khấu
kòu ㄎㄡˋ

khấu

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gõ (cửa)
2. lạy, rập đầu

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Gõ, đập. ◎ Như: "khấu môn" gõ cửa, "khấu quan" gõ cửa quan. ◇ Bạch Cư Dị : "Kim khuyết tây sương khấu ngọc quynh" 西 (Trường hận ca ) Gõ cánh ngọc nơi cửa vàng hiên tây.
2. (Động) Hỏi, thăm hỏi, gạn hỏi. ◎ Như: "khấu an" vấn an. ◇ Luận Ngữ : "Ngô hữu tri hồ tai? Vô tri dã. Hữu bỉ phu vấn ư ngã, không không như dã; ngã khấu kì lưỡng đoan nhi kiệt yên" ? . , ; (Tử Hãn ) Ta có kiến thức rộng chăng? Không có kiến thức rộng. Có người tầm thường hỏi ta (một điều), ta không biết gì cả; ta xét đầu đuôi sự việc mà hiểu hết ra.
3. (Động) Lạy sát đầu xuống đất. ◎ Như: "bách khấu" trăm lạy. ◇ Nguyễn Du : "Ngô tương hà dĩ khấu thần minh" (Vãn há Đại Than ) Ta sẽ lấy gì để lạy xin với thần minh?
4. (Động) Giằng, lôi, kéo. § Thông "khấu" . ◇ Sử Kí : "Bá Di, Thúc Tề khấu mã nhi gián" , (Bá Di truyện ) Bá Di và Thúc Tề giằng ngựa lại mà can.

Từ điển Thiều Chửu

① Gõ, như khấu môn gõ cửa, khấu quan gõ cửa quan, v.v.
② Hỏi, như ngã khấu kì lưỡng đoan ta gạn hỏi thửa hai mối.
③ Lạy rập đầu xuống đất. Như bách khấu trăm lạy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Gõ, đập: Gõ cửa;
② Khấu đầu (lạy rập đầu xuống đất): Trăm lạy; Khấu đầu lạy tạ;
③ (văn) Hỏi, thăm hỏi, hỏi han, gạn hỏi: Gạn hỏi về hai đầu mối của nó: Ta hỏi lí do tại sao thế (Phương Bao: Ngục trung tạp kí);
④ (văn) Giằng lại (dây cương...) (dùng như , bộ ): Bá Di và Thúc Tề giằng ngựa lại mà can ngăn (Sử kí: Bá Di liệt truyện).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gõ. Đập — Hỏi — Rập đầu xuống đất mà lạy — Dùng như chữ Khấu .

Từ ghép 8

các
gē ㄍㄜ, gé ㄍㄜˊ

các

phồn thể

Từ điển phổ thông

đặt, để

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Để, đặt, kê, gác. ◎ Như: "bả thư các hạ" để sách xuống. ◇ Nguyễn Trãi : "Điếu chử ngư hàn trạo các sa" (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng ) Bến câu cá lạnh, mái chèo gác lên bãi cát.
2. (Động) Đình lại, gác lại, đình trệ. ◎ Như: "diên các" hoãn lại, "đam các" trì hoãn.
3. (Động) Thêm vào, bỏ vào. ◎ Như: "ca phê trung đa các ta đường" trong cà phê thường cho thêm chút đường.
4. (Động) Chịu đựng. ◎ Như: "các bất trụ giá ma trầm" không chịu nặng nổi như vậy.

Từ điển Thiều Chửu

① Xem chữ các .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chịu đựng: Không chịu nặng nổi như vậy. Xem [ge].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Để, đặt, kê: Để cái rương vào trong nhà; Để sách xuống;
② Bỏ vào, cho: Bỏ thêm ít muối;
③ Gác lại, kéo dài, ngâm: Việc này bị gác mấy tháng nay rồi. Xem [gé].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ vào. Để vào. Cho vào.

Từ ghép 2

sanh
chēng ㄔㄥ, zhèng ㄓㄥˋ

sanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

trông thẳng, nhìn thẳng

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trông thẳng, nhìn thẳng, giương mắt. ◇ Lục Du : "Túy đảo thôn lộ nhi phù quy, Sanh mục bất thức vấn thị thùy" , (Túy ca ) Say ngã đường làng con dìu về, Giương mắt không nhận ra, hỏi là ai.
2. (Động) Nhìn một cách kinh ngạc. ◇ Trang Tử : "Nhan Uyên vấn ư Trọng Ni viết: Phu tử bộ diệc bộ, phu tử xu diệc xu, phu tử trì diệc trì, phu tử bôn dật tuyệt trần, nhi Hồi sanh nhược hồ hậu hĩ" : , , , , (Điền Tử Phương ) Nhan Uyên hỏi Trọng Ni: Thầy bước cũng bước, thầy rảo bước cũng rảo, thầy rong ruổi cũng rong ruổi, thầy chạy tít tuyệt trần mà Hồi chịu đờ mắt (trố mắt ra ngó) ở lại sau.

Từ điển Thiều Chửu

① Trông thẳng, nhìn thẳng. Sanh hồ kì hậu theo đuổi không kịp chỉ trừng mắt mà trông.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Trợn mắt nhìn: Nhìn trừng trừng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đưa mắt nhìn.
linh
líng ㄌㄧㄥˊ, lìng ㄌㄧㄥˋ

linh

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. tinh nhanh
2. linh hồn, tinh thần

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cô đồng cốt ("nữ vu" ) thờ cúng thần. ◇ Khuất Nguyên : "Linh yển kiển hề giảo phục, Phương phỉ phỉ hề mãn đường" , 滿 (Cửu ca , Đông hoàng thái nhất ) Bà đồng cốt cao kiêu hề mặc quần áo đẹp, Hương thơm phức hề khắp nhà.
2. (Danh) quỷ thần. ◎ Như: "bách linh" trăm thần, "sơn linh" thần núi.
3. (Danh) Hồn phách. ◎ Như: "linh hồn" hồn phách.
4. (Danh) Tinh thần con người.
5. (Danh) Bậc tinh anh có khả năng cao cả nhất. ◇ Thư Kinh : "Duy nhân, vạn vật chi linh" , (Thái thệ thượng ) Chỉ người là bậc tinh anh trên hết muôn loài.
6. (Danh) Người chết. ◎ Như: "thiết linh" đặt bài vị thờ người chết.
7. (Danh) Tiếng gọi tắt của "linh cữu" quan tài. ◎ Như: "thủ linh" túc trực bên quan tài. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giả Trân, Vưu Thị tịnh Giả Dung nhưng tại tự trung thủ linh, đẳng quá bách nhật hậu, phương phù cữu hồi tịch" , , (Đệ lục thập tứ hồi) Giả Trân, Vưu thị cùng Giả Dung ở lại chùa túc trực bên quan tài. Qua một trăm ngày mới rước linh cữu về nguyên quán.
8. (Danh) Họ "Linh".
9. (Động) Hiểu rõ sự lí. ◇ Trang Tử : "Đại hoặc giả chung thân bất giải, đại ngu giả chung thân bất linh" , (Thiên địa ) Kẻ mê lớn suốt đời không tỉnh ngộ, hạng đại ngu suốt đời không thông hiểu.
10. (Động) Che chở, giúp đỡ.
11. (Tính) Thần diệu, kì dị. ◎ Như: "linh vật" vật thần kì, đồ vật kì diệu.
12. (Tính) Ứng nghiệm. ◎ Như: "linh dược" thuốc hiệu nghiệm.
13. (Tính) Nhanh nhẹn, không ngu ngốc xuẩn trệ. ◎ Như: "tâm linh thủ xảo" khéo tay nhanh trí.
14. (Tính) Tốt, lành. ◇ Phan Nhạc : "Trúc mộc ống ái, linh quả sâm si" , (Nhàn cư phú ) Tre trúc cây cỏ um tùm, trái tốt lành tạp loạn.

Từ điển Thiều Chửu

① Thần linh. Khí tinh anh của khí dương gọi là thần , khí tinh anh của khí âm gọi là linh , ý nói vật gì được khí tinh anh đúc lại hơn cả trong các vật cùng loài với nó vậy. Như người là giống linh hơn cả muôn vật, con kì lân, con phượng hoàng, con rùa, con rồng gọi là tứ linh bốn giống linh trong loài vật.
② Thần. Như bách thần gọi là bách linh , thần núi gọi là sơn linh , v.v.
③ Người chết gọi là linh, ý nói hình chất tuy nát, tinh thần thường còn vậy. Ðặt bài vị thờ kẻ chết gọi là thiết linh .
④ Uy phúc không hiện rõ gọi là linh. Như thanh linh cảm đến là ta thấy thấu ngay, hình như có cái gì soi xét bênh vực cho không cần phải dùng đến thực lực vậy.
⑤ Ứng nghiệm. Như bói toán thuốc thang mà thấy hiệu nghiệm ngay đều gọi là linh.
⑥ Linh hoạt, lanh lẹ, không ngu ngốc xuẩn trệ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhanh nhẹn, linh hoạt, lanh lẹ, tinh, thính: Khéo tay nhanh trí; Tai rất thính;
② Tâm thần, linh hồn: Tâm thần; Anh linh;
③ (cũ) Linh thiêng, thiêng liêng: Thần linh; Thiêng quái;
④ Kì diệu, thần kì;
⑤ Thần linh, thần, yêu tinh: Các thần (trong núi);
⑥ Hiệu nghiệm, ứng nghiệm, kết quả: Thuốc hiệu nghiệm; Làm theo cách này rất có kết quả;
⑦ Linh cữu, quan tài: Túc trực bên linh cữu; Dời linh cữu; 滿 Vòng hoa đặt đầy trước linh cữu;
⑧ [Líng] (Họ) Linh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông thần — Phần vô hình thiêng liêng của người chết. Hồn người chết — Thiêng liêng. Văn tế trận vong tướng sĩ của Nguyễn Văn thành có câu: » Niềm tôn thân dù sinh tử chớ nề, linh thời hộ Hoàng triều bể lặng sóng trong, duy vạn kỉ chửa đời ngôi bảo tộ «.

Từ ghép 44

bào, bão
bào ㄅㄠˋ

bào

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ném đi, bỏ đi, không dùng — Một âm khác là Bão.

bão

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ôm ấp, bế
2. ấp ủ
3. vừa khít, khớp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Điều ôm ấp trong lòng, hung hoài.
2. (Danh) Lượng từ: vòng ôm của hai cánh tay. ◎ Như: "nhất bão thảo" một ôm cỏ, "nhất bão thư" một ôm sách.
3. (Danh) Họ "Bão".
4. (Động) Ôm, ẵm, bế, bồng. ◇ Liêu trai chí dị : "Tiểu ca tử bão đắc vị" ? (Phiên Phiên ) Cậu bé đã ẵm đi được chưa?
5. (Động) Nuôi nấng, dưỡng dục.
6. (Động) Ấp. ◎ Như: "kê bão noãn" gà ấp trứng.
7. (Động) Giữ, mang ở bên trong. ◎ Như: "bão oán" mang hận, "bão bệnh" mang bệnh. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Kiên bão tiểu tật, dục quy Trường Sa" , (Đệ lục hồi) Tôi (Tôn Kiên) có chút bệnh, muốn về Trường Sa.
8. (Động) Vây quanh, bao quanh. ◎ Như: "hoàn san bão thủy" sông núi bao quanh.
9. (Động) Canh giữ. ◎ Như: "bão quan" kẻ canh giữ nơi quan ải.
10. (Động) Ném, quăng, vất bỏ. ◇ Sử Kí : "Bão chi san trung, san giả dưỡng chi" , (Tam đại thế biểu ) (Bà Khương Nguyên ) vất bỏ con mình (là Hậu Tắc ) trong núi, người trong núi đem nuôi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ôm, bế.
② Hoài bão trong lòng chứa một cái chí định làm một việc gì gọi là hoài bão.
③ Vùng. Hai tay vòng lại với nhau gọi là hợp bão , như hợp bão chi mộc cây to bằng một vùng.
④ Giữ chắc, như bão quan kẻ canh giữ nơi quan ải.
⑤ Ấp. Như kê bão noãn gà ấp trứng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ôm, bế, ẵm, bồng: Ôm con, bế trẻ;
② Bế, có: Ông ta sắp có (được bế) cháu rồi;
③ Ấp ủ, nuôi nấng: Không nuôi ảo tưởng;
④ Ấp: Gà ấp trứng;
⑤ (văn) Giữ chắc: Kẻ canh giữ nơi quan ải;
⑥ (loại) Lượng ôm trong tay: Một ôm rơm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vòng tay mà ôm giữ — Ôm ấp trong lòng — Gà ấp trứng, gọi là Bão — Một âm khác là Bào.

Từ ghép 35

nhĩ, nễ
ěr ㄦˇ, nǐ ㄋㄧˇ

nhĩ

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. anh, bạn, mày
2. vậy (dùng để kết thúc câu)

Từ điển phổ thông

vậy (tiếng dứt câu)

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Nhân xưng đại danh từ ngôi thứ hai: mày, anh, ngươi, mi. § Tương đương với "nhữ" , "nhĩ" . ◎ Như: "nhĩ ngu ngã trá" ngươi lừa đảo ta bịp bợm (tráo trở với nhau để thủ lợi).
2. (Đại) Ấy, đó, cái đó. ◇ Lễ Kí : "Phu tử hà thiện nhĩ dã?" (Đàn cung thượng ) Phu tử vì sao khen ngợi việc ấy?
3. (Đại) Thế, như thế. ◎ Như: "liêu phục nhĩ nhĩ" hãy lại như thế như thế. ◇ Tương Sĩ Thuyên : "Hà khổ nãi nhĩ" (Minh ki dạ khóa đồ kí ) Sao mà khổ như thế.
4. (Tính) Từ chỉ định: này, đó, ấy. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Nhĩ dạ phong điềm nguyệt lãng" (Thế thuyết tân ngữ , Thưởng dự ) Đêm đó gió êm trăng sáng.
5. (Phó) Như thế, như vậy. ◎ Như: "bất quá nhĩ nhĩ" chẳng qua như thế, đại khái như vậy thôi. ◇ Cao Bá Quát : "Phàm sự đại đô nhĩ" (Quá Dục Thúy sơn ) Mọi việc thường đều như vậy.
6. (Trợ) Đặt cuối câu, biểu thị khẳng định. § Cũng như "hĩ" . ◇ Công Dương truyện : "Tận thử bất thắng, tương khứ nhi quy nhĩ" , (Tuyên Công thập ngũ niên ) Hết lần này mà không thắng, thì đi về thôi.
7. (Trợ) Biểu thị nghi vấn. § Cũng như "hồ" . ◇ Công Dương truyện : "Hà tật nhĩ?" (Ẩn Công ) Bệnh gì thế?
8. (Trợ) Tiếng đệm. ◇ Luận Ngữ : "Tử chi Vũ Thành, văn huyền ca chi thanh, phu tử hoản nhĩ nhi tiếu" , , (Dương hóa ) Khổng Tử tới Vũ Thành, nghe tiếng đàn hát, ông mỉm cười.
9. (Động) Gần, đến gần.

Từ điển Thiều Chửu

① Mày, ngươi.
② Vậy, tiếng dứt câu.
③ Nhĩ nhĩ như thế, như vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Mày, ngươi: Bọn mày. 【】 nhĩ nhữ [ârrư] (văn) a. Biểu thị sự thân ái: Nễ Hành và Khổng Dung chơi thân với nhau (Văn sĩ truyện); b. Biểu thị ý khinh thường: Nếu người ta không chịu bị khinh thường, thì không đi đâu mà không làm điều nghĩa (Mạnh tử);
② Ấy, đó, cái đó, điều đó: Hồi (lúc, khi) ấy; Chỗ ấy, nơi ấy; ? Phu tử vì sao khen ngợi việc đó? (Lễ kí). 【】nhĩ hậu [ârhòu] (văn) Từ nay về sau, về sau, sau đó;
③ Thế, như thế: Chỉ thế mà thôi; Tuy khô héo như thế, vẫn giữ được nét rực rỡ (Vương Thế Trinh: Thi bình); Chàng như thế mà thiếp cũng như thế (Ngọc đài tân vịnh);
④ Trợ từ cuối câu biểu thị ý khẳng định: Dẹp yên nước Sở, như trở bàn tay vậy (Tuân tử);
⑤ Trợ từ cuối câu biểu thị ý nghi vấn hoặc phản vấn: ? Bệnh gì thế? (Công Dương truyện);
⑥ Vâng, ừ, phải (dùng độc lập trong câu, biểu thị sự đồng ý);
⑦ Làm ngữ vĩ cho hình dung từ hoặc phó từ (tương đương như , nghĩa ⑦, bộ ): Tử Lộ bộp chộp trả lời (Luận ngữ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Có vân đẹp — Mày. Đại danh tự ngôi thứ hai, dùng với ý không kính trọng — Này. Cái này — Như vậy — Mà thôi — Tất nhiên — Nghi vấn trợ từ ngữ ( tiếng dùng để hỏi ) — Một âm là Nễ. Xem Nễ.

Từ ghép 20

nễ

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tràn đầy. Đầy đủ — Một âm là Nhĩ. Xem Nhĩ.

Từ điển trích dẫn

1. Bồng bềnh, trôi nổi (theo sóng nước). ◇ Đỗ Phủ : "Xuân quang đàm đà Tần Đông Đình, Chử bồ nha bạch thủy hạnh thanh" , (Túy ca hành ).

Từ điển trích dẫn

1. Thống trị thiên hạ. ◇ Bạch Cư Dị : "Hán hoàng trọng sắc tư khuynh quốc, Ngự vũ đa niên cầu bất đắc" , (Trường hận ca ) Vua Hán trọng sắc đẹp, luôn luôn nghĩ đến người nghiêng nước nghiêng thành, Tuy tại vị đã lâu năm, vẫn chưa tìm được người vừa ý.
man, mạn
mán ㄇㄢˊ, màn ㄇㄢˋ

man

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: man man )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xinh đẹp, dịu dàng, mềm mại. ◇ Hán Thư : "Trịnh nữ mạn cơ" (Tư Mã Tương Như truyện ) Con gái họ Trịnh xinh đẹp.
2. (Tính) Dài, rộng. ◎ Như: "mạn thanh chi ca" hát giọng kéo dài.
3. (Động) Kéo dài. ◎ Như: "mạn thọ" kéo dài tuổi thọ.
4. (Động) Giương, mở rộng. ◇ Khuất Nguyên : "Mạn dư mục dĩ lưu quan hề, kí nhất phản chi hà thì" , (Cửu chương , Ai Dĩnh ) Ta mở rộng tầm mắt nhìn ra xa hề, mong một ngày về, không biết bao giờ.
5. (Danh) Họ "Mạn".
6. Một âm là "man". (Tính) Lan dài, bò dài. ◇ Hàn Phi Tử : "Thụ mộc hữu man căn, hữu trực căn" , (Giải lão ) Cây cối có loại rễ bò dài, có loại rễ mọc thẳng.
7. (Tính) § Xem "man man" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ nhắn, xinh đẹp.
② Dài, rộng.
③ Một âm là man. Man man man mác, dài dặc, như man duyên bò dài.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Không có: Nhưng nếu dây cung không có tên, thì Bồ Thư cũng không lấy gì bắn được (Vương Bao: Tứ tử giảng đức luận).

Từ ghép 2

mạn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhỏ nhắn, xinh đẹp
2. dài rộng

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Xinh đẹp, dịu dàng, mềm mại. ◇ Hán Thư : "Trịnh nữ mạn cơ" (Tư Mã Tương Như truyện ) Con gái họ Trịnh xinh đẹp.
2. (Tính) Dài, rộng. ◎ Như: "mạn thanh chi ca" hát giọng kéo dài.
3. (Động) Kéo dài. ◎ Như: "mạn thọ" kéo dài tuổi thọ.
4. (Động) Giương, mở rộng. ◇ Khuất Nguyên : "Mạn dư mục dĩ lưu quan hề, kí nhất phản chi hà thì" , (Cửu chương , Ai Dĩnh ) Ta mở rộng tầm mắt nhìn ra xa hề, mong một ngày về, không biết bao giờ.
5. (Danh) Họ "Mạn".
6. Một âm là "man". (Tính) Lan dài, bò dài. ◇ Hàn Phi Tử : "Thụ mộc hữu man căn, hữu trực căn" , (Giải lão ) Cây cối có loại rễ bò dài, có loại rễ mọc thẳng.
7. (Tính) § Xem "man man" .

Từ điển Thiều Chửu

① Nhỏ nhắn, xinh đẹp.
② Dài, rộng.
③ Một âm là man. Man man man mác, dài dặc, như man duyên bò dài.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dịu dàng, uyển chuyển, mềm mại, nhỏ nhắn, xinh đẹp: Điệu múa uyển chuyển;
② Dài: Kéo dài; Rất dài và lại to (Thi Kinh);
③ (văn) Kéo dài ra: Ta phóng dài tầm mắt nhìn ra bốn phía (Khuất Nguyên: Cửu chương);
④ (văn) Bò dài, bò lan (dùng như , bộ ): Cây cối có loại rễ bò, có loại rễ thẳng (Hàn Phi tử).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẫn tới. Đưa tới— Dài ( trái với ngắn ) — Đẹp đẽ. Tốt đẹp — cũng đọc Mạn.

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. Lúc trời sáng, thanh thần. § Cũng như "bình minh" , "thiên lượng" . ◇ Bào Chiếu : "Kê minh Lạc Thành lí, Cấm môn bình đán khai" , (Đại phóng ca hành ).
2. Bình nhật, bình thì. ◇ Tỉnh thế nhân duyên truyện : "Tuyệt nghĩa tương trì, khởi vô bình đán lương tâm?" , (Dẫn khởi ).
3. Một trong mười hai "thì" cổ đại. Tương đương với "dần thì" (giờ Dần) về sau.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lúc trời vừa sáng. Như Bình minh.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.