Từ điển trích dẫn

1. Tiền lời. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Gia nhất bội toán, nhất niên tựu hữu tứ bách lưỡng ngân tử đích lợi tức" , (Đệ ngũ thập lục hồi) Tính lên gấp đôi, một năm cũng có thể được bốn trăm bạc tiền lời.
2. Thu nhập. ◇ Tỉnh thế hằng ngôn : "Tha đích du bỉ biệt nhân phân ngoại dong dịch xuất thoát. Mỗi nhật sở trám đích lợi tức" . (Mại du lang độc chiếm hoa khôi ) Dầu của chàng so với người khác rất dễ bán. Lấy làm tiền thu nhập mỗi ngày.
3. Tiền tài, món tiền. ◇ Thủy hử truyện : "Đãn hữu cô đan khách nhân kinh quá, thính đắc thuyết liễu Hắc Toàn Phong tam cá tự, tiện phiết liễu hành lí bôn tẩu liễu khứ. Dĩ thử đắc giá ta lợi tức, thật bất cảm hại nhân" , , 便. , (Đệ tứ thập tam hồi) Nếu có lái buôn nào đi lẻ một mình mà nghe tới ba chữ Hắc Toàn Phong thì cứ là quẳng khăn gói mà chạy. Nhờ vậy kiếm được chút tiền của, chớ thực tình chẳng dám hại ai.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lời lãi. Tiền lời — Ngày nay còn hiểu là tiền kiếm được.

lịch sử

phồn thể

Từ điển phổ thông

lịch sử, sử học

Từ điển trích dẫn

1. Gọi chung những sự kiện quá khứ, đặc biệt chỉ những sự kiện trọng đại hoặc có ảnh hưởng lớn. ◎ Như: "Trung Quốc lịch sử" .
2. Sự kiện quá khứ quan trọng được thảo luận hoặc ghi chép.
3. Sự trải qua, kinh lịch.
4. Chỉ tiến trình phát triển của môi trường tự nhiên và xã hội.
5. Môn học lấy việc nghiên cứu lịch sử làm đối tượng.
sư, thư
jū ㄐㄩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thư cưu ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Sư cưu" chim sư cưu, tính dữ tợn mà biết phân biệt, nên Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là "sư cưu thị" . Giống chim sư cưu, con mái con trống thường đi theo nhau mà không đùa bỡn nhau. ◇ Thi Kinh có thơ "Quan quan sư cưu" (Quan thư ) ví như người quân tử kết đôi vợ chồng.
2. § Ta quen đọc là "thư". ◎ Như: "thư ngạc" chim ưng biển.

Từ điển Thiều Chửu

① Sư cưu con chim sư cưu, tính nó dữ tợn mà có phân biệt, nên họ Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là sư cưu thị . Giống chim sư cưu, con mái con trống thường đi theo nhau mà không có đùa bỡn nhau, cho nên thơ quan quan sư cưu ví như người quân tử kết đôi vợ chồng. Xem chữ ở dưới. Ta quen đọc là chữ thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sư cưu: Tên một loài chim nhỏ, con trống con mái phân biệt được. Chỉ đôi lứa tốt đẹp. Cũng đọc Thư cưu.

Từ ghép 2

thư

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: thư cưu ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Sư cưu" chim sư cưu, tính dữ tợn mà biết phân biệt, nên Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là "sư cưu thị" . Giống chim sư cưu, con mái con trống thường đi theo nhau mà không đùa bỡn nhau. ◇ Thi Kinh có thơ "Quan quan sư cưu" (Quan thư ) ví như người quân tử kết đôi vợ chồng.
2. § Ta quen đọc là "thư". ◎ Như: "thư ngạc" chim ưng biển.

Từ điển Thiều Chửu

① Sư cưu con chim sư cưu, tính nó dữ tợn mà có phân biệt, nên họ Thiếu Hiệu mới lấy các loài chim mà đặt tên quan, quan Tư Mã chủ về việc chế ra hình phép, gọi là sư cưu thị . Giống chim sư cưu, con mái con trống thường đi theo nhau mà không có đùa bỡn nhau, cho nên thơ quan quan sư cưu ví như người quân tử kết đôi vợ chồng. Xem chữ ở dưới. Ta quen đọc là chữ thư.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Thư cưu .

Từ ghép 2

li, ly
chí ㄔˊ, lí ㄌㄧˊ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngựa ô. ◇ Liêu trai chí dị : "Li mã sanh câu hĩ, mẫu dã" , (Tam sanh ) Con ngựa ô đẻ con rồi, (đó là một) con đực.
2. (Danh) "Li câu" một bài thơ tiễn biệt ngày xưa. Vì thế văn từ tặng kẻ đi xa gọi là "li ca" .
3. (Danh) "Li châu" : (1) Ngọc châu ở dưới cổ con "li long" . § Tục gọi những câu văn lột được hết chỗ yếu ước là "tham li đắc châu" . (2) Tên khác của "long nhãn" .
4. (Phó) Sóng đôi, ngang hàng. ◇ Trương Hành : "Li giá tứ lộc" 鹿 (Tây kinh phú 西) Đóng xe ngang hàng bốn hươu.

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

con ngựa ô

Từ điển Thiều Chửu

① Con ngựa ô.
② Li câu một bài thơ tiễn biệt ngày xưa. Vì thế văn từ tặng kẻ đi xa gọi là li ca .
③ Li châu hòn ngọc châu ở dưới cổ con li long . Tục gọi những câu văn lột được hết chỗ yếu ước là thâm li đắc châu .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngựa ô;
② Con li long (theo truyền thuyết là một loài động vật, dưới cằm có viên ngọc châu);
③ Lái chiếc xe do hai ngựa kéo;
④ Đặt kề nhau, ngang hàng;
⑤ [Lí] Núi Li (ở phía đông nam huyện Lâm Đồng, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài ngựa tốt, lông đen tuyền — Con rồng đen, còn gọi là Li long — Thắng hai con ngựa vào xe, ngựa cặp đôi mà kéo xe.
sang, thương
qiāng ㄑㄧㄤ, qiàng ㄑㄧㄤˋ

sang

phồn thể

Từ điển phổ thông

sặc, nghẹn

Từ điển trích dẫn

1. (Động) (Chim) ăn, mổ.
2. (Động) Sặc. ◎ Như: "mạn mạn cật, biệt sang trước liễu" , ăn từ từ, không thì bị sặc bây giờ.

Từ điển Thiều Chửu

① Chim ăn.
② Sặc, nhân ăn uống nghẹn mà phát ho gọi là sang.

Từ điển Trần Văn Chánh

Sặc, hắc: Sặc khói; Mùi ớt hắc vào mũi khó chịu quá. Xem [qiang].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim mổ đồ ăn mà ăn — Họ sặc lên trong khi đang ăn hay uống — Vẻ ngu ngốc đần độn — Cũng đọc Thương.

thương

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sặc: Đang ăn thì sặc; Uống nước bị sặc;
② (đph) Ho;
③ (văn) (Chim) ăn, mổ;
④ (văn) Ngu ngốc, ngu si, đần độn. Xem [qiàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chim mổ đồ ăn mà ăn — Ợ lên vì ăn hoặc uống nhiều quá. — Vẻ ngu đần — Ta có người đọc Sang.

bỉ thử

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. này nọ, bên này bên kia
2. hai bên
3. coi hai bên như một, không phân biệt

Từ điển trích dẫn

1. Bên này vả bên kia, hỗ tương. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bất như bồi liễu bất thị, bỉ thử dã hảo liễu, hựu thảo liễu lão thái thái đích hỉ hoan" , , (Đệ tứ thập tứ hồi) Chẳng bằng xin lỗi cho rồi, đôi bên được thuận hòa mà cụ cũng vui lòng.
2. Hai bên tình hình tương tự (thường dùng dưới dạng điệp ngữ). ◎ Như: "bỉ thử bỉ thử, ngã hòa nhĩ sai bất đa" , .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái kia cái này, chỉ sự so sánh phân bì.
quyết
jué ㄐㄩㄝˊ

quyết

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. lời chăng chối (khi đi xa, khi chết)
2. phép bí truyền

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Từ biệt, cáo biệt, vĩnh biệt. ◎ Như: "vĩnh quyết" lời nói của kẻ chết trối lại. ☆ Tương tự: "quyết biệt" , "tử biệt" , "vĩnh biệt" . ◇ Sử Kí : "Dữ kì mẫu quyết, niết tí nhi minh viết: Khởi bất vi khanh tướng, bất phục nhập Vệ" , : , (Tôn Tử Ngô Khởi truyện ) Từ biệt mẹ, cắn vào cánh tay mà thề: Khởi này không làm khanh tướng thì không trở về nước Vệ nữa.
2. (Danh) Pháp thuật, phương pháp. ◎ Như: "trường sinh quyết" phép sống lâu.
3. (Danh) Câu nói dễ đọc tụng, dễ nhớ. ◎ Như: "khẩu quyết" lời bí truyền dạy lại, dễ nhớ dễ tụng đọc, yếu chỉ truyền miệng (Phật giáo, Đạo giáo), "ca quyết" yếu chỉ truyền lại, có vần hoặc không có vần, dễ nhớ và dễ tụng đọc.

Từ điển Thiều Chửu

① Quyết biệt, sắp đi xa lâu mà tặng bằng lời gọi là quyết. Lời nói của kẻ chết trối lại gọi là lời vĩnh quyết .
② Phép bí truyền. Như trường sinh quyết cái phép bí truyền làm cho sống lâu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Kế, bí quyết, phép bí truyền: Diệu kế; Bí quyết; Bí quyết sống lâu;
② Câu đọc dễ thuộc, lời có vần, vè: Câu đọc dễ thuộc, bài vè;
③ Từ biệt, li biệt, quyết biệt.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Riêng biệt ra — Giã từ người chết. Td: Vĩnh quyết — Phép thuật. Cách thức hay. Td: Bí quyết.

Từ ghép 6

cáo, cốc
gào ㄍㄠˋ

cáo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bảo cho biết, báo cáo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, nói cho biết. ◎ Như: "cáo tố" trình báo, "cáo thối" 退 nói từ biệt tạm lui, về nghỉ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cật giá dạng hảo đông tây, dã bất cáo tố ngã!" 西, (Đệ tứ thập cửu hồi) Ăn gì ngon thế, lại không gọi tôi!
2. (Động) Xin, thỉnh cầu. ◎ Như: "cáo lão" vì già yếu xin nghỉ, "cáo bệnh" vì bệnh xin lui về nghỉ, "cáo nhiêu" xin khoan dung tha cho, "cáo giá" xin nghỉ, "cáo thải" xin tha.
3. (Động) Kiện, đưa ra tòa án tố tụng. ◎ Như: "cáo trạng" kiện tụng, "khống cáo" tố tụng.
4. (Động) Khuyên nhủ. ◎ Như: "trung cáo" hết sức khuyên nhủ, chân thành khuyên bảo. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn hữu. Tử viết: Trung cáo nhi thiện đạo chi, bất khả tắc chỉ, vô tự nhục yên" . : , , (Nhan Uyên ) Tử Cống hỏi về cách cư xử với bạn bè. Khổng Tử đáp: (Bạn có lỗi) thì hết lòng khuyên nhủ cho khôn khéo, không được thì thôi, khỏi mang nhục.
5. (Danh) Lời nói hoặc văn tự báo cho mọi người biết. ◎ Như: "công cáo" thông cáo, bố cáo, "quảng cáo" rao rộng khắp (thương mại).
6. (Danh) Chỉ hai bên trong việc kiện tụng. ◎ Như: "nguyên cáo" bên đưa kiện, "bị cáo" bên bị kiện.
7. (Danh) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "tứ cáo dưỡng tật" ban cho được nghỉ để dưỡng bệnh.
8. (Danh) Họ "Cáo".
9. Một âm là "cốc". (Động) Trình. ◎ Như: "xuất cốc phản diện" đi thưa về trình.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bảo, nói với, nói ra, báo cho biết, trình, thưa, gởi: Thư gởi nhân dân toàn thế giới; Đi thưa về trình; Lúc nào lên đường, mong cho biết;
② Kiện, tố cáo;
③ Xin, xin phép, yêu cầu, thỉnh: Xin cho nghỉ vì tuổi già; Xin phép nghỉ bệnh;
④ Tuyên bố: Hội nghị đã tuyên bố kết thúc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nói cho biết. Báo cho biết — Xin phép — Nói rõ ra.

Từ ghép 62

cốc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bảo, nói cho biết. ◎ Như: "cáo tố" trình báo, "cáo thối" 退 nói từ biệt tạm lui, về nghỉ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Cật giá dạng hảo đông tây, dã bất cáo tố ngã!" 西, (Đệ tứ thập cửu hồi) Ăn gì ngon thế, lại không gọi tôi!
2. (Động) Xin, thỉnh cầu. ◎ Như: "cáo lão" vì già yếu xin nghỉ, "cáo bệnh" vì bệnh xin lui về nghỉ, "cáo nhiêu" xin khoan dung tha cho, "cáo giá" xin nghỉ, "cáo thải" xin tha.
3. (Động) Kiện, đưa ra tòa án tố tụng. ◎ Như: "cáo trạng" kiện tụng, "khống cáo" tố tụng.
4. (Động) Khuyên nhủ. ◎ Như: "trung cáo" hết sức khuyên nhủ, chân thành khuyên bảo. ◇ Luận Ngữ : "Tử Cống vấn hữu. Tử viết: Trung cáo nhi thiện đạo chi, bất khả tắc chỉ, vô tự nhục yên" . : , , (Nhan Uyên ) Tử Cống hỏi về cách cư xử với bạn bè. Khổng Tử đáp: (Bạn có lỗi) thì hết lòng khuyên nhủ cho khôn khéo, không được thì thôi, khỏi mang nhục.
5. (Danh) Lời nói hoặc văn tự báo cho mọi người biết. ◎ Như: "công cáo" thông cáo, bố cáo, "quảng cáo" rao rộng khắp (thương mại).
6. (Danh) Chỉ hai bên trong việc kiện tụng. ◎ Như: "nguyên cáo" bên đưa kiện, "bị cáo" bên bị kiện.
7. (Danh) Nghỉ ngơi. ◎ Như: "tứ cáo dưỡng tật" ban cho được nghỉ để dưỡng bệnh.
8. (Danh) Họ "Cáo".
9. Một âm là "cốc". (Động) Trình. ◎ Như: "xuất cốc phản diện" đi thưa về trình.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mời mọc. Xin xỏ — Một âm khác là Cáo.
li, ly, lệ
chī ㄔ, gǔ ㄍㄨˇ, lí ㄌㄧˊ, lǐ ㄌㄧˇ, lì ㄌㄧˋ

li

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lìa tan, chia lìa, chia cách. ◎ Như: "li quần tác cư" lìa bầy ở một mình, thui thủi một mình. ◇ Bạch Cư Dị : "Thương nhân trọng lợi khinh biệt li, Tiền nguyệt Phù Lương mãi trà khứ" , (Tì bà hành ) Người lái buôn trọng lợi coi thường chia cách, Tháng trước đi mua trà tại Phù Lương.
2. (Động) Cách (khoảng). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Viên môn li trung quân nhất bách ngũ thập bộ" (Đệ thập lục hồi) Nha môn cách chỗ quân một trăm năm chục bước.
3. (Động) Làm trái, phản lại. ◇ Tả truyện : "Chúng bạn thân li, nan dĩ tể hĩ" , (Ẩn công tứ niên ) Nhiều người phản bội, người thân làm trái lại, khó mà nên thay.
4. (Động) Gặp, bị, mắc phải. ◇ Sử Kí : "Tất khứ Tào, vô li Tào họa" , (Quản Thái thế gia ) Tất nhiên bỏ Tào, khỏi mắc vào họa với Tào.
5. (Động) Thiếu, tách rời. ◎ Như: "tố đản cao, li bất liễu miến phấn dữ đản" , làm bánh bột lọc, không được thiếu bột mì và trứng.
6. (Động) Dính bám. ◇ Thi Kinh : "Bất li vu lí" (Tiểu nhã , Tiểu biện Chẳng dính bám với lần trong (bụng mẹ) sao?
7. (Danh) Quẻ "Li", trong bốn phương thuộc về phương nam.
8. (Danh) Họ "Li".

Từ ghép 33

ly

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. dời xa, chia lìa, dời khỏi
2. quẻ Ly (trung hư) trong Kinh Dịch (chỉ có vạch giữa đứt, tượng Hỏa (lửa), trượng trưng cho con gái giữa, hành Hỏa, tuổi Ngọ, hướng Nam)

Từ điển Thiều Chửu

① Lìa tan. Lìa nhau ở gần gọi là li , xa gọi là biệt .
② Dính bám. Như Kinh Thi nói bất li vu lí chẳng dính bám với lần trong.
② Li li tua tủa.
③ Chim vàng anh.
④ Chia rẽ.
⑤ Hai người song đều nhau.
⑥ Bày, xếp.
⑦ Gặp, bị.
⑧ Sáng, mặt trời.
⑨ Quẻ li, trong bốn phương thuộc về phương nam.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Xa cách, lìa tan, chia li: Li dị; Nỗi vui buồn sum họp với chia li; Chị ta chưa bao giờ xa nhà;
② (Khoảng) cách: Nhà ga cách đây ba dặm; Chỉ còn ba hôm nữa là đến ngày Quốc khánh; Mặt trăng và mặt trời cách nhau rất xa;
③ Thiếu: Phát triển công nghiệp, không thể thiếu gang thép;
④ (văn) Dính, bám: Không dính bám với lần trong (Thi Kinh);
⑤ (văn) Không tuân theo, làm trái: Làm trái mệnh lệnh;
⑥ (văn) Mắc vào, rơi vào, gặp, bị (dùng như , bộ ): Một mình mắc vào tai họa này (Giả Nghị: Điếu Khuất Nguyên phú);
⑦ (văn) (Hai người) cùng sánh nhau, sánh đều nhau;
⑧ (văn) Sáng chói, rực rỡ;
⑨ (văn) Bày, xếp;
⑩ (văn) Trải qua: Trải qua một, hai mươi ngày (Hán thư);
⑪ (văn) Chim vàng anh;
⑫ Quẻ li (trong Kinh Dịch);
⑬ [Lí] (Họ) Li.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lìa ra. Chia lìa. Tan tác. Hát nói của Cao Bá Quát có câu: » Khách gian hồ thường hợp thiểu li đa « — Tên một quẻ trong Bát quái. Quẻ Li.

Từ ghép 14

lệ

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

lệ chi [lìzhi] Cây vải, trái vải, lệ chi. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lứa đôi. Như chữ — Một âm là Li. Xem Li.
tiêm
jiān ㄐㄧㄢ

tiêm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nhọn

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mũi nhọn, phần nhọn sắc của vật thể. ◎ Như: "bút tiêm" ngòi bút, "đao tiêm" mũi dao.
2. (Danh) Người hoặc vật vượt trội, tài giỏi đặc biệt. ◎ Như: "bạt tiêm" người ưu tú, bạt tụy.
3. (Danh) Những nơi để cho khách đi dọc đường ăn uống nghỉ ngơi, tục gọi là "đả tiêm" .
4. (Tính) Nhọn. ◎ Như: "tiêm đao" dao nhọn. ◇ Lí Bạch : "Ái phong tiêm tự bút" (Điếu đài ) Ngọn núi mây mù nhọn như bút.
5. (Tính) Xuất sắc, vượt trội, ưu tú. ◎ Như: "đính tiêm nhân vật" nhân vật ưu tú bậc nhất.
6. (Tính) Tinh, thính, bén nhạy. ◎ Như: "tị tử tiêm" mũi thính, "nhãn tình ngận tiêm" mắt rất tinh.
7. (Tính) Chát chúa, lanh lảnh, the thé. ◇ Giả Đảo : "Xúc chức thanh tiêm tiêm tự châm, Canh thâm thứ trước lữ nhân tâm" , (Khách tư ) Tiếng khung cửi thôi thúc lích kích như mũi kim, Canh khuya châm chích lòng người lữ thứ.
8. (Tính) Ở mức tiên phong, tinh nhuệ hàng đầu. ◎ Như: "tiêm binh" lính xung kích, "tiêm đoan khoa kĩ" môn kĩ thuật mũi nhọn tiên phong.
9. (Động) Lắng nghe, chăm chú nhìn. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tiêm trước nhãn tình khán" (Đệ thập hồi) Mắt chăm chú nhìn.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhọn, phàm cái gì mũi nhọn đều gọi là tiêm. Phàm nghĩ ngợi, nói năng, văn tự, tiếng tăm sắc mắc đều gọi là tiêm, như văn thơ khéo tỉa tót từng li từng tí gọi là tiêm xảo .
② Cái gì tốt, tục cũng gọi là tiêm.
③ Những nơi để cho khách đi dọc đường ăn uống nghỉ ngơi, tục cũng gọi là đả tiêm .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhọn: Gọt bút chì cho nhọn;
② Mũi (nhọn): Mũi kim; Mũi dao;
③ Tinh: Mắt tinh lắm; Tinh xảo;
④ Thính: Tai anh thính thật;
⑤ (Tài) trội hơn cả: Trong ba chị em thì cô ấy trội hơn cả;
⑥ Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhọn — Vật nhỏ và nhọn. Td: Cái tiêm — Dùng vật nhọn mà chích vào. Td: Tiêm thuốc.

Từ ghép 9

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.