chênh, tranh, trành, đinh
dīng ㄉㄧㄥ, zhēng ㄓㄥ

chênh

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Đinh", can thứ tư trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" , "Ất" , "Bính" .
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" , "nam đinh" .
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" người nấu bếp, "viên đinh" người làm vườn, "gia đinh" người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng : "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 使, (Đáp Tô Vũ thư ) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Can Ðinh, can thứ tư trong mười can.
② Ðang, như đang để tang cha mẹ gọi là đinh ưu nghĩa là đang ở lúc đau xót vậy.
③ Người, như thành đinh nghĩa là người đến tuổi thành nhân.
④ Ðã lớn, là đã phải đóng thuế, như ta 18 tuổi phải đóng sưu vào sổ đinh gọi là đinh tịch.
⑤ Kẻ làm lụng, như bào đinh là người nấu bếp, viên đinh là người làm vườn, v.v.
⑥ Răn bảo kĩ càng, như đinh ninh .
⑦ Chữ, như mục bất thức đinh .
⑧ Một âm là chênh, như phạt mộc chênh chênh chặt cây chan chát.

tranh

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) (thanh) Chan chát: Chặt cây chan chát (Thi Kinh).

trành

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Đinh", can thứ tư trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" , "Ất" , "Bính" .
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" , "nam đinh" .
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" người nấu bếp, "viên đinh" người làm vườn, "gia đinh" người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng : "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 使, (Đáp Tô Vũ thư ) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.

đinh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. con trai
2. họ Đinh

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Can "Đinh", can thứ tư trong "thiên can" mười can.
2. (Danh) Hàng thứ tư, sau "Giáp" , "Ất" , "Bính" .
3. (Danh) Trai tráng thành niên, đàn ông. ◎ Như: "tráng đinh" , "nam đinh" .
4. (Danh) Người, đầu người, nhân khẩu. ◎ Như: "tô đinh" thuế đánh theo số đầu người.
5. (Danh) Kẻ làm lụng, người giúp việc, bộc dịch. ◎ Như: "bào đinh" người nấu bếp, "viên đinh" người làm vườn, "gia đinh" người giúp việc trong nhà.
6. (Danh) Khối vuông nhỏ. ◎ Như: "kê đinh" thịt gà thái hạt lựu.
7. (Danh) Chữ. ◎ Như: "mục bất thức đinh" ý nói không biết chữ hoặc không có học vấn.
8. (Danh) Họ "Đinh".
9. (Động) Mắc phải, gặp phải. ◎ Như: "đinh ưu" gặp lúc đau xót, ý nói đang để tang cha hoặc mẹ.
10. (Phó) Kĩ càng, lặp đi lặp lại. ◎ Như: "đinh ninh" dặn đi dặn lại nhiều lần.
11. (Tính) Tráng thịnh, cường tráng. ◎ Như: "đinh niên" tuổi cường tráng, tức hai mươi tuổi. ◇ Lí Lăng : "Đinh niên phụng sứ, Hạo thủ nhi quy" 使, (Đáp Tô Vũ thư ) Tuổi trai tráng phụng mệnh đi sứ, Đầu bạc mới về.
12. (Tính) Cực ít, cực nhỏ. ◎ Như: "nhất đinh điểm nhi mao bệnh đô một hữu" một tí bệnh cũng không có.
13. Một âm là "chênh". (Trạng thanh) (1) Chan chát (tiếng chặt cây). ◎ Như: "phạt mộc chênh chênh" chặt cây chan chát. (2) Tiếng mưa rơi. (3) Tiếng hạ con cờ. (4) Tiếng nhạc khí đàn tấu.

Từ điển Thiều Chửu

① Can Ðinh, can thứ tư trong mười can.
② Ðang, như đang để tang cha mẹ gọi là đinh ưu nghĩa là đang ở lúc đau xót vậy.
③ Người, như thành đinh nghĩa là người đến tuổi thành nhân.
④ Ðã lớn, là đã phải đóng thuế, như ta 18 tuổi phải đóng sưu vào sổ đinh gọi là đinh tịch.
⑤ Kẻ làm lụng, như bào đinh là người nấu bếp, viên đinh là người làm vườn, v.v.
⑥ Răn bảo kĩ càng, như đinh ninh .
⑦ Chữ, như mục bất thức đinh .
⑧ Một âm là chênh, như phạt mộc chênh chênh chặt cây chan chát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con trai, trai tráng, đàn ông: Trai tráng; Con trai đã đến tuổi thành đinh; Nhà có ba con trai lớn thì bắt đi hết một người (Bạch Cư Dị);
② Người, số người: Con cái đông đúc; Cùng nhau nói cười đều là các nho sinh học rộng, bạn bè lui tới không có ai là người vô học (Lưu Vũ Tích: Lậu thất minh);
③ Người (làm việc vặt): Người làm vườn; Người gác cổng; Người đầu bếp mổ trâu cho Lương Huệ vương (Trang tử);
④ Ngôi thứ tư trong thiên can;
⑤ (Món ăn thái) hạt lựu: Thịt gà hạt lựu;
⑥ Gặp phải: Gặp thời hưng thịnh; Ta mừng ta được sinh ra, riêng gặp phải thời này (Hậu Hán thư);
⑦ Tráng kiện: Đinh là nói sự tráng kiện trong vạn vật (Sử kí: Luật thư);
⑧ (văn) Chữ đinh: Mắt không biết một chữ đinh;
⑨ [Ding] (Họ) Đinh. Xem [zheng].

Từ ghép 30

lệ
lì ㄌㄧˋ

lệ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lệ thường

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tiêu chuẩn để chiếu theo hoặc so sánh. ◎ Như: "lệ đề" thí dụ chứng minh, "cử lệ" đưa ra thí dụ, "lệ cú" câu thí dụ, "lệ như" thí dụ.
2. (Danh) Quy định, lề lối. ◎ Như: "thể lệ" , "điều lệ" , "luật lệ" .
3. (Danh) Trường hợp (ứng hợp theo một số điều kiện nào đó với những sự tình đã xảy ra, căn cứ vào điều tra hoặc thống kê). ◎ Như: "bệnh lệ" trường hợp bệnh, "án lệ" trường hợp xử án (tương tự) đã xảy ra.
4. (Tính) Thường lệ, theo thói quen, đã quy định. ◎ Như: "lệ hội" phiên họp thường lệ, "lệ giả" nghỉ phép (theo quy định).
5. (Động) So sánh. ◎ Như: "dĩ cổ lệ kim" lấy xưa sánh với nay, "dĩ thử lệ bỉ" lấy cái này bì với cái kia.
6. (Phó) Như đã quy định, chiếu theo cách thức quen thuộc, rập theo khuôn khổ. ◎ Như: "lệ hành công sự" cứ theo quy định mà làm việc, làm theo cách thức bình thường. "cật phạn, thụy giác thị mỗi nhật đích lệ hành công sự" , ăn cơm, đi ngủ rập theo thói quen hằng ngày.

Từ điển Thiều Chửu

① Lệ, ví. Lấy cái này làm mẫu mực cho cái kia gọi là lệ, như thể lệ , điều lệ 調, luật lệ , v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thí dụ: Nêu thí dụ;
② Lệ, tiền lệ, thói quen: Dẫn chứng tiền lệ; Phá thói quen;
③ Ca, trường hợp: Ca bệnh, trường hợp bệnh (của những người đã mắc trước);
④ Thể lệ, quy tắc, ước lệ: Điều lệ; Giới thiệu ý chính và thể lệ biên soạn (một bộ sách);
⑤ Thường lệ, lệ thường, theo lệ thường.【】lệ hội [lìhuì] Hội nghị thường lệ (thường kì);【】lệ hành công sự [lìxíng gongshì] a. Làm việc công theo thường lệ; b. Lối làm việc theo hình thức;
⑥ (văn) Đều, thảy đều, tất cả đều, toàn bộ: , Binh của ông ta đều uống nước sông, tất cả đều nghe trong nước có mùi rượu (Ngũ Tử Tư biến văn). 【】 lệ giai [lìjie] (văn) Đều, thảy đều;【】lệ tổng [lìzông] (văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

So sánh. Td: Tỉ lệ ( lấy hai cái mà so sánh với nhau mà có kết quả so sánh ) — Sự vật tiêu biểu, có thể so sánh mà biết được các sự vật cùng loại — Cách thức quen làm từ trước. Td: Tục lệ.

Từ ghép 38

tố
sù ㄙㄨˋ

tố

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. tơ trắng
2. trắng nõn
3. chất

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tơ sống màu trắng.
2. (Danh) Rau dưa, đồ chay. ◎ Như: "nhự tố" ăn chay.
3. (Danh) Thư từ, thư tịch (ngày xưa dùng tơ sống để viết). ◇ Cổ nhạc phủ : "Khách tòng viễn phương lai, Di ngã song lí ngư. Hô nhi phanh lí ngư, Trung hữu xích tố thư" , . , (Ẩm mã trường thành quật hành ) Khách từ phương xa lại, Để lại cho ta cặp cá chép. Gọi trẻ nấu cá chép, Trong đó có tờ thư.
4. (Danh) Chất, nguyên chất, nguyên thủy, căn bổn. ◎ Như: "nguyên tố" nguyên chất (hóa học), "tình tố" bản tính người.
5. (Danh) Họ "Tố".
6. (Tính) Trắng, trắng nõn. ◎ Như: "tố thủ" tay trắng nõn, "tố ti" tơ trắng.
7. (Tính) Cao khiết. ◎ Như: "tố tâm" lòng trong sạch.
8. (Tính) Mộc mạc, thanh đạm, không hoa hòe. ◎ Như: "phác tố" mộc mạc, "tố đoạn" đoạn trơn.
9. (Tính) Chỗ quen cũ. ◎ Như: "dữ mỗ hữu tố" cùng mỗ là chỗ biết nhau đã lâu, "tố giao" người bạn vẫn chơi với nhau từ trước, "bình tố" vốn xưa, sự tình ngày trước.
10. (Phó) Không. ◎ Như: "tố xan" không làm gì mà hưởng lộc, "tố phong" không có tước vị gì mà giàu. § Tấn Đỗ Dư gọi đức Khổng Tử là "Tố vương" nghĩa là không có chức tước gì mà thế lực như vua vậy.
11. (Phó) Vốn thường, xưa nay, vốn là. ◎ Như: "tố phú quý" vốn giàu sang, "tố bần tiện" vốn nghèo hèn. ◇ Tam quốc chí : "Sĩ bất tố phủ, binh bất luyện tập, nan dĩ thành công" , , (Trương Phạm truyện ) Kẻ sĩ trước nay không phủ dụ, quân lính không luyện tập, khó mà thành công.

Từ điển Thiều Chửu

① Tơ trắng.
② Trắng nõn, như tố thủ tay trắng nõn. Người có phẩm hạnh cao khiết cũng gọi là tố, như tố tâm lòng trong sạch. Nói rộng ra phàm cái gì nhan sắc mộc mạc cũng gọi là tố cả, như phác tố mộc mạc, để tang mặc áo vải trắng to gọi là xuyên tố 穿. Ðồ gì không có chạm vẽ cũng gọi là tố, như tố đoạn đoạn trơn.
③ Không, không làm gì mà hưởng lộc gọi là tố xan . Tấn Ðỗ Dư gọi đức Khổng Tử là tố vương nghĩa là không có chức tước gì mà thế lực như vua vậy. Không có tước vị gì mà giàu gọi là tố phong cũng là do nghĩa ấy.
④ Chất, nhà hóa học gọi nguyên chất là nguyên tố . Bản tính người gọi là tình tố .
⑤ Chỗ quen cũ, như dữ mỗ hữu tố cùng mỗ là chỗ biết nhau đã lâu, tố giao người bạn vẫn chơi với nhau từ trước, bình tố vốn xưa, v.v.
⑥ Vốn thường, như Trung Dong nói tố phú quý vốn giàu sang, tố bần tiện vốn nghèo hèn, đều là nói không đổi cái địa vị ngày thường vậy.
⑦ Tục gọi rau dưa là tố, cho nên ăn chay gọi là nhự tố .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Trắng, trắng nõn, nguyên màu: Quần áo vải mộc; Lụa trắng;
② Không có hoa, không hoa hoè, nhã: Miếng vải này màu nhã lắm;
③ Nguyên chất, chất: Chất độc;
④ (Ăn) chay, không, suông: Ăn chay; Vua không ngai;
⑤ Từ trước, xưa nay, bình thường, vốn dĩ: Xưa nay chưa hề quen biết; Vốn giàu sang. 【】tố lai [sùlái] Từ trước đến nay, xưa nay: Xưa nay không quen biết nhau;
⑥ (văn) Chỗ quen biết cũ: Có quen biết với ông Mỗ đã lâu;
⑦ Lụa trắng, vóc trơn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tơ sống — Sắc trắng — Cái chất có từ đầu. Td: Nguyên tố — Không. Trống không — Vốn từ trước.

Từ ghép 33

ngao, ngạo
áo ㄚㄛˊ, ào ㄚㄛˋ

ngao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mỉa mai, chê cười
2. rộng lớn, mênh mông

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Mỉa mai, chê bai. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ngao xú tiên vương, bài tí cựu điển" 西, , (Hoài sủng ) Nói xấu tiên vương, chê bai phép tắc cũ.
2. (Tính) Cao lớn. ◇ Trang Tử : "Ngao hồ đại tai, độc thành kì thiên" , (Đức sung phù ) Cao rộng lớn lao thay, riêng nên được một trời cho mình.
3. (Phó) Kiêu căng, hỗn láo. § Thông "ngạo" . ◇ Trang Tử : "Tuy dĩ thiên hạ dự chi, đắc kì sở vị, ngao nhiên bất cố" , , (Thiên địa ) Dù đem cả thiên hạ khen, được theo lời mình, (ông ấy) cũng coi thường chẳng đoái.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỉa mai, chê. Mọi người cùng than thở gọi là ngao ngao .
② Rộng lớn, mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Nói xấu, chửi rủa, chê bai;
② 【】 ngao ngao [áoáo] a. Chửi rủa; b. Tiếng than thở của dân chúng;
③ Rộng lớn, mênh mông.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng lời nói mà chê bai — Vẻ cao cả — Một âm khác là Ngạo. Xem Ngạo.

Từ ghép 1

ngạo

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói ngược, nói quấy — Bạo ngược — Một âm là Ngao. Xem Ngao.
trúc, đốc
dǔ ㄉㄨˇ, zhú ㄓㄨˊ

trúc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Trúc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi tắt của "Thiên Trúc" nước Thiên Trúc, tức là nước "Ấn Độ" bây giờ. § Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước "Trúc".
2. Một âm là "đốc". (Động) Hậu đãi. § Thông "đốc" . ◇ Khuất Nguyên : "Tắc duy nguyên tử, đế hà trúc chi?" , (Thiên vấn ) Tắc là con đầu, sao nhà vua hậu đãi ông ta?

Từ điển Thiều Chửu

① Thiên trúc nước Thiên Trúc, tức là nước Ấn Ðộ bây giờ. Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước Trúc.
② Một âm là đốc. Cùng nghĩa với chữ đốc .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tên nước Ấn Độ thời xưa.【】Thiên Trúc [Tianzhú] Nước Thiên Trúc (Ấn Độ thời xưa);
② (Họ) Trúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên nước thời xưa, tức Thiên Trúc, quê hương của đức Phật. Còn gọi là Tây Trúc vì ở phía tây Trung Hoa. Thơ Hồ Xuân Hương: » Thuyền từ cũng muốn về Tây Trúc «.

Từ ghép 2

đốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên gọi tắt của "Thiên Trúc" nước Thiên Trúc, tức là nước "Ấn Độ" bây giờ. § Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước "Trúc".
2. Một âm là "đốc". (Động) Hậu đãi. § Thông "đốc" . ◇ Khuất Nguyên : "Tắc duy nguyên tử, đế hà trúc chi?" , (Thiên vấn ) Tắc là con đầu, sao nhà vua hậu đãi ông ta?

Từ điển Thiều Chửu

① Thiên trúc nước Thiên Trúc, tức là nước Ấn Ðộ bây giờ. Tức là chỗ sinh ra Phật tổ, nên gọi nước Phật là nước Trúc.
② Một âm là đốc. Cùng nghĩa với chữ đốc .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hậu (Như , bộ ): Tắc là con lớn, nhà vua sao hậu đãi ông ta hơn (Khuất Nguyên: Thiên vấn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết tắt của chữ Đốc — Một âm là Trúc. Xem Trúc.
thứ, tư
cì ㄘˋ

thứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. sau (không phải đầu tiên), tiếp theo
2. thứ bậc, lần, lượt

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Kém, thường (phẩm chất). ◎ Như: "thứ hóa" hàng loại thường, "thứ phẩm" phẩm chất kém.
2. (Tính) Bậc hai, phó, sau. Như: "thứ tử" con thứ, "thứ niên" năm sau.
3. (Danh) Cấp, bậc, thứ tự. ◎ Như: "y thứ tiền tiến" theo thứ tự tiến lên.
4. (Danh) Hàng, đội ngũ. ◇ Quốc ngữ : "Thất thứ phạm lệnh, tử" , (Tấn ngữ tam ) Mất hàng ngũ trái lệnh, phải chết.
5. (Danh) Quan chức, chức vị. ◇ Tả truyện : "Khác cư quan thứ" (Tương công nhị thập tam niên ) Kính trọng quan chức.
6. (Danh) Chỗ nghỉ trọ (trên đường). ◎ Như: "khách thứ" chỗ cho khách ở trọ, "chu thứ" thuyền trọ.
7. (Danh) Chỗ, nơi. ◎ Như: "sai thứ" chỗ phải sai tới, "hung thứ" chỗ ngực, trong lòng. ◇ Trang Tử : "Hỉ nộ ai lạc bất nhập vu hung thứ" (Điền Tử Phương ) Mừng giận buồn vui không vào tới trong lòng.
8. (Danh) Lượng từ: lần, lượt, chuyến, đợt. ◎ Như: "nhất thứ" một lần, "đệ tam thứ đoạn khảo" giai đoạn khảo thí thứ ba.
9. (Động) Ở bậc dưới, đứng hạng sau. ◇ Mạnh Tử : "Dân vi quý, xã tắc thứ chi, quân vi khinh" , , (Tận tâm hạ ) Dân là quý, xã tắc ở bậc sau, vua là bậc thường.
10. (Động) Trọ, nghỉ dọc đường. ◎ Như: "lữ thứ" ngủ trọ. ◇ Khuất Nguyên : "Tịch quy thứ ư Cùng Thạch hề, triêu trạc phát hồ Vị Bàn" , (Li Tao ) Đêm về nghỉ ở núi Cùng Thạch hề, buổi sáng gội tóc ở Vị Bàn.
11. (Động) Sắp xếp (theo thứ tự). ◇ Hán Thư : "Nguyên Vương diệc thứ chi thi truyện" (Sở Nguyên Vương truyện ) Nguyên Vương cũng xếp đặt thơ và truyện.
12. (Động) Đến. ◎ Như: "thứ cốt" đến xương. ◇ Phan Nhạc : "Triêu phát Tấn Kinh Dương, tịch thứ Kim Cốc mi" , (Kim Cốc tập tác thi ) Sáng ra đi từ Tấn Kinh Dương, tối đến bờ Kim Cốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Lần lượt, dưới bậc trên trở xuống bét đều gọi là thứ.
② Xếp bày.
③ Thứ bực, như ban thứ kể hàng đến thứ bực mình ngồi.
④ Lần, như nhất thứ một lần.
⑤ Trọ, đóng quân đi đến đâu đỗ lại đến hai đêm gọi là thứ. Ði đường ngủ trọ gọi là lữ thứ .
⑥ Chỗ, nơi, như sai thứ chỗ phải sai tới, hung thứ chỗ ngực, v.v.
⑦ Triền thứ độ số của sao đỗ lại.
⑧ Ðến, như thứ cốt đến xương.
⑨ Tháo thứ vội vàng.
⑩ Loài, bực.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thứ hai, bậc kế, bậc thứ, sau, còn thì: Con thứ hai; Sau nữa; Chỉ kẻ có đức mới có thể lấy chính sách khoan dung làm cho dân phục, kế đó không gì bằng chính sách mạnh (Tả truyện);
② Kém, tồi, xấu: 西 Cái này kém (tồi) lắm;
③ Thứ tự: Theo thứ tự tiến lên, lần lượt tiến lên;
④ Lần, đợt, lượt: Nhiều đợt; Mỗi ngày ba lần; Mười vạn lượt người đến xem;
⑤ (hóa) Non: Axit clo non (Hclo);
⑥ Trọ (trong lúc đi xa): Ngủ trọ dọc đường (trong chuyến đi xa);
⑦ (văn) Chỗ, nơi, trong: Chỗ phải sai tới; Trong thuyền; Trong lòng; Trong lời nói;
⑧ (văn) Đến: Đến xương;
⑨ (văn) Loài, bực;
⑩ Xem (bộ );
⑪ (văn) Xem (bộ );
⑫ [Cì] (Họ) Thứ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tầng lớp. Bậc. Nói về sự trên dưới trước sau có lớp bực. Td: Thứ tự — Bậc dưới — Nhà trọ. Td: Lữ thứ — Hạng. Tục ngữ: » Thứ nhất đau mắt thứ nhì giải răng « — Lần lượt.

Từ ghép 36

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tư tư: Vẻ không yên — Các âm khác là Thứ, Tứ. Xem các âm này.
ấp
è , yì ㄧˋ

ấp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

vùng đất nhỏ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nước, quốc gia (ngày xưa). ◇ Yên Đan Tử : "Phó bất dĩ man vực nhi Đan bất tiếu, nãi sử tiên sanh lai giáng tệ ấp" , 使 Không cho nước Yên là đất mọi rợ cũng như Đan này là kẻ bất tiếu, mà khiến tiên sinh đến thăm tệ quốc.
2. (Danh) Kinh thành, thủ đô. ◇ Lí Bạch : "Thang cập Bàn Canh, ngũ thiên kì ấp" , (Vi Tống Trung Thừa thỉnh đô Kim Lăng biểu ) Vua Thang tới vua Bàn Canh, năm lần dời đô.
3. (Danh) Thành thị. ◎ Như: "thành ấp" thành thị.
4. (Danh) Đất được phong cho. ◎ Như: "thực ấp" , "thái ấp" đất phong cho quan để cai quản lấy thuế làm bổng lộc.
5. (Phó) Buồn rầu, lo lắng. § Thông "ấp" . ◇ Khuất Nguyên : "Đồn uất ấp dư sá sế hề, Ngô độc cùng khốn hồ thử dã" , (Li tao ) U uất buồn bã ta thất chí hề, Một mình khốn khổ thế này.

Từ điển Thiều Chửu

① Một tên riêng để gọi một khu đất. Ngày xưa tự xưng nước mình là tệ ấp , người cùng một huyện gọi là đồng ấp . Một mình đứng lên chiêu tập một số người cùng ở một chòm để khai khẩn ruộng nương cũng gọi là ấp.
② Ư ấp nghẹn hơi. Hơi bốc ngược lên chẹn chặt cổ họng không xuôi xuống được gọi là ư ấp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Thành phố, thị trấn: Đô thành, thành phố, thành thị; Thành phố rộng lớn;
② Huyện: Người cùng huyện;
③ (văn) Ấp (thời xưa, chỗ đất lớn là đô, chỗ đất nhỏ là ấp), nước chư hầu: 使 Ngài không cho nước Yên là đất của mọi rợ và Đan này bất tiếu, nên mới khiến cho tiên sinh đến nước tôi (Yên Đan tử);
④ Xem (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước nhỏ, nước chư hầu thời cổ — Đất phong cho quan to — Một vùng đất. Lớn gọi là Đô, nhỏ gọi là Ấp — Chỉ một huyện — Một trong những bộ chữ Trung Hoa, viết chung những thành phần khác thì đứng bên phải dưới dạng .

Từ ghép 14

đoan
duān ㄉㄨㄢ

đoan

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đầu, mối

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Ngay ngắn, ngay thẳng, chính trực. ◎ Như: "phẩm hạnh bất đoan" phẩm hạnh không đoan chính. ◇ Mặc Tử : "Tịch bất đoan, phất tọa; cát bất chánh, phất thực" , ; , (Phi nho hạ ).
2. (Danh) Sự vật có hai đầu, đều gọi là "đoan". ◎ Như: "tiêm đoan" đầu nhọn, "bút đoan" ngọn bút. § Xem thêm: "lưỡng đoan" .
3. (Danh) Bờ bến, biên tế. ◇ Trang Tử : "Thuận lưu nhi đông hành, chí ư bắc hải. Đông diện nhi thị, bất kiến thủy đoan" , . , (Thu thủy ) Thuận dòng xuống Đông, đi tới biển Bắc, quay mặt sang Đông mà nhìn, không thấy đầu nước.
4. (Danh) Mầm mối, nguyên nhân. ◎ Như: "kiến đoan" mới thấy nhú mầm, "tạo đoan" gây mối, "vô đoan" không có nguyên nhân. ◇ Trần Nhân Tông : "Vô đoan lạc nhật tây lâu ngoại" 西 (Khuê sầu ) Vô cớ mặt trời lặn ngoài lầu tây.
5. (Danh) Điều nghĩ ngợi, tâm tư. ◇ Lưu Nghĩa Khánh : "Kiến thử mang mang, bất giác bách đoan giao tập" , (Thế thuyết tân ngữ , Ngôn ngữ ) Trông cảnh mênh mang này, bất giác trăm mối suy tư dồn dập.
6. (Danh) Hạng mục, phương diện, khía cạnh, điều kiện. ◎ Như: "quỷ kế đa đoan" mưu kế quỷ quái khôn lường, "biến hóa vạn đoan" biến hóa muôn mặt, "canh đoan" đổi điều khác, "cử kì nhất đoan" đưa ra một việc.
7. (Danh) Điểm. ◇ Mặc Tử : "Đoan, thể chi vô tự nhi tối tiền giả dã" , (Kinh thượng ). § Trong môn kỉ hà học thời xưa: "đoan" tương đương với "điểm" , "thể chi vô tự" tức là "tuyến" (đường).
8. (Danh) Cái nghiên đá. § Xứ "Đoan Khê" xuất sản nhiều thứ đá ấy nên gọi cái nghiên là cái "đoan".
9. (Danh) Lễ phục, thường mặc trong tang tế (thời xưa). ◇ Chu Lễ : "Kì tư phục hữu huyền đoan tố đoan" (Xuân quan , Ti phục ).
10. (Danh) Áo có xiêm liền gọi là "đoan".
11. (Danh) Cửa chính phía nam cung điện hoặc kinh thành gọi là "đoan môn" .
12. (Danh) Đời Lục triều kính xưng "mạc chức" là "đoan". ◇ Vương Chí Kiên : "Lục triều xưng phủ mạc viết phủ đoan, châu mạc xưng châu đoan, tiết độ viết tiết đoan, hiến ti mạc viết hiến đoan" , , , (Biểu dị lục , Chức quan ).
13. (Danh) Vải lụa đo gấp hai trượng gọi là "đoan".
14. (Danh) Lượng từ: tấm. ◎ Như: "bố nhất đoan" một tấm vải.
15. (Danh) Họ "Đoan".
16. (Động) Làm cho ngay thẳng, điều chỉnh. ◇ Hoài Nam Tử : "Lệnh quan thị đồng độ lượng, quân hành thạch, giác đẩu xứng, đoan quyền khái" , , , (Thì tắc ).
17. (Động) Xem xét, nhìn kĩ. ◎ Như: "đoan tường" xem xét kĩ càng.
18. (Động) Bưng, bưng ra. ◎ Như: "đoan oản" bưng chén, "đoan thái thượng trác" bưng thức ăn ra bàn.
19. (Động) Đưa ra. ◎ Như: "bả vấn đề đô đoan xuất lai thảo luận" đưa các vấn đề ra thảo luận.
20. (Phó) Cố ý, một cách đặc biệt. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Minh nhật, đoan phục ẩm ư thị, dục ngộ nhi thứ sát chi" , , (Nghi tự ).
21. (Phó) Đúng lúc, vừa, kháp xảo.
22. (Phó) Quả thực, thật là. ◇ Thủy hử truyện : "Đoan đích hảo kế!" (Đệ nhị thập tứ hồi) Quả thực là diệu kế!
23. (Phó) Chung quy, rốt cuộc, đáo để, cứu cánh. ◇ Lục Du : "Dư niên đoan hữu kỉ?" (U sự ) Những năm thừa rốt cuộc có là bao?
24. (Phó) Cả, đều. ◇ Liêu trai chí dị : "Táng mẫu giáo tử, đoan lại khanh hiền" , (Bạch Vu Ngọc ).

Từ điển Thiều Chửu

① Ngay thẳng.
② Mầm mối, đầu mối, như kiến đoan mới thấy nhú mầm, tạo đoan gây mối.
③ Tấm, một tấm vải gọi là bố nhất đoan .
④ Mối, đầu, lớn bé dày mỏng, cùng đối đãi với nhau gọi là lưỡng đoan , như chấp kì lưỡng đoan (Lễ kí ) cầm cả hai mối.
⑤ Ðoạn, điều kiện, như canh đoan đổi điều khác.
⑥ Nguyên nhân, như vô đoan không có nguyên nhân gì, không có mối gì.
⑦ Có ý đích xác, như đoan đích đích thực.
⑧ Cái nghiên đá, xứ Ðoan Khê xuất sản nhiều thứ đá ấy nên gọi cái nghiên là cái đoan.
⑨ Vải lụa đo gấp hai trượng gọi là đoan.
⑩ Áo có xiêm liền gọi là đoan.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đầu, đầu mối, đầu mút: Hai đầu; Mũi nhọn;
② Lúc khởi đầu: Bắt đầu, khởi đầu; Luật pháp là khởi đầu của việc trị dân (Tuân tử);
③ Ngay ngắn, đứng đắn, đoan trang, đoan chính, ngay thẳng: Ngồi ngay ngắn; Tính nết không đứng đắn; Kẻ sĩ chính trực;
④ Bưng: Bưng cơm; Bưng hai tách trà; Có vấn đề tốt nhất là cứ nói thẳng ra;
⑤ (văn) Kĩ lưỡng, xét kĩ;
⑥ (văn) Chung quy, rốt cuộc, thật: Chung quy (thật) chẳng phụ cuộc sống trong đời (Thái Thân: Mãn đình phương);
⑦ (văn) Cái nghiên đá;
⑧ (văn) (Vải lụa dài) hai trượng;
⑨ (văn) Tấm: Một tấm vải;
⑩ (văn) Áo liền với xiêm;
⑪ [Duan] (Họ) Đoan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thẳng. Ngay thẳng — Cái gốc, cái đầu, cái đầu mối, nguyên do — Xét kĩ — Hai tay băng vật gì. Chẳng hạn Đoan trà ( bưng nước trà mời khách ) — Cái áo lễ.

Từ ghép 31

hoạch, hồ
gū ㄍㄨ, hú ㄏㄨˊ, hù ㄏㄨˋ, huò ㄏㄨㄛˋ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầu. § Một giống dây như dưa có quả dài như quả bầu, lúc lớn ăn hết ruột, còn vỏ dùng làm cái lọ đựng nước được.
2. Một âm là "hoạch". (Tính) "Hoạch lạc" : cũng như "khuếch lạc" trống rỗng, vô dụng. ◇ Trang Tử : "Phẫu chi dĩ vi biều, tắc hoạch lạc vô sở dung" , (Tiêu dao du ) Bổ nó ra làm cái bầu thì trống rỗng không đựng được vật gì.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầu, một giống dây như dưa có quả dài như quả bầu, lúc lớn ăn hết ruột, còn vỏ dùng làm cái lọ đựng nước được.
② Một âm là hoạch. Hoạch lạc cũng như khuếch lạc . Trang Tử (): Phẫu chi dĩ vi biều, tắc hoạch lạc vô sở dung bổ nó ra làm cái bầu thì mảnh vỏ không đựng được vật gì.

hồ

phồn thể

Từ điển phổ thông

bầu đựng nước làm từ quả bầu khô

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Bầu. § Một giống dây như dưa có quả dài như quả bầu, lúc lớn ăn hết ruột, còn vỏ dùng làm cái lọ đựng nước được.
2. Một âm là "hoạch". (Tính) "Hoạch lạc" : cũng như "khuếch lạc" trống rỗng, vô dụng. ◇ Trang Tử : "Phẫu chi dĩ vi biều, tắc hoạch lạc vô sở dung" , (Tiêu dao du ) Bổ nó ra làm cái bầu thì trống rỗng không đựng được vật gì.

Từ điển Thiều Chửu

① Bầu, một giống dây như dưa có quả dài như quả bầu, lúc lớn ăn hết ruột, còn vỏ dùng làm cái lọ đựng nước được.
② Một âm là hoạch. Hoạch lạc cũng như khuếch lạc . Trang Tử (): Phẫu chi dĩ vi biều, tắc hoạch lạc vô sở dung bổ nó ra làm cái bầu thì mảnh vỏ không đựng được vật gì.

Từ điển Trần Văn Chánh

(thực) Cây bầu. Cg. [hùzi].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây bầu, một thứ cây leo, cùng họ với cây bí.

Từ ghép 1

ngột
wù ㄨˋ

ngột

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: ngột niết )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lay động, dao động. ◇ Sử Kí : "Dương thúy diệp, ngột tử hành, phát hồng hoa" , , (Tư Mã Tương Như liệt truyện ).
2. (Danh) Cây không có cành nhánh.
3. (Danh) Cây chỉ còn khúc dưới gốc (sau khi bị chặt).
4. (Danh) Ghế đẩu (hình vuông, không có chỗ dựa), cái đẳng. ◇ Thủy hử truyện : "Vũ Tùng nhượng ca tẩu thượng thủ tọa liễu, Vũ Tùng xuyết cá ngột tử, hoành đầu tọa liễu" , , (Đệ nhị thập tứ hồi) Võ Tòng nhường cho anh và chị dâu ngồi trên, chàng nhích một cái ghế đẩu, ngồi sang một bên.
5. (Danh) Cái thớt, tấm bản gỗ. ◇ Ngưu Tăng Nhụ : "Ngã tài phương cổ từ nhân, duy bất cập Đông A nhĩ, kì dư văn sĩ, giai ngô ngột trung chi nhục, khả dĩ tể cát hĩ" , , , , (Huyền quái lục , Tào Huệ ).
6. (Danh) Tên gọi tắt của "Đào ngột" , sách sử của nước Sở thời xưa.
7. (Tính) Ngây dại, ngớ ngẩn. ◇ Bào Chiếu : "Thần ngân ngột cùng tiện, tình thị suyễn muội" , (Thị lang báo mãn từ các sớ 滿).

Từ điển Thiều Chửu

① Ðào ngột tên một giống ác thú. Ngày xưa dùng tiếng ấy để gọi các kẻ hư ác.
② Ngột niết áy náy không yên. Ngột tử cái ghế nhỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cây không nhánh, gốc cây (còn lại sau khi đốn);
② Ghế đẩu vuông: Ghế đẩu;
③ Áy náy: Áy náy không yên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây trơ trụi, không cành lá — Cái ghế đầu.

Từ ghép 2

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.