bộ
bù ㄅㄨˋ

bộ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đi chân
2. bước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bước, đi. ◎ Như: "tản bộ" đi dạo bước. ◇ Trang Tử : "Nhan Uyên vấn ư Trọng Ni viết: Phu tử bộ diệc bộ, phu tử xu diệc xu, phu tử trì diệc trì, phu tử bôn dật tuyệt trần, nhi Hồi sanh nhược hồ hậu hĩ" : , , , , (Điền Tử Phương ) Nhan Uyên hỏi Trọng Ni: Thầy bước cũng bước, thầy rảo bước cũng rảo, thầy rong ruổi cũng rong ruổi, thầy chạy tít tuyệt trần mà Hồi chịu đờ mắt (trố mắt ra ngó) ở lại sau.
2. (Động) Theo, làm theo. ◎ Như: "bộ vận" theo vần, họa vần, "bộ kì hậu trần" theo gót. § Hậu Hán thư chép rằng: Thọ Lăng Dư Tử đi học ở Hàm Đan , chưa bắt chước được tí gì đã mất cả dáng dấp cũ, vì thế nên sau mới gọi những kẻ học không thành công là "Hàm Đan học bộ" .
3. (Động) Suy tính. ◎ Như: "thôi bộ" suy tính thiên văn.
4. (Danh) Trình độ, giai đoạn. ◎ Như: "sơ bộ" bước đầu, chặng đầu, "tiến bộ" mức độ tiến triển, "thoái bộ" 退 sụt xuống bậc kém.
5. (Danh) Lượng từ. (1) Đơn vị đo chiều dài thời xưa, không chính xác: hoặc sáu thước, hoặc sáu thước bốn tấc là một "bộ". (2) Chặng, bước đường. ◎ Như: "đệ nhất bộ" chặng thứ nhất. (3) Bước (khoảng cách giữa hai chân khi bước đi). ◎ Như: "hướng tiền tẩu ngũ bộ" đi tới phía trước năm bước.
6. (Danh) Cảnh huống, tình cảnh. ◎ Như: "thiếu thì bất nỗ lực, tài lạc đáo giá nhất địa bộ" , lúc trẻ tuổi không cố gắng, nay mới rơi vào tình cảnh thế này.
7. (Danh) Khí vận, thời vận. ◎ Như: "quốc bộ gian nan" vận nước gian nan.
8. (Danh) Lối. ◎ Như: "cải ngọc cải bộ" nghĩa là thiên tử, chư hầu đều có phép nhất định không thể thay đổi được. Vì thế các ngôi của thiên tử gọi là "ngọc bộ" .
9. (Danh) Bãi ven nước, bến nước. Thông "phụ" . ◎ Như: "ngư bộ" bãi cá, "quy bộ" bãi rùa.
10. (Danh) Họ "Bộ".

Từ điển Thiều Chửu

① Ði bộ, hai lần cất chân đi gọi là bộ. Giữa khoảng hai chân cách nhau gọi là nhất bộ một bước. Hậu Hán thư chép rằng: Thọ Lăng dư tử học đi ở Hàn Ðan, chưa bắt chước được tí gì đã mất cả dáng dấp cũ, vì thế nên sau mới gọi những kẻ học không thành công là hàn đan học bộ .
② Trình độ, cõi, như tiến bộ tiến lên cõi hơn, thoái bộ 退 sụt xuống cõi kém.
③ Lối đi, như cải ngọc cải bộ nghĩa là thiên tử, chư hầu đều có phép nhất định không thể thay đổi được, vì thế các ngôi của thiên tử gọi là ngọc bộ .
Bộ, tiếng dùng trong phép đo. Cứ năm thước là một bộ.
⑤ Bãi ven nước, như qua châu cũng là qua bộ , thông dụng như chữ phụ .
⑥ Vận, như quốc bộ gian nan vận nước gian nan.
⑦ Suy tính, như thôi bộ suy tính thiên văn.
⑧ Theo, như bộ vận theo vần.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bước: Vững bước tiến lên;
② Giai đoạn, bước: Công tác này chia làm hai bước;
③ Đi bộ, đi theo, làm theo: Theo gót, bám gót; Theo vần;
④ Đo (bằng bước đi): Đo xem chỗ này xem dài được bao nhiêu sải chân;
Bộ (bằng năm thước, chỉ đơn vị chiều dài thời xưa);
⑥ Nước, chỗ, cảnh, vòng, nỗi, vận: Đến nỗi này; Vận nước (nỗi nước) gian nan;
⑦ (văn) Suy tính: Suy tính thiên văn;
⑧ Như [bù];
⑨ [Bù] (Họ) Bộ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước đi. Bước thẳng chân — Một bước — Bước tiến. Trình độ — Bờ nước. Trên bờ.

Từ ghép 52

trắc
cè ㄘㄜˋ

trắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

lường trước

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đo chiều sâu, đo lường. ◇ Hoài Nam Tử : "Thâm bất khả trắc" (Nguyên đạo ) Sâu không thể đo được.
2. (Động) Lường, liệu, suy đoán. ◇ Hán Thư : "Nhân tâm nan trắc dã" (Khoái Thông truyện ) Lòng người khó lường vậy.
3. (Tính) Trong, sạch. ◇ Chu Lễ : "Tất dục trắc, ti dục trầm" , (Đông quan khảo công kí , Cung nhân ) Sơn muốn cho trong, tơ muốn cho thâm.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðo chiều sâu, nói rộng ra phàm sự đo lường đều gọi là trắc cả, như bất trắc không lường được.
② Trong.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đo (đạc): Đo đạc; Sâu không đo được;
② Lường tới, ngờ đến: Việc xảy ra không ngờ; Lẽ thâm sâu không thể lường tính được (Hoài Nam tử);
③ (văn) Trong: Sơn muốn trong, tơ muốn thâm bóng (Chu lễ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nước trong — Đo lường — Ngờ trước. Lường trước. Td: Bất trắc ( không lường trước được ).

Từ ghép 16

trắc
cè ㄘㄜˋ

trắc

giản thể

Từ điển phổ thông

lường trước

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đo (đạc): Đo đạc; Sâu không đo được;
② Lường tới, ngờ đến: Việc xảy ra không ngờ; Lẽ thâm sâu không thể lường tính được (Hoài Nam tử);
③ (văn) Trong: Sơn muốn trong, tơ muốn thâm bóng (Chu lễ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ ghép 7

bộ trắc

giản thể

Từ điển phổ thông

bước đi từng bước

bộ trắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

bước đi từng bước

Từ điển trích dẫn

1. Đi chậm chạp. ◇ Liêu trai chí dị : "Tịch cố kiển hoãn, hành sổ bộ, triếp khế lộ trắc" , , (Tịch Phương Bình ) Tịch (Phương Bình) cố ý đi chậm chạp, đi vài bước lại nghỉ bên đường.

ca xướng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hát, ca

Từ điển trích dẫn

1. Hát xướng, ca hát. ◇ Tây du kí 西: "Hốt văn đắc lâm thâm chi xứ, hữu nhân ngôn ngữ, cấp mang xu bộ, xuyên nhập lâm trung, trắc nhĩ nhi thính, nguyên lai thị ca xướng chi thanh" , , , 穿, , (Đệ nhất hồi).
2. Ca tụng, ca ngợi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Hát to lên.
nhiếp, niếp
niè ㄋㄧㄝˋ

nhiếp

phồn thể

Từ điển phổ thông

rón bước, đi nhẹ và nhanh

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rón, rón rén, rón bước: Anh ấy rón chân bước khỏi phòng bệnh;
② (văn) Đi theo, đuổi theo, rượt theo: Quân ta rượt theo sau;
③ (văn) Chen chân vào, xen vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dẵm, đạp lên — Rón rén theo sau.

niếp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Giẫm chân lên. ◇ Sử Kí : "Trương Lương, Trần Bình niếp Hán Vương túc" , (Hoài Âm Hầu liệt truyện ) Trương Lương và Trần Bình (cùng) khẽ giậm lên chân Hán Vương (để nhắc nhở một cách kín đáo). ◇ Liêu trai chí dị : "Sanh ẩn niếp liên câu, nữ cấp liễm túc, diệc vô uấn nộ" , , (Thanh Phụng ) Sinh ngầm giậm chân lê gót sen, nàng vội rụt chân lại, cũng không tỏ vẻ giận dữ.
2. (Động) Nhẹ bước theo sau, rón bước, rón rén. ◇ Tây sương kí 西: "Trắc trước nhĩ đóa nhi thính, niếp trước cước bộ nhi hành" , (Đệ nhất bổn , Đệ tam chiết) Nghiêng vành tai nghe ngóng, rón rén bước chân đi.
3. (Động) Theo chân, đuổi theo. ◇ Liêu trai chí dị : "Hốt nhất thiếu niên kị thanh câu, niếp kì hậu" , (Hồ Tứ tướng công ) Chợt thấy một thiếu niên cưỡi ngựa thanh câu, đi theo đằng sau.
4. (Động) Xen bước, xen vào, dự vào.
5. (Động) Mang, mặc. ◇ Tư Mã Quang : "Nông phu niếp ti lũ" (Huấn kiệm thị khang ) Nông phu mang dép tơ.

Từ điển Thiều Chửu

① Nhẹ bước theo sau, đuổi theo sau người mà nhẹ bước không cho người biết gọi là niếp.
② Theo đuổi, truy tùy.
③ Xen bước, xen vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rón, rón rén, rón bước: Anh ấy rón chân bước khỏi phòng bệnh;
② (văn) Đi theo, đuổi theo, rượt theo: Quân ta rượt theo sau;
③ (văn) Chen chân vào, xen vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bước lên. Dẵm lên — Bước theo. Nối gót — Cũng đọc Nhiếp.
trắc, xí
cè ㄘㄜˋ, cì ㄘˋ, sī ㄙ, sì ㄙˋ

trắc

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bên cạnh
2. ghé vào

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà xí. § Tục gọi là: "mao xí" , "mao xí" . ◎ Như: "công xí" nhà xí công cộng.
2. Một âm là "trắc". (Động) Chen, đặt, để lẫn lộn. ◎ Như: "trắc túc" ghé chân vào, "trắc thân văn đàn" chen mình vào giới văn chương. ◇ Trang Tử : "Thiên địa phi bất quảng thả đại dã, nhân chi sở dụng dong túc nhĩ, nhiên tắc trắc túc nhi điếm chi, trí hoàng tuyền, nhân thượng hữu dụng hồ?" , , , , (Ngoại vật ) Trời đất không phải không lớn rộng, phần người ta dùng đến chứa nổi chân mà thôi, chen chân tới suối vàng, thì còn hữu dụng cho người chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chồ, chuồng xí.
② Khoảng, chỗ đặt mình vào khoảng đó gọi là xí túc nghĩa là xen chân mình vào khoảng đó.
③ Cạnh giường.
④ Bờ cao bên nước.
⑤ Một âm là trắc. Bên cạnh. Trắc túc ghé chân vào.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một bên. Cái bờ. Như chữ Trắc — Một âm là Xí. Xem Xí.

phồn thể

Từ điển phổ thông

nhà xí, nhà tiêu

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Nhà xí. § Tục gọi là: "mao xí" , "mao xí" . ◎ Như: "công xí" nhà xí công cộng.
2. Một âm là "trắc". (Động) Chen, đặt, để lẫn lộn. ◎ Như: "trắc túc" ghé chân vào, "trắc thân văn đàn" chen mình vào giới văn chương. ◇ Trang Tử : "Thiên địa phi bất quảng thả đại dã, nhân chi sở dụng dong túc nhĩ, nhiên tắc trắc túc nhi điếm chi, trí hoàng tuyền, nhân thượng hữu dụng hồ?" , , , , (Ngoại vật ) Trời đất không phải không lớn rộng, phần người ta dùng đến chứa nổi chân mà thôi, chen chân tới suối vàng, thì còn hữu dụng cho người chăng?

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chồ, chuồng xí.
② Khoảng, chỗ đặt mình vào khoảng đó gọi là xí túc nghĩa là xen chân mình vào khoảng đó.
③ Cạnh giường.
④ Bờ cao bên nước.
⑤ Một âm là trắc. Bên cạnh. Trắc túc ghé chân vào.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như [cè] (bộ ).

Từ điển Trần Văn Chánh

Nhà xí: Nhà xí. Xem [cè].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Nhà cầu. Chỗ đi tiêu đi tiểu — Chuồng nuôi súc vật.

Từ ghép 4

diện, miến
miǎn ㄇㄧㄢˇ, miàn ㄇㄧㄢˋ

diện

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. mặt
2. bề mặt

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt, bộ phận gồm cả tai, mắt, má, mũi, miệng. ◎ Như: "diện mạo" bộ mặt, khuôn mặt. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt người cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Danh) Phía, bên, đằng. ◎ Như: "chánh diện" mặt giữa, "trắc diện" mặt bên, "toàn diện" khắp mặt, toàn thể.
3. (Danh) Phần hiện ra bên ngoài hoặc bên trên của vật thể. ◎ Như: "lộ diện" mặt đường, "thủy diện" mặt nước, "địa diện" mặt đất.
4. (Danh) Bề mặt. § Trong môn hình học, chỉ tính dài rộng, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt. ◎ Như: "bình diện" mặt phẳng.
5. (Danh) Cảnh huống, tình huống. ◎ Như: "tràng diện" tình hình, "cục diện" tình cảnh, "thế diện" tình thế.
6. (Danh) Lượng từ: (1) Lá, tấm, cái. ◎ Như: "nhất diện quốc kì" một lá quốc kì, "lưỡng diện kính tử" hai tấm gương, "tam diện tường" ba mặt tường. (2) Lần gặp mặt. ◎ Như: "kiến quá nhất diện" gặp mặt một lần.
7. (Động) Gặp, thấy. ◎ Như: "kiến diện" gặp mặt. ◇ Lễ Kí : "Xuất tất cáo, phản tất diện" , (Khúc lễ thượng ) Đi thưa về trình (ra đi thì thưa, trở về thì gặp mặt).
8. (Động) Ngoảnh về, hướng về. ◎ Như: "nam diện" ngoảnh về hướng nam, "diện bích tư quá" quay mặt vào tường suy nghĩ lỗi lầm, "bối san diện thủy" tựa núi hướng ra sông.
9. (Phó) Ngay mặt, trước mặt, đích thân. ◎ Như: "diện đàm" nói chuyện trực tiếp, "diện giao" đích thân chuyển giao.
10. Tục viết là .
11. Giản thể của .

Từ điển Thiều Chửu

① Mặt, là cái bộ phận gồm cả tai, mắt, miệng, mũi.
② Ngoài mặt. Như chánh diện mặt giữa, trắc diện mặt bên.
③ Bề mặt, chỉ tính dài rộng lớn bé, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt.
④ Ngoảnh về. Như nam diện ngoảnh về hướng nam. Tục viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mặt: 滿 Nét mặt tươi cười;
② Hướng về phía, ngoảnh về: Tựa núi hướng ra sông; Ngôi nhà này cửa hướng về phía nam;
③ Mặt (vật thể): Mặt đất; Mặt đường; Mặt bàn; Mặt mài bóng nhoáng;
④ Đích thân, trực tiếp: Nói chuyện (trực tiếp); Đích thân chuyển giao;
⑤ (Bề) mặt: Bề mặt cuốn sách rách rồi; Mặt chăn;
⑥ Mặt, diện: Mặt phải; Mặt trái; Phiến diện;
⑦ Phía, bên: Phía trước; 西 Phía tây; Bên ngoài;
⑧ Cái, lá...: Một cái gương; Ba lá cờ. Xem [miàn].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái mặt — Mặt ngoài — Bề mặt — Phía, hướng.

Từ ghép 92

ám diện 暗面bạch diện 白面bạch diện thư sanh 白面書生bát diện 八面bắc diện 北面biểu diện 表面bình diện 平面bối diện 背面bổn lai diện mục 本來面目bồng đầu cấu diện 蓬頭垢面cách diện 革面cách diện tẩy tâm 革面洗心cải đầu hoán diện 改頭換面cầu diện 球面chân diện mục 真面目chính diện 正面cộng đồng áp đạo giới diện 共同閘道介面cục diện 局面cưu hình hộc diện 鳩形鵠面diện bằng 面朋diện bích 面壁diện bích tọa thiền 面壁坐禪diện cân 面巾diện cốt 面骨diện cụ 面具diện diện tương khuy 面面相窺diện du 面諛diện dự 面譽diện giao 面交diện hoàng cơ sấu 面黃肌瘦diện hội 面會diện hữu 面友diện khổng 面孔diện mạo 面貌diện mục 面目diện sức 面飭diện thị bối phi 面是背非diện tích 面積diện tiền 面前diện tòng 面從diện tường 面牆đại diện 代面đầu diện 頭面để diện 底面địa diện 地面điền tự diện 田字面đối diện 對面đương diện 當面giả diện 假面giang diện 江面giới diện 介面hà diện mục 何面目hang diện tửu 缸面酒hậu diện 後面hiện diện 現面hoa diện 花面hội diện 會面hôi đầu thổ diện 灰頭土面khiếm diện 欠面lộ diện 露面lưỡng diện 兩面mãn diện 滿面mãn diện xuân phong 滿面春風ngoại diện 外面ngọc diện 玉面ngộ diện 晤面nguyệt diện 月面ngưu đầu mã diện 牛頭馬面nhan diện 顏面nhan diện cốt 顏面骨nhân diện 人面nhận diện 認面nhân diện thú tâm 人面獸心nhân diện tử 人面子nhất diện 一面nhị diện 二面phản diện 反面phiến diện 片面phốc diện 撲面phương diện 方面sinh diện 生面thể diện 體面thiết diện 切面thóa diện 唾面thư diện 書面tiền diện 前面toàn diện 全面trác diện 桌面trang diện 裝面trình diện 呈面xú diện 醜面xuất đầu lộ diện 出頭露面

miến

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bột gạo, sợi miến

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mặt, bộ phận gồm cả tai, mắt, má, mũi, miệng. ◎ Như: "diện mạo" bộ mặt, khuôn mặt. ◇ Thôi Hộ : "Khứ niên kim nhật thử môn trung, Nhân diện đào hoa tương ánh hồng" , (Đề đô thành nam trang ) Năm ngoái vào ngày hôm nay, ở trong cửa này, Mặt người cùng với hoa đào phản chiếu nhau thắm một màu hồng.
2. (Danh) Phía, bên, đằng. ◎ Như: "chánh diện" mặt giữa, "trắc diện" mặt bên, "toàn diện" khắp mặt, toàn thể.
3. (Danh) Phần hiện ra bên ngoài hoặc bên trên của vật thể. ◎ Như: "lộ diện" mặt đường, "thủy diện" mặt nước, "địa diện" mặt đất.
4. (Danh) Bề mặt. § Trong môn hình học, chỉ tính dài rộng, không kể đến dày mỏng gọi là bề mặt. ◎ Như: "bình diện" mặt phẳng.
5. (Danh) Cảnh huống, tình huống. ◎ Như: "tràng diện" tình hình, "cục diện" tình cảnh, "thế diện" tình thế.
6. (Danh) Lượng từ: (1) Lá, tấm, cái. ◎ Như: "nhất diện quốc kì" một lá quốc kì, "lưỡng diện kính tử" hai tấm gương, "tam diện tường" ba mặt tường. (2) Lần gặp mặt. ◎ Như: "kiến quá nhất diện" gặp mặt một lần.
7. (Động) Gặp, thấy. ◎ Như: "kiến diện" gặp mặt. ◇ Lễ Kí : "Xuất tất cáo, phản tất diện" , (Khúc lễ thượng ) Đi thưa về trình (ra đi thì thưa, trở về thì gặp mặt).
8. (Động) Ngoảnh về, hướng về. ◎ Như: "nam diện" ngoảnh về hướng nam, "diện bích tư quá" quay mặt vào tường suy nghĩ lỗi lầm, "bối san diện thủy" tựa núi hướng ra sông.
9. (Phó) Ngay mặt, trước mặt, đích thân. ◎ Như: "diện đàm" nói chuyện trực tiếp, "diện giao" đích thân chuyển giao.
10. Tục viết là .
11. Giản thể của .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bột: Bột mì; Bột đậu; Bột ngô; Bột nếp Bột tiêu;
② Mì: Mì sợi; Mì sợi (còn ướt); Mì nước; Một bát mì;
③ (đph) Bở: Củ khoai lang này rất bở.

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.