sa, tha
chuài ㄔㄨㄞˋ, cuō ㄘㄨㄛ

sa

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lỡ thời, lần lữa. ◎ Như: "tha đà" lần lữa. ◇ Nguyễn Du : "Tha đà lão tự kinh" (Quế Lâm công quán ) Lần lữa thấy cảnh già giật mình kinh sợ.
2. (Động) Đi qua, vượt qua. ◇ Hứa Hồn : "Hành tận thanh khê nhật dĩ tha, Vân dong san ảnh thủy tha nga" , (Tương độ cố thành hồ ) Đến tận khe xanh ngày đã qua, Dáng mây bóng núi nước cao xa.
3. (Động) Sai lầm. ◇ Dương Hùng : "Nhật nguyệt sảng tha" (Tịnh châu châm ) Ngày tháng lầm lỡ.
4. (Động) Vấp ngã. ◎ Như: "tha điệt" vấp ngã.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sa".

Từ điển Thiều Chửu

① Sai lầm.
② Tha đà lần lữa. Xem lại chữ đà .
③ Tha điệt vấp ngã. Ta quen đọc là chữ sa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sai lầm;
② Lần lữa (thời gian). 【】 sa đà [cuotuó] Để (thời gian) trôi qua, bỏ phí mất (thời gian): Ngày tháng trôi qua; Bỏ phí mất nửa đời người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sảy chân. Trợt chân — Sai lầm — Cũng đọc Tha.

Từ ghép 2

tha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sai lầm

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lỡ thời, lần lữa. ◎ Như: "tha đà" lần lữa. ◇ Nguyễn Du : "Tha đà lão tự kinh" (Quế Lâm công quán ) Lần lữa thấy cảnh già giật mình kinh sợ.
2. (Động) Đi qua, vượt qua. ◇ Hứa Hồn : "Hành tận thanh khê nhật dĩ tha, Vân dong san ảnh thủy tha nga" , (Tương độ cố thành hồ ) Đến tận khe xanh ngày đã qua, Dáng mây bóng núi nước cao xa.
3. (Động) Sai lầm. ◇ Dương Hùng : "Nhật nguyệt sảng tha" (Tịnh châu châm ) Ngày tháng lầm lỡ.
4. (Động) Vấp ngã. ◎ Như: "tha điệt" vấp ngã.
5. § Ghi chú: Ta quen đọc là "sa".

Từ điển Thiều Chửu

① Sai lầm.
② Tha đà lần lữa. Xem lại chữ đà .
③ Tha điệt vấp ngã. Ta quen đọc là chữ sa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Sai lầm;
② Lần lữa (thời gian). 【】 sa đà [cuotuó] Để (thời gian) trôi qua, bỏ phí mất (thời gian): Ngày tháng trôi qua; Bỏ phí mất nửa đời người.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trượt chân — Sai lầm, lầm lỡ.

Từ ghép 1

sế, thệ, tiết, tuyệt
chì ㄔˋ, xué ㄒㄩㄝˊ

sế

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Co một chân lên mà nhảy. Nhảy lò cò. Một âm khác là Tiết. Xem tiết.

thệ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay liệng. ◇ Chu Quyền : "Bích thiên biên tịch dương tiệm tà, Sơ lâm ngoại hôn nha loạn tuyệt" , (Trác Văn Quân ) Bên trời biếc bóng chiều dần dần đổ nghiêng, Ngoài rừng thưa quạ tối liệng bay loạn xạ.
2. (Động) Xoay, chuyển. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đề liễu thiền trượng, tuyệt quá hậu diện đả nhất khán" , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm xách thiền trượng, xoay mình về phía sau nhìn một cái.
3. (Động) Đi qua đi lại. ◎ Như: "tha tại đại môn khẩu tuyệt lai tuyệt khứ" anh ta cứ đi qua đi lại trước cổng.
4. Một âm là "thệ". (Động) Đi một chân.

tiết

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngã quay xuống đất.

tuyệt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đi đi lại lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bay liệng. ◇ Chu Quyền : "Bích thiên biên tịch dương tiệm tà, Sơ lâm ngoại hôn nha loạn tuyệt" , (Trác Văn Quân ) Bên trời biếc bóng chiều dần dần đổ nghiêng, Ngoài rừng thưa quạ tối liệng bay loạn xạ.
2. (Động) Xoay, chuyển. ◇ Thủy hử truyện : "Trí Thâm đề liễu thiền trượng, tuyệt quá hậu diện đả nhất khán" , (Đệ lục hồi) (Lỗ) Trí Thâm xách thiền trượng, xoay mình về phía sau nhìn một cái.
3. (Động) Đi qua đi lại. ◎ Như: "tha tại đại môn khẩu tuyệt lai tuyệt khứ" anh ta cứ đi qua đi lại trước cổng.
4. Một âm là "thệ". (Động) Đi một chân.

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi đi lại lại.
biên, biển
pián ㄆㄧㄢˊ

biên

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khập khiễng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Chân đi xiên xẹo.
2. (Tính) Méo, lệch, nghiêng (tư thế).
3. (Tính) "Biên tiên" : (1) Xinh đẹp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ca âm vị tức, tảo kiến na biên tẩu xuất nhất cá nhân lai, biên tiên niệu na, đoan đích dữ nhân bất đồng" , , , (Đệ ngũ hồi) Tiếng ca chưa dứt, đã thấy một người (con gái) từ xa đi lại, xinh đẹp yểu điệu, quả thực khác hẳn với người thường. (2) Phơi phới, thướt tha (dáng như múa). ◇ Tô Thức : "Mộng nhất đạo sĩ, vũ y biên tiên" , (Hậu Xích Bích phú ) Mộng thấy một đạo sĩ, áo lông phơi phới.

Từ điển Thiều Chửu

① Biên tiên đi quanh quéo (quanh co).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chân cong vẹo, không thẳng.

Từ ghép 1

biển

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

Đi lạng quạng (không vững). 【】biển tiên [piánxian] (văn) Đi quanh quẹo (như [pian xian]).

Từ điển trích dẫn

1. Không ăn ở hai lòng.
2. Không xảy ra, không làm lại lần thứ nhì.
3. Không hai: lí nhất thật, như như bình đẳng mà không có sự khác biệt giữa cái này với cái kia. ◇ Duy Ma Cật sở thuyết kinh : "Nãi chí vô hữu văn tự, ngữ ngôn, thị chân nhập bất nhị pháp môn" , , Đạt tới chỗ không còn văn tự, ngôn ngữ, tức vào được pháp môn Không Hai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Không ăn ở hai lòng — Không xảy ra, không làm lại lần thứ nhì.
cự
jù ㄐㄩˋ

cự

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. chẳng nhẽ, há (phụ từ)
2. nếu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Há, làm sao, lẽ nào. § Tương đương với "khởi" . ◎ Như: "cự khả" có thể nào, "cự khẳng" há chịu.
2. (Phó) Biểu thị phủ định. § Tương đương với "vô" , "phi" , "bất" . ◇ Giang Yêm : "Chí như nhất khứ tuyệt quốc, cự tương kiến kì" , (Biệt phú ) Đến nơi xa xôi cùng tận, chẳng hẹn ngày gặp nhau.
3. (Phó) Từng, đã, có lần. § Dùng như "tằng" . ◇ Vương An Thạch : "Thử vãng cự kỉ thì, Lương quy diệc vân tạm" , (Cửu nhật tùy gia nhân du đông san ) Nóng đi đã bao lâu, Mát về lại bảo mới đây.
4. (Phó) Không ngờ, ngờ đâu. ◇ Nhị thập niên mục đổ chi quái hiện trạng : "Cự tiếp liễu hồi điều, hựu thị thôi từ" , (Đệ 101 hồi) Không ngờ nhận được hồi đáp, lại là lời từ khước.
5. (Liên) Nếu, như quả. ◇ Quốc ngữ : "Cự phi thánh nhân, bất hữu ngoại hoạn, tất hữu nội ưu" , , Nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong.
6. (Liên) Hoặc là, hay là. ◇ Liệt Tử : "Nhược tương thị mộng kiến tân giả chi đắc lộc da? Cự hữu tân giả da? Kim chân đắc lộc, thị nhược chi mộng chân da?" 鹿? ? 鹿, ? (Chu Mục vương ) Nếu như là mộng thấy người kiếm củi bắt được con hươu? Hay là có người kiếm củi thực? Bây giờ đã thực được con hươu, thì ra mộng như là thực à?

Từ điển Thiều Chửu

① Há. Như cự khả há nên, cự khẳng há chịu, đều dùng làm lời nói đoán trước chưa biết về sau ra thế nào cả.
② Nếu. Quốc ngữ : Cự phi thánh nhân, bất hữu ngoại hoạn, tất hữu nội ưu nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Làm sao, há: ? La Hữu làm sao kém hơn Ngụy Dương Nguyên? (Thế thuyết tân ngữ); ¯°,? Quân ta vừa mới đến, ngựa chưa cho ăn, quân lính chưa cơm nước, làm sao (há) có thể đánh được? (Cựu Đường thư); Há chịu;
② Nếu: Nếu chẳng phải thánh nhân thì không có lo ngoài ắt có lo trong (Quốc ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Há rằng — Sao lại — Ví như.
chiên, thiện, đàn, đản
dǎn ㄉㄢˇ, dàn ㄉㄢˋ

chiên

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng như chữ Chiên — Các âm khác là Đản, Đàn, Thiện.

thiện

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Theo ý mình. Tự chuyên — Xem Đản, Đàn.

đàn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hết. Diệt hết — Các âm khác là Chiên, Đản, Thiện. Xem các âm này.

đản

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tin

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Thành tín, chân thật, tin đúng. ◇ Thi Kinh : "Đản kì nhiên hồ" (Tiểu nhã , Thường lệ ) Tin đúng vậy chăng?
2. (Danh) Họ "Đản".
3. (Trợ) Cũng như "đãn" .

Từ điển Thiều Chửu

① Tin. Lời trợ ngữ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Thật, thực: ? Thật như thế sao? (Thi Kinh: Tiểu nhã, Thường đệ);
② Chỉ (như , bộ ): Không chỉ có treo ngược mà thôi (Giả Nghị: Trị an sách);
③ Vô ích, suông, không: Chỉ phí tinh thần vô ích vào việc đó mà thôi (Dương Hùng: Giải nan).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

ày dặn — Thành thật — Các âm khác là Chiên, Đàn, Thiện — Tin thật.
tiễn
jiàn ㄐㄧㄢˋ

tiễn

giản thể

Từ điển phổ thông

1. giẫm lên
2. thực hiện, thi hành

Từ điển trích dẫn

1. § Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giẫm, xéo: Lấy chân giẫm lên;
② Thực hành;
③ (văn) Lên, chiếm giữ: (Vua) lên ngôi;
④ (văn) Noi theo: Không theo lề lối cũ (Luận ngữ);
⑤ (văn) Hàng lối.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 2

hình
xíng ㄒㄧㄥˊ

hình

phồn thể

Từ điển phổ thông

cái liễn (đồ đựng thức ăn)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái liễn, đồ đựng canh ăn. § Ngày xưa thường dùng khi tế lễ.
2. (Danh) Canh (đựng trong liễn).
3. (Danh) Đá mài dao. § Cũng như "hình" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái liễn, cái đồ đựng canh ăn.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cái liễn (để đựng canh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái liễn đựng canh, có chân, có nắp.

Từ điển trích dẫn

1. "Thạch thử" : một giống thú giống như con thỏ, đuôi ngắn, mắt đỏ, lông đen, trắng hoặc vàng sẫm, hay phá hoại lúa, đậu.
2. Tên khác của "lâu cô" , một loại côn trùng thân tròn, có cánh, hai chân trước khỏe, hay đào đất, thích ăn củ non, làm hại mùa màng. § Còn gọi là "thổ cẩu" , "lị cô" .

trí tuệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trí tuệ, sự hiểu biết, sự thông thái

Từ điển trích dẫn

1. Năng lực phân tích, phán đoán, sáng tạo, tư tưởng. ◇ Mạnh Tử : "Tuy hữu trí tuệ, bất như thừa thế" , (Công Tôn Sửu thượng ).
2. Thông minh tài trí.
3. (Phật giáo dụng ngữ) Trí lực chứng ngộ, đạt tới chân lí. § Dịch ý tiếng Phạn "bát-nhã" .

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.