tiến tới, không quan tâm tới tính mạng.
6. (Danh) Họ "Phấn".
Từ điển Thiều Chửu
② Rung động.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Giơ lên, vung: 奮臂高呼 Vung tay hô lớn;
③ (văn) (Chim) dang cánh chuẩn bị bay.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" 浹辰 mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" 天中共喜值佳辰 (Đoan ngọ nhật 端午日) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" 那王矮虎去了約有三兩個時辰 (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần thúc hốt kì bất tái" 辰倏忽其不再 (Tự truyện thượng 敘傳上) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" 大火.
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" 北辰.
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" 晨.
Từ điển Thiều Chửu
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần 浹辰, vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần 晨.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngày: 誕辰 Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: 星辰 Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như 晨, bộ 日);
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ 時 (bộ 日) (vì kị húy của vua Tự Đức).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chi "Thần" (ta đọc là "Thìn"), chi thứ năm trong mười hai chi.
3. (Danh) Từ bảy giờ sáng cho đến chín giờ sáng gọi là giờ "Thìn".
4. (Danh) Một tiếng gọi gộp cả mười hai chi. Cũng chỉ ngày hoặc giờ. § Ngày xưa lấy mười hai chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là "tiếp thần" 浹辰 mười hai ngày. Vì thế, ngày và giờ đều gọi là "thần". ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Thiên trung cộng hỉ trị giai thần" 天中共喜值佳辰 (Đoan ngọ nhật 端午日) Tiết thiên trung (đoan ngọ) ai cũng mừng được ngày đẹp trời. ◇ Thủy hử truyện 水滸傳: "Na Vương Ải Hổ khứ liễu ước hữu tam lưỡng cá thì thần" 那王矮虎去了約有三兩個時辰 (Đệ tam thập nhị hồi) Vương Ải Hổ đi được khoảng hai ba thì thần (tức là chừng bốn đến sáu giờ đồng hồ ngày nay).
5. (Danh) Ngày tháng, thời gian. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần thúc hốt kì bất tái" 辰倏忽其不再 (Tự truyện thượng 敘傳上) Thời gian vùn vụt không trở lại.
6. (Danh) Tên một sao trong nhị thập bát tú. Cũng gọi là "đại hỏa" 大火.
7. (Danh) Chỉ hướng đông nam.
8. (Danh) Sao Bắc Cực, tức "Bắc Thần" 北辰.
9. (Danh) Phiếm chỉ các sao.
10. (Danh) Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
11. (Danh) Tiếng xưng thay cho đế vương.
12. § Thông "thần" 晨.
Từ điển Thiều Chửu
② Một tiếng gọi gộp cả 12 chi. Ngày xưa lấy 12 chi ghi ngày, hết một hồi từ ngày tí cho đến ngày hợi gọi là thiếp thần 浹辰, vì thế nên ngày và giờ đều gọi là thần.
③ Tiếng gọi chung cả mặt trời, mặt trăng và sao.
④ Cùng nghĩa với chữ thần 晨.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngày: 誕辰 Ngày sinh;
③ (Từ chỉ chung) mặt trời, mặt trăng và sao: 星辰 Các vì sao;
④ (văn) Buổi sớm (dùng như 晨, bộ 日);
⑤ (Ở Việt Nam có khi) dùng thay cho chữ 時 (bộ 日) (vì kị húy của vua Tự Đức).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Chấn động, náo loạn. ◇ Chiến quốc sách 戰國策: "Quốc nhân đại hãi" 國人大駭 (Tống sách nhất 宋策一) Dân chúng chấn động, náo loạn.
3. (Động) Quấy nhiễu, kinh động. ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Hoa nhiên nhi hãi giả" 譁然而駭者 (Bộ xà giả thuyết 捕蛇者說) Làm ồn ào kinh động mọi người.
4. (Động) Lấy làm lạ lùng. ◎ Như: "hãi dị" 駭異.
5. (Động) Tản đi. ◇ Tào Thực 曹植: "Ư thị tinh di thần hãi, hốt yên tứ tán" 於是精移神駭, 忽焉思散 (Lạc thần phú 洛神賦) Do đó tinh thần tản lạc, bỗng chốc ý tứ tiêu tan.
Từ điển Thiều Chửu
② Ngựa sợ.
③ Quấy nhiễu.
④ Lấy làm lạ lùng. Như hãi dị 駭異.
⑤ Tản đi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Ngạc nhiên, kinh ngạc, lấy làm lạ;
③ (văn) Quấy nhiễu;
④ (văn) Tản đi.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 5
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. kinh sợ
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Sợ, hãi. ◎ Như: "kinh hoảng" 驚慌 hoảng sợ, "kinh phạ" 驚怕 sợ hãi. ◇ Sử Kí 史記: "Chí bái đại tướng, nãi Hàn Tín dã, nhất quân giai kinh" 至拜大將, 乃韓信也, 一軍皆驚 (Hoài Âm Hầu liệt truyện 淮陰侯列傳) Đến khi phong đại tướng, lại là Hàn Tín, các quân đều giật mình kinh ngạc.
3. (Động) Chấn động, lay động. ◎ Như: "kinh thiên động địa" 驚天動地 rung trời chuyển đất, "đả thảo kinh xà" 打草驚蛇 đập cỏ làm cho rắn động, bứt dây động rừng.
4. (Động) Bị xúc động, nhiễu loạn. ◎ Như: "kinh nhiễu" 驚擾 quấy rối. ◇ Đỗ Phủ: "Cảm thì hoa tiễn lệ, Hận biệt điểu kinh tâm" 感時花濺淚, 恨別鳥驚心 (Xuân vọng 春望) Thương cảm thời thế, hoa đẫm lệ, Oán hận biệt li, chim xúc động trong lòng.
Từ điển Thiều Chửu
② Sợ. Phàm cái gì lấy làm sợ đều gọi là kinh.
③ Chứng sài. Trẻ con phải chứng sài sợ giật mình mẩy, co chân co tay trợn mắt uốn lưng đều gọi là kinh.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Làm sợ, làm giật mình, làm hốt hoảng, làm kinh ngạc, làm kinh động: 打草驚蛇 Đập cỏ làm cho rắn sợ, bứt dây động rừng;
③ Lồng: 馬驚了 Ngựa lồng lên;
④ (văn) Ngạc nhiên, kinh ngạc;
⑤ Chứng làm kinh (ở trẻ con).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 16
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.