Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một thể văn của Việt Nam, cứ hai câu lục bát thì tới hai câu bảy chữ ( thất ngôn ). Còn gọi là thể Song thất lục bát. Cũng gọi là thể ngâm, vì các khúc ngâm đều viết theo thể này ( Chinh phụ ngâm khúc , Cung oán ngâm khúc v.v… ) .
khôi
kuài ㄎㄨㄞˋ, kuí ㄎㄨㄟˊ, kuǐ ㄎㄨㄟˇ

khôi

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đứng đầu, đầu sỏ
2. cái muôi múc canh
3. sao Khôi

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đầu sỏ, người đứng đầu. ◎ Như: "tội khôi" thủ phạm (người phạm tội đứng đầu), "hoa khôi" : xem từ này.
2. (Danh) Người đỗ đầu đời khoa cử. ◎ Như: Lấy năm kinh thi các học trò, mỗi kinh lọc lấy một người đầu gọi "kinh khôi" . Năm người đỗ đầu gọi là "ngũ khôi" . Đỗ trạng nguyên gọi là "đại khôi" .
3. (Danh) Sao "Khôi", tức sao "Bắc đẩu" . § Từ ngôi thứ nhất đến ngôi thứ tư gọi là "khôi". Tục gọi sao "Khuê" là "khôi tinh" . Đời khoa cử coi sao "Khuê" là chủ về văn học.
4. (Danh) Cái môi. ◎ Như: "canh khôi" môi múc canh.
5. (Danh) Các loài ở dưới nước có mai (cua, sò, v.v.).
6. (Danh) Củ, các loài thực vật đầu rễ mọc ra củ.
7. (Tính) Cao lớn, cường tráng. ◎ Như: "khôi ngô" vạm vỡ, phương phi.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðầu sỏ, kẻ làm đầu sỏ cả một đảng gọi là khôi.
② Ðỗ đầu, đời khoa cử lấy năm kinh thi các học trò, mỗi kinh lọc lấy một người đầu gọi là khôi, cho nên gọi là ngũ khôi hay là kinh khôi . Ðỗ trạng nguyên gọi là đại khôi .
③ Cao lớn. Như người trạng mạo vạm vỡ phương phi gọi là khôi ngô .
④ Sao Khôi, sao Bắc đẩu từ ngôi thứ nhất đến ngôi thứ tư gọi là khôi. Tục gọi sao Khuê là khôi tinh . Ðời khoa cử cho ngôi sao ấy làm chủ về văn học nên thường thờ sao ấy.
⑤ Cái môi, cái môi múc canh gọi là canh khôi .
⑥ Các loài ở dưới nước có mai như cái gáo như con cua, con sò, v.v. cũng gọi là khôi.
⑦ Củ, các loài thực vật đầu rễ mọc ra củ gọi là khôi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người đứng đầu, kẻ đầu sỏ: Đoạt giải đầu (giải nhất); Thủ phạm;
② Người đỗ đầu (trong một kì thi): (Người đỗ) trạng nguyên;
③ To lớn, cao lớn (vóc người): Người to sức khỏe;
④ (văn) Cái môi: Môi múc canh;
⑤ (văn) Loài có mai sống dưới nước (như cua, sò...);
⑥ (văn) (thực) Củ;
⑦ [Kuí] Sao Khôi (trong chòm sao Bắc Đẩu).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái gáo có cán dài để múc canh — Tên chỉ chung bốn ngôi sao từ thứ nhất tới thứ tư trong chòm bảy ngôi Bắc Đẩu — To lớn — Đứng đầu. Td: Văn khôi ( tài văn chương đứng đầu, tức người thi đỗ đầu ). Thơ Nguyễn Khuyến có câu: » Nét son điểm rõ mặt văn khôi «.

Từ ghép 8

đồng
dòng ㄉㄨㄥˋ, tóng ㄊㄨㄥˊ, tǒng ㄊㄨㄥˇ, yǒng ㄧㄨㄥˇ

đồng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái ống trúc (một nhạc cụ)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ống trúc.
2. (Danh) Đồ đựng miệng nhỏ.
3. (Danh) Đồ để đựng tên. ◇ Lưu Hướng : "Trừu cung ư sướng, viên thỉ ư đồng" , (Tân tự , Nghĩa dũng ) Lấy cung từ túi đựng cung, rút tên trong hộp đựng tên.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái ống trúc, một thứ âm nhạc cũng như cái sáo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ống trúc (để thổi như sáo);
② Lưỡi câu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây tre ngắn — Cái lưỡi câu.
hù ㄏㄨˋ, yǔ ㄩˇ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lông chim

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lông chim. ◇ Hàn Phi Tử : "Nhân vô mao vũ, bất y tắc bất phạm hàn" , (Giải lão ) Người ta không có lông mao, không có áo thì không chịu được lạnh.
2. (Danh) Cánh (loài chim, loài sâu biết bay). ◇ Lễ Kí : "Minh cưu phất kì vũ" (Nguyệt lệnh ) Chim cưu kêu rung cánh của nó.
3. (Danh) Loài chim nói chung. ◇ Tào Thực : "Dã vô mao loại, Lâm vô vũ quần" , (Thất khải ) Đồng không có cây cỏ, Rừng không có chim chóc.
4. (Danh) Mũi tên. ◎ Như: "một vũ" sâu ngập mũi tên.
5. (Danh) Một thứ làm bằng đuôi chim trĩ để cầm lúc hát múa. ◇ Lễ Kí : "Quân cầm sắt quản tiêu, chấp can thích qua vũ" , (Nguyệt lệnh ) Điều chỉnh đàn cầm đàn sắt ống sáo ống tiêu, cầm cái mộc cây búa cái mác cái vũ.
6. (Danh) Tiếng "vũ", một tiếng trong ngũ âm.
7. (Danh) Bạn bè, đồng đảng. ◎ Như: "đảng vũ" bè đảng.
8. (Danh) Phao nổi dùng để câu cá. ◇ Lã Thị Xuân Thu : "Ngư hữu đại tiểu, nhị hữu nghi thích, vũ hữu động tĩnh" , , (Li tục lãm ) Cá có lớn hay nhỏ, mồi câu có vừa vặn không, phao nổi có động đậy hay đứng im.
9. (Danh) Họ "Vũ".
10. (Tính) Làm bằng lông chim. ◎ Như: "vũ phiến" quạt làm bằng lông chim.

Từ điển Thiều Chửu

① Lông chim.
② Cái vẩy tên, tên cắm vào sâu gọi là một vũ hay ẩm vũ .
③ Tiếng vũ, một tiếng trong ngũ âm.
④ Cái vũ, một thứ làm bằng đuôi con trĩ để cầm lúc hát múa gọi là can vũ .
⑤ Loài chim.
⑥ Cánh sâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lông (chim), lông vũ: Áo lông vũ; Cò cũng là một trong những loài có lông vũ (Nguyễn Công Trứ);
② (loại) Con (chim): 鴿 Một con bồ câu đưa thư;
③ (văn) Cái vầy tên: (Tên bắn) cắm ngập vào vầy tên;
④ (văn) Cái vũ (một vật dùng để múa hát, làm bằng đuôi chim trĩ);
⑤ Âm vũ (một trong ngũ âm).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lông chim. Ta cũng gọi là lông vũ — Chỉ về loài chim gà. Xem Vũ trùng — Cánh của loài côn trùng cũng gọi là Vũ — Tên một âm bậc trong Ngũ âm của cổ nhạc Trung Hoa (gồm Cung, Thương, Giốc, Trủy, Vũ) — Tên một bộ chữ Hán tức bộ Vũ.

Từ ghép 16

Từ điển trích dẫn

1. Ra đề mục khảo thí hoặc cho người làm văn.
2. Câu nói biểu đạt một phán đoán (luận lí học).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời nói, câu nói đủ ý. » Mệnh đề truyền lấy tiên hoa vội vàng « ( Hoa Tiên ).
thác
tuò ㄊㄨㄛˋ

thác

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

phóng túng, không chịu giữ mình

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Thác thỉ" phóng túng không biết tự giữ gìn, phóng đãng không theo quy củ. ◇ Trần Lượng : "Tài giả dĩ thác thỉ nhi khí, bất tài giả dĩ bình ổn nhi dụng" , (Mậu Thân tái thượng Hiếu Tông hoàng đế thư ) Người có tài mà phóng đãng không theo quy củ thì bỏ, người không có tài mà điều hòa thận trọng thì dùng.

Từ điển Thiều Chửu

① Thác thỉ lu bu, phóng túng, không biết tự giữ gìn mình.

Từ điển Trần Văn Chánh

】thác thỉ [tuòchí] (văn) Phóng đãng, phóng túng, không câu thúc.
giả
zhě ㄓㄜˇ, zhū ㄓㄨ

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. người
2. một đại từ thay thế

Từ điển trích dẫn

1. (Đại) Xưng thay người hoặc sự vật. ◎ Như: "kí giả" , "tác giả" . ◇ Luận Ngữ : "Trí giả nhạo thủy, nhân giả nhạo san" , (Ung Dã ) Kẻ trí thích nước, kẻ nhân thích núi.
2. (Tính) Chỉ thị hình dung từ: cái này, điều này. § Cũng như "giá" . ◎ Như: "giả cá" cái này, "giả phiên" phen này.
3. (Trợ) Dùng giữa câu, biểu thị đình đốn, phân biệt chỗ cách nhau. ◇ Trung Dung : "Nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã" , (Tận tâm hạ ) Nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
4. (Trợ) Biểu thị ngữ khí kết thúc, thường có chữ "dã" đi sau. ◇ Đổng Trọng Thư : "Mệnh giả thiên chi lệnh dã, tính giả sanh chi chất dã" , Mệnh là lệnh của trời, tính là bản chất lúc sinh ra vậy.
5. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để so sánh: như là, dường như. ◇ Sử Kí : "Dĩ nhi tương khấp, bàng nhược vô nhân giả" , (Kinh Kha truyện ) Sau đó lại cùng nhau khóc, như là bên cạnh không có người.

Từ điển Thiều Chửu

① Lời phân biệt, trong câu văn có chữ giả là để phân biệt chỗ cách nhau, như nhân giả nhân dã, nghĩa giả nghi dã nhân ấy là đạo làm người, nghĩa ấy là sự làm phải vậy.
② Lời nói chuyên chỉ về một cái gì, như hữu kì sĩ chi nhân giả chơi bạn phải chơi với kẻ sĩ có nhân.
③ Ấy, như giả cá cái ấy, giả phiên phen ấy, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Người, kẻ, cái, giả (dùng để chỉ người, vật hoặc sự việc): Kẻ mạnh; Tác giả; Kí giả, phóng viên; ? Người bị trói làm gì thế? (Án tử Xuân thu); Khổng Văn Cử có hai con trai, đứa lớn sáu tuổi, đứa nhỏ năm tuổi (Thế thuyết tân ngữ);
② Dùng để ngắt hơi hoặc đệm sau câu: Trần Thắng đó, người ở đất Dương Thành; Tần Thủy hoàng, là con của Tần Trang Tương vương (Sử kí); Nói làm cho ý thành, là nói không tự dối mình (Đại học); Tả hữu nói: Vốn thế. Nhà vua nhân đó giết cả hai người (Hàn Phi tử);
③ Trợ từ đặt sau những từ ngữ chỉ thời gian: Nay; Cuối mùa xuân, quần áo mùa xuân đã mặc xong (Luận ngữ);
④ Đặt sau cụm từ biểu thị ý giả thiết: ? Nếu nước Lỗ không có người quân tử thì ngươi lấy đâu được cái đức quân tử ấy? (Luận ngữ);
⑤ Đặt cuối câu, biểu thị nghi vấn (thường dùng kèm với ): ? Ông mà không làm được thì còn ai làm được? (Hán thư); ? Ai có thể thi hành kế ấy cho đại vương? (Sử kí);
⑥ Trợ từ, biểu thị sự so sánh (thường dùng kèm với , , ...): Khổng Tử ở nơi làng xóm, chất phác thật thà, dường như không biết nói năng (Luận ngữ); Đến triều đình yết kiến, giống như người không biết nói (Sử kí); Nói ra những lời đó mà gương mặt anh ta dường như đau đớn lắm (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết); ? Tiếng khóc của bà dường như có nhiều nỗi đau buồn lắm? (Lễ kí);
⑦ Trong ... đó (đặt sau số từ để tỏ những sự việc đã kể): Trong hai cái đó tất phải chọn lấy một; Nước và phân, hai thứ đó không thể thiếu một; Dân có ba điều lo: Đói không được ăn, lạnh không được mặc, mệt không được nghỉ, ba điều đó là nỗi lo lớn của dân (Mặc tử);
⑧ Đại từ phức điệp, dùng để chỉ lại sự vật đã nêu ra ở đoạn trước: Kẻ lại được đền bù đầy đủ những cái bị mất gồm bốn chục vạn hộc (Hàn Dũ); Về những lạch nhỏ, (những lạch) dùng mở núi thông đường, thì không thể kể xiết (Sử kí); Hàn Tín về đến nước, cho gọi người thiếu niên làm nhục mình, (kẻ mà trước kia từng) bắt mình chui dưới háng, cho làm chức Sở trung úy (Sử kí);
⑨ Này (thường dùng trong thơ, từ cổ, như [zhè], [cê]): Lần này; Lượt này, phen này.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ người hay vật. Chẳng hạn Độc giả ( người đọc ) — Tiếng trợ từ, hoặc dùng giữa câu, hoặc dùng cuối câu.

Từ ghép 33

cước
jiǎo ㄐㄧㄠˇ, jié ㄐㄧㄝˊ, jué ㄐㄩㄝˊ

cước

phồn thể

Từ điển phổ thông

chân

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chân (người hay động vật). ◎ Như: "mã cước" chân ngựa.
2. (Danh) Phần dưới của vật thể, phần sau, cái gì để chống đỡ đồ dùng. ◎ Như: "tường cước" chân tường, "trác cước" chân bàn, "san cước" chân núi, "chú cước" lời chú thích (ghi ở dưới).
3. (Danh) Rễ nhỏ của cây cỏ.
4. (Danh) Vết, ngấn tích nhỏ li ti. ◇ Từ Tập Tôn : "Bi đoạn loạn vân phong tự cước, Đình hoang lạc diệp phúc tuyền tâm" , (Trí quả tự quan đông pha mặc tích tham liêu tuyền ).
5. (Danh) Lượng từ: cái đá, cái giậm chân... ◎ Như: "liên thích tam cước" đá liền ba cái.
6. (Động) Đưa đường, phụ giúp. ◇ Thủy hử truyện : "Na phụ nhân chuyên đắc Nghênh nhi tố cước, phóng tha xuất nhập" , (Đệ tứ thập ngũ hồi) Ả ta đã có con Nghênh nhi đưa đường ra lối vào cho anh ta.

Từ điển Thiều Chửu

① Cẳng chân.
② Chân để đi, vì thế nên số tiền tặng để ăn đường gọi là thủy cước .
③ Dưới, như sơn cước chân núi.
④ Phàm cái gì bám ở sau đều gọi là cước. Như trong một câu văn hay một đoạn sách có chua thêm mấy chữ nhỏ ở bên gọi là chú cước hay thiết cước .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bàn chân, chân cẳng: Vết chân;
② Chân, phần dưới: Chân núi; Chân tường.

Từ điển Trần Văn Chánh

】cước sắc [jiésè]
① Nhân vật, vai (trong tuồng kịch, phim ảnh): Anh ấy đóng vai Hamlet;
② (văn) Lí lịch cá nhân (dùng trong kì thi thời xưa);
③ (văn) Người có tài.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ông chân — Dưới chân. Bên dưới — Đi đường.

Từ ghép 14

luyện
làn ㄌㄢˋ, liàn ㄌㄧㄢˋ

luyện

phồn thể

Từ điển phổ thông

luyện, đúc (làm nóng chảy kim loại rồi để đông lại)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Rèn, đúc, lọc (dùng lửa hoặc nhiệt độ cao trừ khử chất tạp hoặc làm cho cứng chắc hơn). ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nữ Oa thị luyện thạch bổ thiên" (Đệ nhất hồi) Nữ Oa luyện đá vá trời.
2. (Động) Sao, rang (dùng lửa bào chế thuốc). ◎ Như: "luyện dược" , "luyện đan" .
3. (Động) Đốt. ◎ Như: "chân kim bất phạ hỏa luyện" vàng thật không sợ lửa đốt.

Từ điển Thiều Chửu

① Nung đúc, rèn đúc, xem chữ luyện .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Luyện, rèn luyện, rèn đúc, nung đúc, hun đúc, nấu.【】luyện thiết [liàntiâ] Luyện gang;
② Tôi, đốt: Vàng thật đâu sợ lửa tôi;
③ Gọt giũa: Gọt giũa câu văn.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bỏ quặng kim loại vào lò nấu cho chảy để loại những chất tạp chất dơ.

Từ ghép 4

sáp
sè ㄙㄜˋ

sáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. rít, ráp, sáp, không trơn tru
2. chát sít

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rít, không trơn tru. ◎ Như: "luân trục phát sáp" trục bánh xe bị rít.
2. (Tính) Chát, sít. ◎ Như: "toan sáp" chua và chát, "giá cá thị tử ngận sáp" quả hồng này chát quá. ◇ Pháp Hoa Kinh : "Cập chư khổ sáp vật, tại kì thiệt căn, giai biến thành thượng vị, như thiên cam lộ" , , , (Pháp sư công đức ) Cho đến những vật đắng chát, ở lưỡi người đó, đều biến thành vị ngon, như cam lộ trên trời.
3. (Tính) Tối tăm, khó hiểu. ◎ Như: "hối sáp" tối tăm, trúc trắc.
4. (Tính) Hiểm trở, không thông suốt. ◇ Bạch Cư Dị : "Băng tuyền lãnh sáp huyền ngưng tuyệt, Ngưng tuyệt bất thông thanh tạm hiết" , (Tì bà hành ) (Như) suối giá lạnh không chảy được, dây đàn ngừng hẳn lại, Ngừng dứt không thông, tiếng đàn đột nhiên im bặt.

Từ điển Thiều Chửu

① Rít, ráp, cái gì không được trơn tru gọi là sáp.
② Chất sít.
Văn chương khó đọc cũng gọi là sáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rít (không trơn): Trục rít rồi, nên cho ít dầu vào;
② Chát: Quả hồng này chát quá;
③ Khó hiểu: Câu văn rất khó hiểu.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rít, không trơn, như chữ Sáp — Khó khăn, trở ngại — Cực nhọc — Vị chát xít trong miệng, miệng lưỡi cảm thấy rít — Ăn nói chậm chạp khó khăn, lời lẽ không trơn tru — Lời văn trúc trắc, khó đọc, không trơn tru êm tai thuận miệng.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.