gū ㄍㄨ, gǔ ㄍㄨˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: lâu ,; huệ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "lâu " .
2. (Danh) § Xem "huệ " .

Từ điển Thiều Chửu

① Lâu con dế, một thứ sâu ở lỗ giống như con dế mèn làm hại lúa và nho.
② Huệ một loại ve sầu nhỏ.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [lóugu], [huigu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Huệ , Lâu ở các vần Huệ và Câu.

Từ ghép 3

nương
niáng ㄋㄧㄤˊ

nương

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. , chị
2. mẹ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Thiếu nữ. ◎ Như: " nương" con gái.
2. (Danh) Tiếng gọi mẹ. § Thông "nương" . ◇ Thủy hử truyện : "Ngã chỉ hữu nhất cá lão nương tại gia lí. Ngã đích ca ca hựu tại biệt nhân gia tố trường công, như hà dưỡng đắc ngã nương khoái lạc?" . , (Đệ tứ thập nhị hồi) Tôi chỉ có một mẹ già ở nhà. Anh tôi lại đi làm công lâu năm cho người ta, làm sao phụng dưỡng mẹ tôi cho vui sướng được?
3. (Danh) Vợ. ◎ Như: "nương tử" vợ, "lão bản nương" vợ ông chủ.
4. (Danh) Tiếng tôn xưng đàn bà bậc trên hoặc phụ nữ đã có chồng. ◎ Như: "đại nương" bà, "di nương" dì, "nương nương" lệnh bà (tôn xưng hoàng hậu, quý phi).
5. (Danh) Tiếng kính xưng của nô bộc đối với bà chủ.
6. (Danh) Tiếng dùng để chửi rủa, mang ý vị than trách hoặc oán hận. ◇ Thủy hử truyện : "Trực nương tặc! Nhĩ lưỡng cá yếu đả tửu gia, yêm tiện hòa nhĩ tư đả" ! , 便 (Đệ ngũ hồi) Mẹ đồ giặc! Hai chúng mày muốn đánh tao, thì tao đánh nhau với chúng mày chơi.

Từ điển Thiều Chửu

① Nàng, con gái trẻ tuổi gọi là nương tử hay nương nàng.
② Mẹ cũng gọi là nương, nguyên là chữ nương .
③ Tiếng gọi tôn các bà, như các cung phi gọi hoàng hậu là nương nương . Tục thường gọi đàn bà là đại nương .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mẹ, má, mạ, u, bầm, đẻ, me: Bố mẹ;
② Bác gái, mẹ, má: Má Vương;
, nàng (con gái trẻ tuổi): gái trẻ; nàng; Đàn bà; dâu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nàng. nàng. Tiếng gọi người con gái. Td: nương — Tiếng gọi mẹ — Tiếng gọi người đàn bà quyền quý.

Từ ghép 19

tì, từ, tỳ
cí ㄘˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lợp nhà bằng cỏ tranh, lau, sậy. ◇ Tân Đường Thư : "Dĩ trúc mao tì ốc" (Tống Cảnh truyện ) Lấy tre và cỏ tranh lợp nhà.
2. (Động) Lấp đầy, chất chứa. ◇ Hoài Nam Tử : "Tì kì sở quyết nhi cao chi" (Thái tộc ) Lấp đất đầy chỗ vỡ nước ấy cho cao lên.
3. (Danh) Mái nhà lợp bằng tranh, lau, sậy. ◇ Văn tuyển : "Sanh ư cùng hạng chi trung, trưởng ư bồng tì chi hạ" , (Vương , Thánh chủ đắc hiền thần tụng ) Sinh ra ở trong ngõ hẻm, lớn lên dưới mái nhà lợp cỏ bồng cỏ tranh.
4. (Danh) Tên xưa của cỏ "tật lê" , thứ cỏ có gai.
5. (Danh) Họ "Tì".
6. (Danh) § Xem "tì " .

Từ ghép 1

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lợp nhà bằng cỏ tranh, lau, sậy. ◇ Tân Đường Thư : "Dĩ trúc mao tì ốc" (Tống Cảnh truyện ) Lấy tre và cỏ tranh lợp nhà.
2. (Động) Lấp đầy, chất chứa. ◇ Hoài Nam Tử : "Tì kì sở quyết nhi cao chi" (Thái tộc ) Lấp đất đầy chỗ vỡ nước ấy cho cao lên.
3. (Danh) Mái nhà lợp bằng tranh, lau, sậy. ◇ Văn tuyển : "Sanh ư cùng hạng chi trung, trưởng ư bồng tì chi hạ" , (Vương , Thánh chủ đắc hiền thần tụng ) Sinh ra ở trong ngõ hẻm, lớn lên dưới mái nhà lợp cỏ bồng cỏ tranh.
4. (Danh) Tên xưa của cỏ "tật lê" , thứ cỏ có gai.
5. (Danh) Họ "Tì".
6. (Danh) § Xem "tì " .

tỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lợp cỏ tranh
2. cỏ tật lê (một thứ cỏ có gai)
3. chất chứa
4. (xem: tỳ )

Từ điển Thiều Chửu

① Lợp cỏ tranh.
② Cỏ tật lê, thứ cỏ có gai.
③ Tì cây tì . Có khi viết là . Cũng gọi là từ .
④ Chất chứa.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lều tranh, nhà lá;
② Cỏ tranh;
③ (thực) Cỏ tật lê (một loại cỏ có gai);
④ 【】tì [cígu] Cây (hoặc củ) từ . Như [cígu];
⑤ (văn) Chất chứa.

Từ ghép 2

gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. rau , lúa
2. cây nấm

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Rau , lúa (Zizania latifolia). Tục gọi là "giao bạch duẩn" .
2. (Danh) Nấm. § Cũng như .

Từ điển Thiều Chửu

① Rau , lúa .
② Nấm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thực) Niễng (Zizania latifolia). Cg. ;
② Như [gu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái tù và làm bằng ống tre lớn.

Từ ghép 3

gū ㄍㄨ

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) § Xem "chá " .
2. (Danh) § Xem "bột " .

Từ điển Thiều Chửu

① Chim .

Từ điển Trần Văn Chánh

Chim . Xem [zhègu], [bógu].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Giá .

Từ ghép 3

cao, cáo
gāo ㄍㄠ, gào ㄍㄠˋ

cao

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dầu, mỡ, cao (thuốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỡ, dầu, màu mỡ, béo ngậy, béo bở: Mưa xuân màu mỡ;
② Kem, bột nhồi, bột nhão, hồ bột, thuốc cao: Kem đánh giày; Kem xoa mặt; Thuốc mỡ;
③ (văn) Phần dưới tim (trong cơ thể);
④ Nhuần thấm, ân huệ: Sương móc mát mẻ; Ân trạch thấm xuống tới dân. Xem [gào].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Béo, mập — Ngon béo — Phần ở dưới tim — Mỡ loài vật — Phì nhiêu ( Nói về đất đai ) — Kẹo lại, lại thành chất dẻo.

Từ ghép 18

cáo

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỡ, dầu, chất béo. § Mỡ miếng gọi là "chi" , mỡ nước gọi là "cao" . ◎ Như: "chi cao" mỡ.
2. (Danh) Chất đặc sệt, như sáp, kem, hồ. ◎ Như: "nha cao" kem đánh răng, "lan cao" dầu thơm, "cao mộc" sáp bôi.
3. (Danh) Thuốc đun cho đặc để giữ được lâu. ◎ Như: "dược cao" cao thuốc.
4. (Danh) Các thức ăn đông đặc cho tiện để dành.
5. (Danh) Huyệt ở giữa tim và hoành cách mô (y học cổ truyền). ◎ Như: "cao hoang chi tật" bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng. ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Ngô quan Lưu Kì quá ư tửu sắc, bệnh nhập cao hoang, hiện kim diện sắc luy sấu, khí suyễn ẩu huyết; bất quá bán niên, kì nhân tất tử" , , , ; , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Tôi xem bộ Lưu Kì tửu sắc quá độ, bệnh đã vào cao hoang, nay mặt mày gầy yếu, ho hen thổ ra máu; nhiều lắm nửa năm nữa, người ấy sẽ chết.
6. (Danh) Ân trạch. § Ghi chú: Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là "cao". ◇ Mạnh Tử : "Cao trạch hạ ư dân" Ân trạch thấm tới dân.
7. (Tính) Béo, ngậy. ◎ Như: "cao lương" thịt béo gạo trắng, ý nói ăn ngon mặc sướng.
8. (Tính) Màu mỡ. ◎ Như: "cao du chi địa" đất tốt, đất màu mỡ.
9. (Động) Nhuần thấm. ◎ Như: "cao lộ" móc ngọt, sương móc mát mẻ. ◇ Thi Kinh : "Âm vũ cáo chi" (Tào phong , Hạ tuyền ) Mưa thấm nhuần cho.
10. Một âm là "cáo". (Động) Thấm, chấm. ◎ Như: "cáo bút" chấm bút, "cáo mặc" quẹt mực.

Từ điển Thiều Chửu

① Mỡ. Mỡ miếng gọi là chi , mỡ nước gọi là cao . Như lan cao dầu thơm, cao mộc sáp bôi, v.v.
② Ðồ ăn béo ngậy gọi là cao. Như cao lương thịt béo gạo trắng, ý nói là kẻ ăn ngon mặc sướng. Chỗ đất tốt mầu gọi là cao du chi địa .
③ Chỗ dưới quả tim gọi là cao hoang chi tật bệnh vào chỗ nguy hiểm, bệnh nặng.
④ Nhuần thấm, như cao lộ móc ngọt, sương móc mát mẻ. Ngày xưa lấy mưa móc ví với ân trạch, cho nên gọi ân trạch là cao, như cao trạch hạ ư dân (Mạnh Tử ) ân trạch thấm tới dân.
⑤ Thuốc cao, thuốc đun cho đặc để lâu không thiu gọi là cao. Các thức ăn đông đặc cho tiện để dành cũng gọi là cao.
⑥ Một âm là cáo. Thấm. Như âm vũ cáo chi (Thi Kinh ) mưa dầm thấm cho.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tra dầu mỡ, bôi trơn (máy);
② Quẹt, chấm (mực): Quẹt mực;
③ (văn) Làm tươi, làm cho màu mỡ, làm cho ngọt, thấm ngọt: Mưa dầm nhuần thấm. Xem [gao].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấm ướt — Một âm khác là Cao.
thư, tả
jiě ㄐㄧㄝˇ

thư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. (tiếng em gọi chị gái)
2.

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục gọi chị là "tả". § Thông "tỉ" .
2. (Danh) Tiếng gọi người nữ ngang tuổi. ◎ Như: "Dương tả" chị Dương.
3. (Danh) Tiếng thông dụng để gọi phụ nữ. ◎ Như: "tiểu tả" , tiểu thư.
4. § Ta quen đọc là "thư".

Từ điển Thiều Chửu

① Tục gọi chị gái là tả.
② Tiếng thông dụng để gọi về con gái như tiểu tả , đại tả ả. Ta quen gọi là thư.

Từ điển Thiều Chửu

[jiâ]
① Chị: Chị cả; Chị họ
(chỉ người phụ nữ còn trẻ): , tiểu thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Người chị. Cũng gọi là Thư thư ( Bạch thoại ) — Người con gái làm nghề đàn hát. Con hát — Tiếng chỉ người con gái. Td: Tiểu thư.

Từ ghép 8

tả

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tục gọi chị là "tả". § Thông "tỉ" .
2. (Danh) Tiếng gọi người nữ ngang tuổi. ◎ Như: "Dương tả" chị Dương.
3. (Danh) Tiếng thông dụng để gọi phụ nữ. ◎ Như: "tiểu tả" , tiểu thư.
4. § Ta quen đọc là "thư".

Từ điển Thiều Chửu

① Tục gọi chị gái là tả.
② Tiếng thông dụng để gọi về con gái như tiểu tả , đại tả ả. Ta quen gọi là thư.

Từ điển Thiều Chửu

[jiâ]
① Chị: Chị cả; Chị họ
(chỉ người phụ nữ còn trẻ): , tiểu thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Tả — Một âm khác là Thư. Xem Thư.

chá

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim chá (giá ), chim ngói, gà gô

Từ điển trích dẫn

1. Chim đa đa, thuộc loại bồ câu (lat. Francolinus pintadeanus), mình nó to như chim "cưu" , đỉnh đầu màu tía, lưng xám tro, mỏ đỏ, bụng vàng, chân đỏ thẫm, đậu thành đàn trên đất, làm tổ trong hang hốc đất. § Ta quen đọc là "giá". Người xưa đặt ra câu có âm tương tự tiếng kêu của chim: "hành bất đắc dã ca ca" đi không được anh ơi. Trong văn thơ thường dùng để nói lên lòng nhớ cố hương.

gia

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim chá (giá ), chim ngói, gà gô

giá

phồn thể

Từ điển phổ thông

chim chá (giá ), chim ngói, gà gô

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim, biết gáy.

chá

giản thể

Từ điển phổ thông

chim chá (giá ), chim ngói, gà gô

gia

giản thể

Từ điển phổ thông

chim chá (giá ), chim ngói, gà gô

giá

giản thể

Từ điển phổ thông

chim chá (giá ), chim ngói, gà gô
gū ㄍㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lải nhải

Từ điển trích dẫn

1. (Động) " nông" nói lẩm bẩm, nói thì thầm. § Xem thêm "đô" .

Từ điển Thiều Chửu

nông nói dai (lải nhải).

Từ điển Trần Văn Chánh

① (thanh) Tiếng kêu của gà mái hay tiếng chim gáy;
② (văn) Lải nhải.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng ú ớ không rõ ( vì giận, xúc động… ).

Từ ghép 4

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.