Từ điển trích dẫn

1. Lư hương hình núi "Bác Sơn" . Sách "Khảo cổ đồ" (Quyển thập) chép: Dưới lư hương đựng nước nóng nấu bằng các chất thơm, hương xông nghi ngút, như hòn núi trong biển bốc hơi.
giả
jiǎ ㄐㄧㄚˇ

giả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái chén ngọc

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ đựng rượu thời xưa, hình chim sẻ có quai, miệng tròn, ba chân, đáy bằng, thịnh hành thời nhà Thương. ◎ Như: "thú diện văn giả" chén đựng rượu vẽ hình mặt thú.
2. (Danh) Mượn chỉ chén đựng rượu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Nhị nhân quy tọa, tiên thị khoản châm mạn ẩm, thứ tiệm đàm chí hứng nùng, bất giác phi quang hạn giả khởi lai" , , , (Đệ nhất hồi) Hai người lại ngồi, lúc đầu còn rót uống chậm rãi, sau dần trò chuyện cao hứng, chẳng bao lâu thi nhau chuốc chén (chén sừng bay qua, chén ngọc đáp lại).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái chén ngọc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Chén ngọc (đựng rượu thời xưa).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái chén lớn, cái tô lớn thời cổ, chứa được 6 thăng.
sū ㄙㄨ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

váng sữa

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Váng sữa, bơ. § Lấy sữa bò, sữa dê chế làm đồ ăn gọi là "lạc" , trên món lạc có một tầng sữa đông lại gọi là "tô" . Trên phần tô có chất như dầu gọi là "đề hồ" .
2. (Danh) Món ăn nấu bằng bột nhào với dầu. ◎ Như: "hạch đào tô" bánh bột trái đào.
3. (Danh) § Xem "đồ tô" .
4. (Tính) Xốp, giòn. ◎ Như: "tô đường" kẹo giòn (làm bằng bột, đường, mè, ...).
5. (Tính) Mềm yếu, bải hoải. ◎ Như: "tô ma" tê mỏi, "tô nhuyễn" bải hoải, mềm yếu.
6. (Tính) Nõn nà, mướt, láng. ◇ Kim Bình Mai : "Na phụ nhân nhất kính tương tô hung vi lộ, vân hoàn bán đả, kiểm thượng đôi hạ tiếu lai" , , (Đệ nhất hồi) Người đàn bà liền để hé bộ ngực nõn nà, búi tóc mây buông lơi, khuôn mặt lộ vẻ tươi cười.

Từ điển Thiều Chửu

① Váng sữa. Lấy sữa bò, sữa dê chế làm đồ ăn gọi là lạc, trên món lạc có một lớp sữa đóng đông lại gọi là tô. Trên phần tô có chất như dầu gọi là đê hồ .
② Tục gọi món ăn nhào dầu với bột là tô. Đồ ăn thức nào xốp mà chóng nhừ cũng gọi là tô.
③ Ðồ tô tên một thứ rượu, tục gọi là đồ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bơ;
② Xốp và giòn: Kẹo xốp;
③ Bánh xốp: Bánh xốp hạch đào;
④【đồ tô [túsu] Xem ;
⑤ Bóng, láng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chất bơ, chế từ sữa bò — Đồ ăn có chất bơ — Trơn láng. Td: Tô phát ( tóc mướt ).

Từ ghép 2

tất
bì ㄅㄧˋ

tất

phồn thể

Từ điển phổ thông

nan tre

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vốn chỉ cành kinh làm rào, giậu. Sau phiếm chỉ nan tre, phên, ... để làm đồ vật. ◎ Như: "tất môn" cửa phên (chỉ nhà nghèo), "tất lộ" xe đan bằng củi, bằng tre... § "Tất môn" cũng viết là .
2. (Danh) "Tất lật" nhạc khí làm bằng ống tre, đầu bằng cỏ lau, tiếng nghe rất buồn thảm. § Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Nan tre, các loài tre nứa cành cây dùng đan đồ được đều gọi là tất. Như tất môn cửa phên, tất lộ xe đan bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

Nan tre, phên, giậu: Cửa phên; Xe đan bằng tre; Phên tre.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loài tre có gai — Hàng rào tre.
khuông
kuāng ㄎㄨㄤ, kuàng ㄎㄨㄤˋ

khuông

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái khung

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khung cửa. ◎ Như: "song khuông" khung cửa sổ, "môn khuông" khung cửa.
2. (Danh) Vành, gọng. ◎ Như: "kính khuông" gọng kính.
3. (Động) Hạn chế, trói buộc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khuôn, một thứ làm bằng gỗ chạm trổ các lối để trang sức tường vách và cửa ngõ. Cái vành đồ gì cũng gọi là khuông, như kính khuông vành gương.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Khung (cửa): Khung cửa;
② Gọng, khung: Khung kính. Xem [kuang].

Từ điển Trần Văn Chánh

Khuôn, vành. 【】khuông khuông [kuang kuang]
① Khuôn, khung;
② Phạm vi định sẵn, khuôn sáo: Sự ràng buộc của những khuôn sáo cũ. Xem [kuàng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Miệng áo quan.

Từ ghép 1

sáp
shà ㄕㄚˋ

sáp

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái quạt vả

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Vật hình dạng giống như cái quạt lớn có cán để trang sức hai bên quan tài (ngày xưa).
2. (Danh) Quạt lớn có cán dùng trong nghi trượng (ngày xưa).
3. (Danh) Cái quạt. ◇ Hoài Nam Tử : "Đông nhật chi bất dụng sáp giả" (Thục chân huấn ) Mùa đông không dùng quạt.
4. (Danh) Gọi vật có hình như cái quạt.
5. (Danh) Lọng xe bằng lông chim, hình như cái quạt, dùng để ngăn gió bụi (ngày xưa).
6. (Danh) Đồ trang sức trên giá chuông trống (ngày xưa).

Từ điển Thiều Chửu

① Cái quạt vả.
② Một thứ trang sức ở ngoài áo quan, làm hình như cái quạt, trên vẽ mây tản hay các văn vẻ rồi ấp hai bên quan tài cho đẹp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cái quạt vả;
② Lông chim trang sức ở ngoài áo quan.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cây quạt lông — Vật trang hoàng cho chuông trống thời cổ.
giáp, hiệp, kiệp, sách
cè ㄘㄜˋ, jiā ㄐㄧㄚ, jiá ㄐㄧㄚˊ

giáp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây đũa
2. gắp bằng đũa

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "sách" .
2. Một âm là "kiệp". (Danh) Đồ để kẹp, đũa gắp.
3. (Động) Kiềm chế.
4. (Danh) Thích thú, khoái ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cỏ thi trong lúc đã gắp ra.
② Mưu kế, cùng nghĩa với chữ sách .
③ Một âm là giáp. Ðũa.
④ Lại một âm là hiệp. Gắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Đũa;
② Gắp.

hiệp

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cây đũa
2. gắp bằng đũa

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cỏ thi trong lúc đã gắp ra.
② Mưu kế, cùng nghĩa với chữ sách .
③ Một âm là giáp. Ðũa.
④ Lại một âm là hiệp. Gắp.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Loại đũa lớn bằng tre để làm bếp — Một âm là Sách. Xem Sách.

kiệp

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "sách" .
2. Một âm là "kiệp". (Danh) Đồ để kẹp, đũa gắp.
3. (Động) Kiềm chế.
4. (Danh) Thích thú, khoái ý.

sách

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng như "sách" .
2. Một âm là "kiệp". (Danh) Đồ để kẹp, đũa gắp.
3. (Động) Kiềm chế.
4. (Danh) Thích thú, khoái ý.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái cỏ thi trong lúc đã gắp ra.
② Mưu kế, cùng nghĩa với chữ sách .
③ Một âm là giáp. Ðũa.
④ Lại một âm là hiệp. Gắp.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Cỏ thi để bói (như );
② Mưu lược (như ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái giỏ tre nhỏ — Ghi chép. Viết ra — Mưu lược. Như chữ Sách — Một âm khác là Hiệp. Xem Hiệp.
nãng
nǎng ㄋㄤˇ

nãng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đâm bằng dao
2. đẩy mạnh

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Xô, đẩy.
2. (Động) Đâm, chọc. ◎ Như: "tha bị nãng liễu nhất đao" nó bị đâm một nhát dao.
3. (Tính) Hồ đồ, ngu đần (tiếng mắng chửi). ◎ Như: "cẩu nãng đích nô tài" đồ chó má khốn kiếp.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðẩy mạnh.
② Ðàm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đâm (bằng dao găm);
② (văn) Đẩy mạnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng tay mà đẩy — Dùng dao mà đâm — Con dao.
phục
fú ㄈㄨˊ

phục

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cái khăn gói

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Khăn gói. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Na Tập Nhân thị cá tỉnh sự đích, nhĩ cáo tố tha thuyết ngã đích thoại: khiếu tha xuyên ki kiện nhan sắc hảo y thường, đại đại đích bao nhất bao phục y thường nã trước, bao phục dã yếu hảo hảo đích" , : 穿, , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Tập Nhân xưa nay vẫn là người hay tằn tiện, chị nói rằng: tôi bảo chị ấy phải mặc bộ quần áo lịch sự, mang theo một bọc quần áo to to vào, một bọc phải cho đẹp mới được.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái khăn gói.

Từ điển Trần Văn Chánh

Khăn gói.【】 bao phục [baofu]
① Vải bọc quần áo;
② Cái bọc bao lại bằng vải;
③ Gánh nặng, trách nhiệm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái túi vải, cái đẫy để đựng đồ vật.
gia, già
jiā ㄐㄧㄚ

gia

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

đồ trang sức trên đầu phụ nữ thời xưa

Từ điển Trần Văn Chánh

Như (2) (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một thứ trang sức bằng ngọc, cài trên tóc đàn bà thời cổ.

già

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Đồ trang sức trên đầu phụ nữ thời xưa ("thủ sức" ).

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.