vi, vy, vị
wéi ㄨㄟˊ, wèi ㄨㄟˋ

vi

giản thể

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ ghép 4

vy

giản thể

Từ điển phổ thông

làm, gây nên

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem (bộ ).

vị

giản thể

Từ điển phổ thông

1. bởi vì
2. giúp cho

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .
2. Giản thể của chữ .

Từ ghép 3

can dự

phồn thể

Từ điển phổ thông

can dự, tham gia vào

Từ điển phổ thông

can dự, tham gia vào, dính líu đến

Từ điển trích dẫn

1. Can thiệp, tham dự. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Tích tiên đế tại nhật, Tiều Chu vị thường can dự quốc chánh" , (Đệ nhất nhất bát hồi) Khi xưa tiên đế còn sống, Tiều Chu chưa từng dược dự đến quốc chính.
2. Quan hệ, dính líu. ◇ Chu Tử toàn thư : "Đại để vị kỉ chi học, ư tha nhân vô nhất hào can dự" , (Quyển nhất, Học nhất ) Đại khái học thuyết vị kỉ (chủ trương) không hề dính líu gì cả với người khác.
3. § Cũng viết là "can dự" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dính dáng tới, nhúng tay vào chuyện gì.
đinh, đỉnh
dīng ㄉㄧㄥ, tiǎn ㄊㄧㄢˇ, tīng ㄊㄧㄥ, tǐng ㄊㄧㄥˇ, zhèng ㄓㄥˋ

đinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bờ ruộng
2. đinh (đơn vị đo, bằng 100 mẫu)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mốc ruộng, đường đi nhỏ trong ruộng.
2. (Danh) Ruộng đất.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị đo diện tích ruộng thời xưa. § Phép tính đất 36 thước vuông là một "bình", 30 "bình" là một "mẫu", 100 "mẫu" là một "đinh".
4. (Động) San bằng, làm cho phẳng đất.

Từ điển Thiều Chửu

① Mốc ruộng, bờ cõi ruộng. Phép tính đất 36 thước vuông gọi là một bình, 30 bình là một mẫu, 100 mẫu gọi là một đinh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Địa danh: Uyển Đinh (tên một thị trấn ở tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bờ ruộng. Bờ đất phân chia các thửa ruộng — Một mẫu đất.

Từ ghép 3

đỉnh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Bờ ruộng;
② Đơn vị tính ruộng đất thời xưa (bằng 100 mẫu);
③ 【】đỉnh thoản [têngtuăn] Đất bỏ không ở cạnh nhà. Xem ding].
giới
jiè ㄐㄧㄝˋ

giới

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ranh giới, giới hạn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mốc, ranh, mức. ◎ Như: "địa giới" , "biên giới" , "cương giới" , "quốc giới" . ◇ Hậu Hán thư : "Xa kiệm chi trung, dĩ lễ vi giới" , Trong việc xa xỉ hay tiết kiệm, dùng lễ làm mốc.
2. (Danh) Cảnh, cõi. ◎ Như: "tiên giới" cõi tiên, "hạ giới" cõi đời, "ngoại giới" cõi ngoài. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Kiến ư tam thiên đại thiên thế giới, nội ngoại sở hữu san lâm hà hải, hạ chí A-tì địa ngục, thượng chí Hữu Đính, diệc kiến kì trung nhất thiết chúng sanh, cập nghiệp nhân duyên, quả báo sanh xứ, tất kiến tất tri" , , , , , , , (Pháp sư công đức ) Thấy cõi đời tam thiên đại thiên, trong ngoài có núi rừng sông biển, dưới đến địa ngục A-tì, trên đến trời Hữu Đính, cũng thấy tất cả chúng sinh trong đó, nhân duyên của nghiệp, chỗ sinh ra của quả báo, thảy đều thấy biết.
3. (Danh) Ngành, phạm vi (phân chia theo đặc tính về chức nghiệp, hoạt động, v.v.). ◎ Như: "chánh giới" giới chính trị, "thương giới" ngành buôn, "khoa học giới" phạm vi khoa học.
4. (Danh) Loài, loại (trong thiên nhiên). ◎ Như: "động vật giới" loài động vật, "thực vật giới" loài cây cỏ.
5. (Danh) Cảnh ngộ. § Ghi chú: Nhà Phật chia những phần còn phải chịu trong vòng luân hồi làm ba cõi: (1) "dục giới" cõi dục, (2) "sắc giới" cõi sắc, (3) "vô sắc giới" cõi không có sắc.
6. (Động) Tiếp giáp. ◇ Chiến quốc sách : "Tam quốc chi dữ Tần nhưỡng giới nhi hoạn cấp" (Tần sách nhất ) Ba nước giáp giới với đất Tần nên rất lo sợ.
7. (Động) Ngăn cách. ◇ Tôn Xước : "Bộc bố phi lưu dĩ giới đạo" (Du Thiên Thai san phú ) Dòng thác tuôn chảy làm đường ngăn cách.
8. (Động) Li gián. ◇ Hán Thư : "Phạm Thư giới Kính Dương" (Dương Hùng truyện hạ ) Phạm Thư li gián Kính Dương

Từ điển Thiều Chửu

① Cõi, mốc. Quyền hạn được giữ đất đến đâu trồng cột làm mốc đến đấy gọi là giới.
② Cảnh cõi, đối với một địa vị khác mà nói, như chánh giới cõi chính trị, thương giới trong cõi buôn, v.v.
③ Thế giới cõi đời, nhà Phật nói người cùng ở trong khoảng trời đất chỉ có cái đời mình là khác, còn thì không phân rẽ đấy đây gì cả, gọi là thế giới. Vì thế nên chủ nghĩa bình đẳng bác ái cũng gọi là thế giới chủ nghĩa .
④ Cảnh ngộ, nhà Phật chia những phần còn phải chịu trong vòng luân hồi làm ba cõi: (1) Cõi dục, (2) Cõi sắc, (3) Cõi không có sắc. Mỗi cõi cảnh ngộ một khác.
⑤ Giới hạn.
⑥ Ngăn cách.
⑦ Làm li gián.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giới, ranh giới: Giới tuyến; Địa giới;
② Địa hạt, tầm: Địa hạt tỉnh Hà Tĩnh; Tầm mắt;
③ Giới, ngành: Giới phụ nữ; Ngành y tế; Ngành giáo dục;
④ Giới: Giới thực vật; Giới động vật;
⑤ Cõi, giới: Cõi đời thế giới;
⑥ (tôn) Cõi, cảnh ngộ, cảnh giới: Cõi sắc; Không có nhãn giới, cũng không có ý thức giới (Bát nhã Ba la mật đa Tâm kinh).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ranh giữa hai vùng đất — Khu vực. Bờ cõi — Cái mức không thể vượt qua.

Từ ghép 46

khao
kào ㄎㄠˋ

khao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

khao thưởng, chiêu đãi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Thưởng công, ủy lạo. ◎ Như: "khao quân" thưởng công quân đội, "khao thưởng" thưởng công. ◇ Tống sử : "Phàm hữu ban khao, quân cấp quân lại, thu hào bất tư" , , (Nhạc Phi truyện ) Khi có ban thưởng, phân chia đồng đều cho quân quan, không một chút nào thiên vị.

Từ điển Trần Văn Chánh

(cũ) Khao (thưởng công cho người có công lao khó nhọc): Khao quân.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giết súc vật làm tiệc thưởng cho quân lính — Tưởng thưởng.

Từ ghép 5

ách, ải
ài ㄚㄧˋ, è

ách

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. khốn ách
2. hẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nơi hiểm yếu.
2. (Tính) Cùng khốn. § Thông "ách" . ◎ Như: "khốn ách" khốn khổ, gian nan. ◇ Mạnh Tử : "Di dật nhi bất oán, ách cùng nhi bất mẫn" , (Công Tôn Sửu thượng ) Mất mà không oán trách, cùng khốn mà không lo buồn.
3. (Động) Cứ thủ.
4. Một âm là "ải". (Tính) Chật, hẹp. § Thông "ải" .

Từ điển Thiều Chửu

① Đất hiểm.
② Cảnh ngộ khốn nạn, vận ách. Cùng nghĩa với chữ ách , chữ ách .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nơi hiểm yếu (vị trí chiến lược);
② Tình thế hiểm nghèo, tình cảnh khốn khó, khốn ách, vận ách (như , bộ );
③ Gây trở ngại, cản trở;
④ Nghèo túng, cơ cực, khó khăn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chỗ đất hiểm yếu — Khốn cùng — Một âm khác là ô Ải.

Từ ghép 5

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nơi hiểm yếu.
2. (Tính) Cùng khốn. § Thông "ách" . ◎ Như: "khốn ách" khốn khổ, gian nan. ◇ Mạnh Tử : "Di dật nhi bất oán, ách cùng nhi bất mẫn" , (Công Tôn Sửu thượng ) Mất mà không oán trách, cùng khốn mà không lo buồn.
3. (Động) Cứ thủ.
4. Một âm là "ải". (Tính) Chật, hẹp. § Thông "ải" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhỏ bé — Chỗ đất hiểm yếu — Một âm khác là Ách.
bình, băng, phanh
bēng ㄅㄥ, bīng ㄅㄧㄥ, bǐng ㄅㄧㄥˇ

bình

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hỗn tạp — Một âm khác là Phanh.

băng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Xà cạp, dải buộc che chân dưới đầu gối. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng tựu hào tiệm biên thoát liễu hài miệt, giải hạ thối băng hộ tất, trảo trát khởi y phục, tòng giá thành hào lí tẩu quá đối ngạn" , , , (Đệ tam thập nhất hồi) Võ Tòng bèn ở bên đường hào cởi giày vớ, tháo dải buộc chân che đầu gối, xắn quần áo, theo hào thành lội chân sang bờ bên kia.
2. (Động) Đan, bện. ◇ Viên Hoành Đạo : "Triêu băng mộ chức, vị dư thúc đốc gia chánh, thậm cần khổ" , , (Thư đại gia chí thạch minh ) Sớm đan tối dệt, vì tôi coi sóc việc nhà, hết sức vất vả.
3. (Động) Kế tục, tiếp nối. ◇ Hậu Hán Thư : "Tương băng vạn tự" (Ban Bưu truyện hạ ) Tiếp nối muôn đời sau.
4. (Động) Buộc, trói. ◇ Dụ thế minh ngôn : "Tội nhân nhập ngục, giáo ngục tử băng tại lang thượng" , (Quyển thập ngũ, Sử hoằng triệu long hổ quân thần hội ) Tội nhân vào ngục, sai ngục tốt trói ở hành lang.

phanh

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sợi dây — Nối sợi dây đứt. Nối lại. Tiếp nối — Một âm là Bình. Xem Bình.

Từ điển trích dẫn

1. Món ăn ngon quý, trân tu mĩ vị. ◇ Bắc sử : "Đế sở đắc viễn phương cống hiến cập tứ thì khẩu vị, triếp kiến ban tứ" , (Vũ Văn Thuật truyện ).
2. Mùi vị, hương vị. ◇ Đinh Linh : "Thái nhất dạng nhất dạng đích y thứ thượng lai, khẩu vị chân kì đặc" , (Vi hộ , Đệ nhất chương).
3. (Đối với thực phẩm) mùi vị mà người ta thích, thấy ngon miệng. § Tiếng Pháp: goût. ◎ Như: "Xuyên thái đích tân lạt, tối hợp tha đích khẩu vị" , . ◇ Lão Xá : "Giá chủng tống tử tịnh bất thập phần hợp Bắc Bình nhân đích khẩu vị, nhân vi hãm tử lí diện ngạnh phóng thượng hỏa thối hoặc chi du" , (Tứ thế đồng đường , Tam bát ).
4. (Đối với sự vật) điều mà người ta thích, thấy hợp ý mình. § Tiếng Pháp: goût. ◎ Như: "giá kiện sự chánh hợp tha đích khẩu vị" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vị quan lo việc hành chánh kinh tế. Ta gọi là quan văn.

Từ điển trích dẫn

1. Chính trị trong nước. ◇ Lưu Hướng : "Nội trị vị đắc, bất khả dĩ chánh ngoại" , (Thuyết uyển , Chỉ vũ ) Chính trị trong nước chưa ổn định, thì không thể làm đúng việc bên ngoài.
2. Gia chính, tức là việc giáo dục dạy dỗ phụ nữ ngày xưa.
3. Gia vụ, việc nhà. ◇ Vương An Thạch : "Kinh kỉ nội trị, Năng cần bất giải" , (Tiên Du huyện Thái Quân La Thị mộ chí minh ) Cương kỉ việc nhà, Siêng năng không trễ nải.
4. Tu thân, sửa mình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Việc sắp đặt trong nước.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.