tuyền
xuán ㄒㄩㄢˊ

tuyền

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngọc tuyền

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Một thứ ngọc đẹp.
2. (Danh) Sao "Tuyền".
3. (Tính) Giống như ngọc đẹp.
4. § Ghi chú: Có khi viết là hay .

Từ điển Thiều Chửu

① Một thứ ngọc đẹp, có khi viết là hay là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Một thứ ngọc quý;
② Tên một chòm sao. Cv. hay .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài đá quý, chỉ thua có ngọc.
sinh
shēng ㄕㄥ

sinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

súc vật dùng để cúng tế

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Gia súc dùng để cúng tế. ◇ Thủy hử truyện : "Đẳng ngã lai thiêu chú đầu hương, tựu yêu tam sinh hiến" , (Đệ nhị hồi) Đợi ta đến thắp hương, có cả tam sinh để cúng.
2. (Danh) Phiếm chỉ gia súc như bò, cừu, heo, ngựa, v.v. ◎ Như: "súc sinh" thú vật.

Từ điển Thiều Chửu

① Muông sinh. Con vật nuôi gọi là súc , dùng để cúng gọi là sinh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Súc vật.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài vật nuôi trong nhà để giết thịt — Giết thịt — Bị giết để đạt tới mục đích gì. Td: Hi sinh.

Từ ghép 9

Từ điển trích dẫn

1. Bỏ đi, vứt đi, văng ra. ◇ Hoài Nam Tử : "Kim phù dã công chi chú khí, kim dũng dược ư lô trung, tất hữu ba dật nhi bá khí giả" , , (Thục chân huấn ) Nay khi người thợ đúc nung đúc khí cụ, kim loại nhảy nhót trong lò, tất có chất nóng chảy tràn và văng ra bên ngoài.
cổ, hỗ
gǔ ㄍㄨˇ

cổ

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích chuyện cũ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa hay phương ngôn. ◎ Như: "cổ huấn" chú giải nghĩa văn.
2. (Danh) Lời giải thích chữ nghĩa.
3. § Ta quen đọc là "hỗ".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa gọi là cổ. Như cổ huấn chú giải nghĩa văn. Ta quen đọc là chữ hỗ.

hỗ

phồn thể

Từ điển phổ thông

giải thích chuyện cũ

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa hay phương ngôn. ◎ Như: "cổ huấn" chú giải nghĩa văn.
2. (Danh) Lời giải thích chữ nghĩa.
3. § Ta quen đọc là "hỗ".

Từ điển Thiều Chửu

① Lấy lời bây giờ mà giải thích lời nói ngày xưa gọi là cổ. Như cổ huấn chú giải nghĩa văn. Ta quen đọc là chữ hỗ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Dùng lời nói phổ thông hiện nay để giải thích chữ nghĩa trong sách cổ. Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giảng nghĩa lời nói xưa, câu văn cổ — Giảng nghĩa từng câu từng chữ.

Từ ghép 1

hung, hú, húng
xù ㄒㄩˋ

hung

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Say rượu mà nổi giận. Cũng đọc Hú.

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nát rượu, say rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Say rượu làm càn, nổi cọc. ◎ Như: "hú tửu" nát rượu, uống rượu quá độ.
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "húng".

Từ điển Thiều Chửu

① Say rượu làm càn (nát rượu). Ta quen đọc là chữ húng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Say rượu làm càn, nát rượu. 【】hú tửu [xùjiư] Nát rượu, uống rượu quá mức.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vẻ nổi giận trong lúc say rượu.

húng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nát rượu, say rượu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Say rượu làm càn, nổi cọc. ◎ Như: "hú tửu" nát rượu, uống rượu quá độ.
2. § Ghi chú: Ta quen đọc là "húng".

Từ điển Thiều Chửu

① Say rượu làm càn (nát rượu). Ta quen đọc là chữ húng.
hác
hǎo ㄏㄠˇ, hè ㄏㄜˋ, shì ㄕˋ

hác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (tên đất)
2. họ Hác

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên một làng đời Hán, nay thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc.
2. (Danh) Họ "Hác". § Ghi chú: Đời nhà Tấn có vợ Vương Hồn là Chung Thị , vợ Vương Trạm là Hác Thị , hai chị em dâu ăn ở với nhau rất là nết na hòa thuận, vì thế nên đàn bà có đức hạnh gọi là "chung hác" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tên một làng đời Hán.
② Họ Hác. Ðời nhà Tấn có vợ Vương Hồn là Chung Thị, vợ Vương Trạm là Hác Thị, hai chị em dâu ăn ở với nhau rất là nết na hòa thuận, vì thế nên khen đàn bà có đức hạnh gọi là chung hác .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Làng Hác (đời Hán, nay thuộc tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc);
② (Họ) Hác.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Họ người.
thử
shǔ ㄕㄨˇ

thử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lúa nếp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lúa nếp, lá nhỏ và nhọn, có lông thô, hạt trắng hoặc vàng, có chất nhựa. § Ghi chú: Vì hột lúa đều nhau nên ngày xưa lấy thóc mà chế định tấc thước và cân lạng.
2. (Danh) Đồ đựng rượu thời xưa, chứa được ba thăng . ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Thao thử tửu nhi tiến chi" (Thận đại lãm ) Cầm "thử" rượu mà dâng lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Lúa, lúa mùa. Vì hột lúa đều nhau nên ngày xưa lấy thóc mà chế định tấc thước và cân lạng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Cây kê nếp, lúa nếp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúa nếp — Tên một bộ chữ Hán, bộ Thử.

Từ ghép 1

huệ, tuệ
huì ㄏㄨㄟˋ

huệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trí thông minh, tài trí. ◎ Như: "trí tuệ" tài trí, trí thông minh. ◇ Nguyễn Du : "Nhất chú đàn hương tiêu tuệ nghiệp" (Vọng Quan Âm miếu ) Đốt nén hương đàn để tiêu tan nghiệp chướng do tài trí gây ra.
2. (Tính) Khôn, sáng trí, lanh lẹ, mẫn tiệp. ◎ Như: "tuệ căn" sinh ra đã có tính sáng láng hơn người, "thông tuệ" thông minh, sáng trí.
3. § Ghi chú: Nguyên đọc là "huệ".

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu óc sáng suốt, hiểu biết mau lẹ. Td: Thông huệ .

Từ ghép 8

tuệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(trong trí tuệ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Trí thông minh, tài trí. ◎ Như: "trí tuệ" tài trí, trí thông minh. ◇ Nguyễn Du : "Nhất chú đàn hương tiêu tuệ nghiệp" (Vọng Quan Âm miếu ) Đốt nén hương đàn để tiêu tan nghiệp chướng do tài trí gây ra.
2. (Tính) Khôn, sáng trí, lanh lẹ, mẫn tiệp. ◎ Như: "tuệ căn" sinh ra đã có tính sáng láng hơn người, "thông tuệ" thông minh, sáng trí.
3. § Ghi chú: Nguyên đọc là "huệ".

Từ điển Thiều Chửu

① Trí sáng. Lanh lẹ, sinh ra đã có tính sáng láng hơn người gọi là tuệ căn , có trí sáng láng chứng minh được pháp gọi là tuệ lực , lấy trí tuệ làm tính mạng gọi là tuệ mệnh , lấy trí tuệ mà trừ sạch được duyên trần gọi là tuệ kiếm , có con mắt soi tỏ cả quá khứ, hiện tại, vị lai gọi là tuệ nhãn .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sáng suốt, tuệ, minh: Trí tuệ; Thông minh, minh mẫn.

Từ ghép 2

Từ điển trích dẫn

1. Sáu phương pháp chế ra chữ Hán để viết, gồm: "tượng hình, chỉ sự, hội ý, hình thanh, chuyển chú, giả tá" , , , , , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sáu cách chế ra chữ Hán để viết, gồm Tượng hình, Tượng thanh, Chỉ sự, Hội ý, Chuyển chú và Giả tá.
đồng
tóng ㄊㄨㄥˊ

đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đỏ, sơn đỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Đỏ, sơn đỏ. ◎ Như: "đồng cung" cung đỏ, "đồng quản" quản bút đỏ. § Ghi chú: Quản bút dùng chép sử các đàn bà giỏi, dùng quản đỏ để tỏ cái tấm lòng son, vì thế cho nên mới dùng "đồng quản" làm lời khen các đàn bà giỏi. ◇ Thủy hử truyện : "Chánh thị nghiêm đông thiên khí, đồng vân mật bố, sóc phong tiệm khởi" , , (Đệ thập hồi) Lúc đó chính là khí đông rét buốt, ráng mây hồng bủa đầy trời, gió bấc từ từ nổi lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðỏ, sơn đỏ. Như đồng cung cung đỏ.
② Ðồng quản quản bút đỏ. Quản bút dùng chép sử các đàn bà giỏi, dùng quản đỏ để tỏ cái tấm lòng son vậy, vì thế cho nên mới dùng làm lời khen các đàn bà giỏi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Màu đỏ: Cung đỏ; Quản bút đỏ; Ráng hồng;
② [Tóng] (Họ) Đồng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Màu đỏ. Chẳng hạn Đồng quản ( cây bút mà cán bút sơn son ).

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.