lạp
lì ㄌㄧˋ

lạp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hạt gạo, hạt thóc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hạt gạo. ◇ Liệt Tử : "Phẫu lạp vi nhị, dẫn doanh xa chi ngư" , (Thang vấn ) Bổ hạt gạo làm mồi, câu được cá đầy xe.
2. (Danh) Hột, viên. ◎ Như: "sa lạp" hạt cát, "diêm lạp" hột muối.
3. (Danh) Lượng từ: đơn vị dùng chỉ viên, hạt, hột, v.v. ◎ Như: "lưỡng lạp dược hoàn" hai viên thuốc.
4. (Động) Ăn gạo. ◇ Thư Kinh : "Chưng dân nãi lạp, vạn bang tác nghệ" , (Ích tắc ) Dân chúng ăn gạo, muôn nước yên định.

Từ điển Thiều Chửu

① Hạt gạo, hạt lúa, vật gì nhỏ mà rời từng hạt đều gọi là lạp.
② Ăn gạo.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hạt: Hạt đậu; Hạt muối;
② (loại) Viên, hạt: Một hạt gạo; Ba viên đạn;
③ (văn) Ăn gạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hạt gạo — Viên nhỏ. Hạt nhỏ.

Từ ghép 1

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lễ hỏi vợ — Chỉ chung tiền bạc và vật dụng mà nhà trai phải nạp cho nhà gái trong lễ hỏi. Cũng như Sính lễ . Đoạn trường tân thanh có câu: » Rằng mua ngọc đến Lam kiều, sính nghi xin dạy bao nhiêu cho tường «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bậc thầy và người trên. Chỉ chung các người vai vế trên mình — Vị tướng đứng đầu một Sư đoàn thời xưa — Người thầy tu đứng đầu một chùa. Đoạn trường tân thanh có câu: » Thấy màu ăn mặc nâu sồng, Giác Duyên sư trưởng lành lòng liền thương «.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quên cái nghèo. Chỉ thái độ cao quý của nhà nho trong cảnh nghèo. Hàn nho phong vị phú của Nguyễn Công Trứ: » Cùng con cháu thuở nói năng chuyện cũ, thường ngâm câu lạc đạo vong bần «.

Từ điển trích dẫn

1. Phật giáo thuật ngữ: Nghiệp oan khuất báo ứng do kiếp trước làm việc ác.
2. Kẻ thù, oan cừu.
3. Chỉ nhân duyên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái hậu quả đau khổ phải chịu trong cuộc sống, do thù hận chồng chất từ trước. Đoạn trường tân thanh có câu: » Cũng là oan nghiệp chi đây, sa cơ mới đến thế này chẳng dưng «.
hô, hồ
hū ㄏㄨ, hú ㄏㄨˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tán thán từ, dùng khi than thở — Một âm khác là Hồ. Xem Hồ.

hồ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(dùng trong câu hỏi)

Từ điển trích dẫn

1. (Giới) Ở, vào. § Tương đương với "ư" . ◇ Trang Tử : "Ngô sanh hồ loạn thế" (Nhượng vương ) Ta sinh ra vào đời loạn. ◇ Chiến quốc sách : "Trạc chi hồ tân khách chi trung, nhi lập chi hồ quần thần chi thượng" , (Yên sách nhị ) Đề bạt ta ở trong hàng tân khách, mà đặt ở trên quần thần.
2. (Trợ) Đặt ở cuối câu, biểu thị nghi vấn: chăng, không? Tương đương với "mạ" , "ni" . ◇ Luận Ngữ : "Tăng Tử viết: Ngô nhật tam tỉnh ngô thân: vi nhân mưu nhi bất trung hồ? Dữ bằng hữu giao nhi bất tín hồ? Truyền bất tập hồ?" : : ? ? ? (Học nhi ) Mỗi ngày tôi tự xét ba việc: Làm việc gì cho ai, có hết lòng không? Giao thiệp với bạn bè, có thành tín không? Thầy dạy cho điều gì, có học tập đủ không?
3. (Trợ) Dùng ở cuối câu, để nhấn mạnh, hỏi vặn. ◇ Luận Ngữ : "Học nhi thời tập chi, bất diệc duyệt hồ?" , (Học nhi ) Học mà thường ôn tập, cũng chẳng thích ư?
4. (Trợ) Đặt ở cuối câu, dùng để kêu, gọi. ◇ Luận Ngữ : "Sâm hồ! Ngô đạo nhất dĩ quán chi" (Lí nhân ) Anh Sâm ơi! Đạo của ta chỉ có một lẽ mà thông suốt cả.
5. (Trợ) Đặt sau hình dung từ, biểu thị cảm thán, khen ngợi: thay, nhỉ, biết bao. ◇ Luận Ngữ : "Chu giám ư nhị đại, úc úc hồ văn tai" , (Bát dật ) Tấm gương nhà Chu ở hai triều đại, rực rỡ văn vẻ biết bao!
6. (Trợ) Đặt giữa câu, để làm thư hoãn ngữ khí. ◇ Mạnh Tử : "Sĩ phi vi bần dã, nhi hữu thì hồ vi bần " , (Vạn Chương hạ ) Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo.
7. (Thán) Ôi. ◎ Như: "nguy nguy hồ" cao vòi vọi vậy ôi!, "tất dã chánh danh hồ"! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
8. Một âm là "hô". (Thán) Hỡi, ôi. § Cũng như "hô" . ◎ Như: "ô hô" hỡi ơi!

Từ điển Thiều Chửu

① Vậy, ôi, ư, rư! Lời nói có ý nghi hoặc, như quân tử giả hồ quân tử ấy ư?
② Tiếng gọi, như Sâm hồ , người Sâm kia ơi!
③ Lời nói tán thán, như nguy nguy hồ cao vòi vọi vậy ôi! tất dã chánh danh hồ! ắt vậy phải chánh cái danh vậy ôi!
④ Chưng, như sở cầu hồ tử cầu chưng đạo làm con.
⑤ Một âm là hô. Lời xót thương, như cùng nghĩa với chữ hô .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ư, (phải) chăng (đặt cuối câu hỏi): ? Ông biết điều đó chăng? (Trang tử);
② Đi (trợ từ dùng ở cuối câu, biểu thị ý cầu khiến, tương đương với trong bạch thoại): ! Im miệng đi, Hà Bá! (Trang tử: Thu thủy); ! Mong ngài nghĩ tới tông miếu của tiên vương, hãy trở về nước để cai trị muôn dân! (Chiến quốc sách);
③ Thay, nhỉ, ư (biểu thị ý cảm thán): ! Lời nói hay nhỉ! (Mạnh tử); Đẹp thay, sự bền vững của núi sông (Sử kí); ! Tiếc quá nhỉ! Ông không gặp thời. Nếu ông được ở vào thời Cao đế, thì tước Vạn hộ hầu có gì đáng nói đâu! (Sử kí);
④ (văn) Ôi, ơi: Trời ơi!; ! Sâm ơi, đạo ta do một lẽ mà thông suốt hết tất cả (Luận ngữ);
⑤ Ở chỗ, ở nơi, vào lúc (giới từ dùng như , , ): Không ở chỗ đẹp mắt mà ở chỗ thực dụng; Người Sở sinh ra ở nước Sở, lớn lên ở nước Sở, và nói tiếng nước Sở (Lã thị Xuân thu); Ta sinh ra vào đời loạn (Trang tử);
⑥ Với (dùng như để nêu đối tượng so sánh): Kẻ trị thiên hạ có khác gì với người chăn ngựa đâu, cũng chỉ là trừ bỏ cái hại cho ngựa mà thôi (Trang tử);
⑦ Hơn (so với) (dùng như , để nêu đối tượng so sánh): Thành to, nhưng không thành nào to hơn cả thiên hạ (Trang tử); 便 Học tập thì không gì tiện bằng (hơn) được gần thầy giỏi bạn hiền (Tuân tử); Bởi ta lớn tuổi hơn các ngươi, nên chẳng có ai dùng ta (Luận ngữ);
⑧ Về (dùng để nêu đối tượng trực tiếp): Ta thường nghi ngờ về lời nói đó (Liễu Tôn Nguyên: Bộ xà giả thuyết);
⑨ Cho (dùng để nêu đối tượng nhắm tới): Thiên tử gả con gái cho các vua chư hầu (Công Dương truyện);
⑩ Bị (dùng như hoặc , trong câu bị động để nêu người chủ của hành vi, động tác): Vạn Thường đánh nhau với Trang công, bị Trang công bắt được (Công Dương truyện); Bị mũi tên làm cho bị thương (Công Dương truyện);
⑪ Trợ từ dùng ở cuối một đoạn câu hay giữa câu để biểu thị sự đình đốn hoặc thư hoãn ngữ khí: Cho nên Mặc Địch này cho rằng dù không cày cấy dệt vải mà công lao còn lớn hơn cày cấy dệt vải (Mặc tử: Lỗ vấn); Làm quan chẳng phải vì nghèo, nhưng cũng có khi vì nghèo (Mạnh tử: Vạn Chương hạ);
⑬ Trợ từ, đặt sau hình dung từ hoặc phó từ như một vĩ ngữ (dùng như ) (không dịch): Cuồn cuộn chảy xiết, thuận theo núi lớn mà xuống (Tư Mã Tương Như: Thượng lâm phú); Bao la thay sa mạc phẳng không bờ (Lí Hoa: Điếu cổ chiến trường văn).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nghi vấn trợ từ — Tán thán từ — Trợ từ, không có nghĩa gì — Một âm là Hô. Xem Hô.

Từ ghép 10

Từ điển trích dẫn

1. Căn phòng của vị trụ trì trong một ngôi chùa. § Ghi chú: "Duy-Ma-Cật sở thuyết kinh" nói cư sĩ Duy-Ma-Cật tu hành trong một căn phòng một trượng vuông, mà dung lượng vô hạn. Sau gọi "phương trượng" là nơi trụ trì trong một ngôi chùa. ◇ Thủy hử truyện : "Giá cá đại tự như hà bại lạc đắc nhẫm địa? Trực nhập phương trượng tiền khán thì, chỉ kiến mãn địa đô thị yến tử phẩn" ? , 滿 (Đệ lục hồi) Ngôi chùa lớn sao mà đổ nát thế này? Đi thẳng vào phương trượng thì chỉ thấy mặt đất đầy cứt chim én.
2. Vị trụ trì của một ngôi chùa. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Bần tăng (...) hậu tại kinh sư Báo Quốc tự tố phương trượng" (...) (Đệ tam thập bát hồi) Bần tăng (...) sau làm phương trượng ở chùa Báo Quốc tại kinh sư.
3. Danh hiệu của một Thượng tọa trong một Thiền viện.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một trượng vuông. Đơn vị diện tích thời cổ — Chỉ chỗ ngồi của vị vua sư trụ trì ngôi chùa. Do tích ở Tây vực xưa có vị cư sĩ là Duy Ma, ngồi trong ngôi nhà bằng đá, vuông vức một trượng, để tu niệm. Cũng chỉ vị sư trụ trì một ngôi chùa — Còn có nghĩa là phòng ở trong chùa, làm chỗ tiếp khách thập phương. Việt Nam phong tục của Phan Kế Bính có câu: » Có chỗ để khách khứa ngồi chơi, gọi là phương trượng «.
dật
yì ㄧˋ

dật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lầm lỗi
2. ẩn dật
3. nhàn rỗi
4. buông thả

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chạy trốn. ◇ Bắc sử : "Kiến nhất xích thố, mỗi bác triếp dật" , (Tề Cao tổ thần vũ đế bổn kỉ ) Thấy một con thỏ màu đỏ, mỗi lần định bắt, nó liền chạy trốn.
2. (Động) Xổng ra. ◇ Quốc ngữ : "Mã dật bất năng chỉ" (Tấn ngữ ngũ ) Ngựa xổng chẳng ngăn lại được.
3. (Động) Mất, tán thất.
4. (Động) Thả, phóng thích. ◇ Tả truyện : "Nãi dật Sở tù" (Thành Công thập lục niên ) Bèn thả tù nhân nước Sở.
5. (Tính) Phóng túng, phóng đãng. ◇ Chiến quốc sách : "Chuyên dâm dật xỉ mĩ, bất cố quốc chánh, Dĩnh đô tất nguy hĩ" , , (Sở sách tứ, Trang Tân vị Sở Tương Vương ) Chuyên dâm loạn, phóng túng, xa xỉ, không lo việc nước, Dĩnh đô tất nguy mất.
6. (Tính) Đi ẩn trốn, ở ẩn. ◇ Hán Thư : "Cố quan vô phế sự, hạ vô dật dân" , (Thành đế kỉ ) Cho nên quan trên không bỏ bê công việc, thì dưới không có dân ẩn trốn.
7. (Tính) Vượt hẳn bình thường, siêu quần. ◎ Như: "dật phẩm" phẩm cách khác thường, vượt trội, tuyệt phẩm, "dật hứng" hứng thú khác đời.
8. (Tính) Rỗi nhàn, an nhàn. ◇ Mạnh Tử : "Dật cư nhi vô giáo" (Đằng Văn Công thượng ) Rỗi nhàn mà không được dạy dỗ.
9. (Tính) Nhanh, lẹ. ◇ Hậu Hán Thư : "Do dật cầm chi phó thâm lâm" (Thôi Nhân truyện ) Vẫn còn chim nhanh đến rừng sâu.
10. (Danh) Lầm lỗi. ◇ Thư Kinh : "Dư diệc chuyết mưu, tác nãi dật" , (Bàn Canh thượng ) Ta cũng vụng mưu tính, làm cho lầm lỗi.
11. (Danh) Người ở ẩn. ◎ Như: "cử dật dân" cất những người ẩn dật lên.

Từ điển Thiều Chửu

① Lầm lỗi. Như dâm dật dâm dục quá độ.
② Sổng ra. Như mã dật bất năng chỉ ngựa sổng chẳng hay hãm lại.
③ Ẩn dật. Như cử dật dân cất những người ẩn dật lên. Phàm cái gì không câu nệ tục đời đều gọi là dật. Như dật phẩm phẩm cách khác đời. Dật hứng hứng thú khác đời.
④ Rỗi nhàn. Như dật cư nhi vô giáo (Mạnh Tử ) rỗi nhàn mà không được dạy dỗ.
⑤ Buông thả.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chạy thoát, sổng ra, chạy trốn: Chạy trốn; Ngựa sổng không ngăn lại được;
② Tản mát, thất lạc: Sách đó đã thất lạc;
③ Nhàn, thanh nhàn, nhàn hạ: Ở nhàn mà không được dạy dỗ (Mạnh tử);
④ Sống ẩn dật, ở ẩn;
⑤ Vượt lên, hơn hẳn; Phẩm cách khác đời;
⑥ Thả lỏng, buông thả;
⑦ (văn) Lầm lỗi, sai lầm;
⑧ (văn) Nhanh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất đi. Thất lạc — Quá độ. Vượt quá — Yên vui — Ở ẩn — Lầm lỗi.

Từ ghép 23

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng chỉ Đỗ Phủ, thi hào đời Đường, để phân biệt với Tiểu Đỗ và Đỗ Mục, thi nhân đồng thời. Bài Tài tử đa cùng phú của Cao Bá Quát có câu: » Hóng túi thơ nong hết gió trăng vào, cơn xướng họa hẹn hò Lão Đỗ «.
bật, bột, phất, phật
fó ㄈㄛˊ, fú ㄈㄨˊ

bật

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giúp đỡ. Như chữ Bật — Các âm khác là Bột, Phật. Xem các âm này.

bột

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bột nhiên. Vẻ hứng khởi — Các âm khác là Bật, Phật.

phất

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem 仿 [făngfú]. Xem [fó].

Từ ghép 1

phật

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đức Phật
2. đạo Phật, Phật giáo

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Dịch âm tiếng Phạn "buddha", nói đủ là "Phật đà" , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Tín đồ tôn xưng người sáng lập Phật giáo "Thích Ca Mâu Ni" là "Phật" .
2. (Danh) Theo Phật giáo, chỉ người tu hành viên mãn. ◇ Lâu Thược : "Nhữ kí tố liễu tri huyện, cánh vọng tố Phật da?" , (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Ông đã làm tri huyện rồi, còn mong tu làm Phật nữa à?
3. (Danh) Tỉ dụ người từ bi.
4. (Danh) Phật học, Phật giáo.
5. (Danh) Tượng Phật.
6. (Danh) Kinh Phật. ◇ Lâu Thược : "Thối dĩ quán châu tụng Phật" 退 (Khương tử khiêm dĩ thí ấp chung li thỉnh ích ) Lui về lần hạt chuỗi tụng (kinh) Phật.
7. (Danh) "Phật lang" dịch âm chữ "franc", quan tiền Pháp.
8. Một âm là "phất". § Thông "phất" .
9. Một âm là "bột". § Thông "bột" .
10. Một âm là "bật". § Thông "bật" .

Từ điển Thiều Chửu

① Dịch âm tiếng Phạm, nói đủ phải nói là Phật đà , bậc tu đã tới cõi giác ngộ hoàn toàn, lại giáo hóa cho người được hoàn toàn giác ngộ. Như đức Thích ca bỏ hết công danh phú quý, lìa cả gia đình, tu hành khắc khổ, phát minh ra hết chỗ mê lầm của chúng sinh, để tế độ cho chúng sinh, thế là Phật. Vì thế nên những phương pháp ngài nói ra gọi là Phật pháp , giáo lí của ngài gọi là Phật giáo, người tin theo giáo lí của ngài gọi là tín đồ Phật giáo, v.v.
② Phật lăng dịch âm chữ franc, quan tiền Pháp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Phật: Nhà Phật; Phật giáo và Đạo giáo;
② Tượng Phật: Tượng Phật bằng đồng. Xem [fú].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Phiên âm tiếng Phạn, nói tắt của Phật-đà, ông tổ, tức Thích-ca Mâu-ni, ta cũng gọi là đức Phật. Hát nói của Nguyễn Công Trứ có câu: » Khi ca khi tửu khi cắc khi tùng. Không phật, không tiên, không vướng tục « — Tôn giáo do Thích-ca Mâu-ni sáng lập ra, tức đạo Phật — Tiếng chỉ chung những người tu hành đắc đạo — Các âm khác là Bột, Bật. Xem các âm này — Ngoài ra còn mượn dùng như chữ Phất 彿, trong từ ngữ Phảng phất. Xem vần Phảng.

Từ ghép 46

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.