Từ điển trích dẫn

1. Cảm xúc thương xót. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc tống liễu Đại Ngọc hồi lai, tưởng trước Đại Ngọc đích cô khổ, bất miễn dã thế tha thương cảm khởi lai" , , (Đệ lục thập thất hồi) Bảo Ngọc đưa Đại Ngọc về rồi, nghĩ tới tình cảnh Đại Ngọc mồ côi khổ sở, không khỏi vì cô ta sinh ra thương cảm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thấy đau xót trong lòng.
ngọc, túc
yù ㄩˋ

ngọc

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. viên ngọc, đá quý
2. đẹp

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc, thứ đá quý, đẹp. ◇ Lễ Kí : "Ngọc bất trác, bất thành khí" , (Học kí ) Ngọc không mài giũa thì không thành khí cụ.
2. (Tính) Đẹp, ngon. ◎ Như: "ngọc diện" mặt đẹp như ngọc, "ngọc dịch" rượu ngon.
3. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "ngọc thể" mình ngọc, "ngọc chỉ" gót ngọc.
4. (Động) Thương yêu, giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Vương dục ngọc nhữ" (Đại Nhã , Dân lao ) Nhà vua muốn gây dựng cho ngươi thành tài (thương yêu ngươi như ngọc).
5. Một âm là "túc". (Danh) Người thợ ngọc.
6. (Danh) Họ "Túc".

Từ điển Thiều Chửu

Ngọc, đá báu.
② Ðẹp, như ngọc diện mặt đẹp như ngọc.
③ Dùng để nói các bậc tôn quý, như ngọc thể mình ngọc, ngọc chỉ gót ngọc, v.v.
④ Vo thành, như vương dục ngọc nhữ (Thi Kinh ) vua muốn gây dựng cho mày thành tài.
⑤ Một âm là túc. Người thợ ngọc.
⑥ Họ Túc.

Từ điển Trần Văn Chánh

Ngọc, ngọc thạch;
② Trong trắng và đẹp đẽ như ngọc;
③ (lịch) (Lời) vàng ngọc. 【ngọc âm [yùyin] (lịch) Lời vàng ngọc (ví với thư từ của bạn);
④ (văn) Thường, giúp: Vua ơi, ta muốn giúp ngài, nên mới can gián ngài nhiều (Thi Kinh: Đại nhã, Dân lao); Nghèo hèn và sầu muộn là những thứ giúp cho ngươi được thành công (Trương Tái: Tây minh);
⑤ [Yù] (Họ) Ngọc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thứ đá thật quý, rất đẹp — Chỉ tính cách đáng quý. Đoạn trường tân thanh có câu: » Hoa cười ngọc thốt đoan trang « — Chỉ sự đẹp đẽ — Tên một bộ chữ Trung Hoa, tức bộ Ngọc.

Từ ghép 71

bạch ngọc 白玉bạch ngọc vi hà 白玉微瑕bảo ngọc 寶玉băng cơ ngọc cốt 冰肌玉骨băng hồ ngọc hác tập 冰壺玉壑集băng ngọc 冰玉băng thanh ngọc khiết 冰清玉潔bị cát hoài ngọc 被褐懷玉bị hạt hoài ngọc 被褐懷玉bích ngọc 璧玉bích ngọc 碧玉bội ngọc 佩玉cẩm y ngọc thực 錦衣玉食châu ngọc 珠玉chi lan ngọc thụ 芝蘭玉樹côn ngọc 昆玉kim ngọc 金玉lan ngọc 蘭玉ngọc bạch 玉帛ngọc bản 玉版ngọc bàn 玉盤ngọc bội 玉佩ngọc bôi 玉杯ngọc chẩm 玉枕ngọc chỉ 玉趾ngọc chiếu 玉照ngọc cốt 玉骨ngọc dịch 玉液ngọc diện 玉面ngọc duẫn 玉筍ngọc dung 玉容ngọc đái 玉帶ngọc đường 玉堂ngọc giai 玉階ngọc hành 玉莖ngọc hân công chúa 玉欣公主ngọc hoàn 玉環ngọc hoàng 玉皇ngọc kha 玉珂ngọc khánh 玉磬ngọc kinh lang hoàn 玉京嫏环ngọc kinh lang hoàn 玉京嫏環ngọc lan 玉蘭ngọc lạp 玉粒ngọc lộ 玉露ngọc luân 玉輪ngọc nhan 玉顔ngọc nhân 玉人ngọc nữ 玉女ngọc sơn 玉山ngọc thạch 玉石ngọc thể 玉體ngọc thiềm 玉蟾ngọc thỏ 玉兔ngọc thủ 玉手ngọc thụ 玉樹ngọc tỉ 玉壐ngọc tiên tập 玉鞭集ngọc tiêu 玉簫ngọc tỉnh liên phú 玉井蓮賦ngọc trản 玉盞ngọc trụ 玉柱ngọc tuyết 玉雪ngọc tỷ 玉玺ngọc tỷ 玉璽nhuyễn ngọc 輭玉phác ngọc 樸玉quan ngọc 冠玉quỳnh lâu ngọc vũ 瓊樓玉宇thương côn châu ngọc tập 滄崑珠玉集uẩn ngọc 韞玉

túc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Ngọc, thứ đá quý, đẹp. ◇ Lễ Kí : "Ngọc bất trác, bất thành khí" , (Học kí ) Ngọc không mài giũa thì không thành khí cụ.
2. (Tính) Đẹp, ngon. ◎ Như: "ngọc diện" mặt đẹp như ngọc, "ngọc dịch" rượu ngon.
3. (Tính) Tôn quý. ◎ Như: "ngọc thể" mình ngọc, "ngọc chỉ" gót ngọc.
4. (Động) Thương yêu, giúp đỡ. ◇ Thi Kinh : "Vương dục ngọc nhữ" (Đại Nhã , Dân lao ) Nhà vua muốn gây dựng cho ngươi thành tài (thương yêu ngươi như ngọc).
5. Một âm là "túc". (Danh) Người thợ ngọc.
6. (Danh) Họ "Túc".

Từ điển Thiều Chửu

Ngọc, đá báu.
② Ðẹp, như ngọc diện mặt đẹp như ngọc.
③ Dùng để nói các bậc tôn quý, như ngọc thể mình ngọc, ngọc chỉ gót ngọc, v.v.
④ Vo thành, như vương dục ngọc nhữ (Thi Kinh ) vua muốn gây dựng cho mày thành tài.
⑤ Một âm là túc. Người thợ ngọc.
⑥ Họ Túc.

Từ điển trích dẫn

1. Xinh đẹp, tú lệ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Quả nhiên đái lai liễu cá hậu sanh, bỉ Bảo Ngọc lược sấu ta, mi thanh mục tú, phấn diện chu thần, thân tài tuấn tiếu, cử chỉ phong lưu, tự cánh tại Bảo Ngọc chi thượng" , , , , , , (Đệ thất hồi) Quả nhiên, một cậu bé được đưa đến, so với Bảo Ngọc, gầy hơn một chút, nhưng mặt mũi sáng sủa, môi son má phấn, dáng người tuấn tú, đi đứng phong nhã, hơn hẳn Bảo Ngọc.
mạo, mặc
mào ㄇㄠˋ, mò ㄇㄛˋ, mòu ㄇㄡˋ

mạo

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. xông lên
2. hấp tấp
3. giả mạo

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bốc lên, đổ ra. ◎ Như: "mạo yên" bốc khói, "mạo hãn" đổ mồ hôi.
2. (Động) Xông pha, bất chấp, làm mà không e sợ. ◎ Như: "mạo hiểm" xông pha nơi nguy hiểm, "mạo vũ" xông mưa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc mang cật liễu nhất bôi, mạo tuyết nhi khứ" , (Đệ ngũ thập hồi) Bảo Ngọc uống ngay một chén, rồi đi ra ngoài tuyết.
3. (Động) Giả xưng, giả làm. ◎ Như: "mạo danh" giả xưng, "giả mạo" giả làm.
4. (Phó) Bừa, liều, lỗ mãng. ◎ Như: "mạo phạm" xúc phạm, đụng chạm, "mạo tiến" tiến bừa.
5. (Danh) Họ "Mạo".
6. Một âm là "mặc". (Danh) ◎ Như: "Mặc Đốn" tên chủ rợ Hung nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Trùm đậy.
② Phạm, cứ việc tiến đi không e sợ gì gọi là mạo, như mạo hiểm xông pha nơi nguy hiểm, mạo vũ xông mưa.
③ Hấp tấp, như mạo muội lỗ mãng, không xét sự lí cứ làm bừa.
④ Tham mạo. Thấy lợi làm liều gọi là tham mạo .
⑤ Giả mạo, như mạo danh mạo tên giả.
⑥ Một âm là mặc, như Mặc Ðốn tên chủ rợ Hung nô.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sủi lên, bốc lên, đổ ra: Bốc khói; Sủi bọt; Đổ mồ hôi;
② Mạo hiểm, xông pha, bất chấp: Xông pha nơi nguy hiểm; Xông pha mưa gió; Xông lên bất chấp súng đạn của địch; Bất chấp lẽ phải trên đời;
③ Lỗ mãng, bừa, ẩu: Làm bừa;
④ Giả mạo, mạo xưng: Mạo nhận; Coi chừng giả mạo;
⑤ (văn) Che trùm;
⑥ (văn) Hấp tấp: Mạo muội, lỗ mãng, làm cản;
⑦ [Mào] (Họ) Mạo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Che trùm — Xâm phạm, đụng chạm tới. Dám làm — Mượn cờ mà nói. Nói giả ra — Làm giả. Td: Giả mạo.

Từ ghép 17

mặc

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bốc lên, đổ ra. ◎ Như: "mạo yên" bốc khói, "mạo hãn" đổ mồ hôi.
2. (Động) Xông pha, bất chấp, làm mà không e sợ. ◎ Như: "mạo hiểm" xông pha nơi nguy hiểm, "mạo vũ" xông mưa. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc mang cật liễu nhất bôi, mạo tuyết nhi khứ" , (Đệ ngũ thập hồi) Bảo Ngọc uống ngay một chén, rồi đi ra ngoài tuyết.
3. (Động) Giả xưng, giả làm. ◎ Như: "mạo danh" giả xưng, "giả mạo" giả làm.
4. (Phó) Bừa, liều, lỗ mãng. ◎ Như: "mạo phạm" xúc phạm, đụng chạm, "mạo tiến" tiến bừa.
5. (Danh) Họ "Mạo".
6. Một âm là "mặc". (Danh) ◎ Như: "Mặc Đốn" tên chủ rợ Hung nô.

Từ điển Thiều Chửu

① Trùm đậy.
② Phạm, cứ việc tiến đi không e sợ gì gọi là mạo, như mạo hiểm xông pha nơi nguy hiểm, mạo vũ xông mưa.
③ Hấp tấp, như mạo muội lỗ mãng, không xét sự lí cứ làm bừa.
④ Tham mạo. Thấy lợi làm liều gọi là tham mạo .
⑤ Giả mạo, như mạo danh mạo tên giả.
⑥ Một âm là mặc, như Mặc Ðốn tên chủ rợ Hung nô.
cách, hạch
gé ㄍㄜˊ, hé ㄏㄜˊ

cách

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cây đòn xe to

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đòn xe to. Cũng mượn chỉ cái xe.
2. (Danh) Gỗ ngăn thành ô trên cửa sổ. Cũng chỉ bản gỗ ngăn chia phòng ốc hoặc đồ vật. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc sấu liễu nhất khẩu, nhiên hậu tài hướng trà cách thượng thủ liễu trà oản" (Đệ tứ thập hồi) Bảo Ngọc súc miệng xong rồi mới lấy từ trong ngăn tủ ra một chén trà.
3. (Danh) Một thứ đồ để đựng thức ăn thời xưa.
4. Một âm là "hạch". (Danh) Hột trái cây. § Thông "hạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đòn xe to.
② Một âm là hạch, cùng một nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Cây đòn xe to.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái ách xe ở giữa hai càng xe, để máng vào cổ trâu — Một âm khác là Hạch.

hạch

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Cái đòn xe to. Cũng mượn chỉ cái xe.
2. (Danh) Gỗ ngăn thành ô trên cửa sổ. Cũng chỉ bản gỗ ngăn chia phòng ốc hoặc đồ vật. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc sấu liễu nhất khẩu, nhiên hậu tài hướng trà cách thượng thủ liễu trà oản" (Đệ tứ thập hồi) Bảo Ngọc súc miệng xong rồi mới lấy từ trong ngăn tủ ra một chén trà.
3. (Danh) Một thứ đồ để đựng thức ăn thời xưa.
4. Một âm là "hạch". (Danh) Hột trái cây. § Thông "hạch" .

Từ điển Thiều Chửu

① Cái đòn xe to.
② Một âm là hạch, cùng một nghĩa với chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Như .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ Hạch — Một âm khác là Cách. Xem Cách.
hoạt, quạt
guō ㄍㄨㄛ, huó ㄏㄨㄛˊ

hoạt

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

hoạt động

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Sống: Cá ở dưới nước mới sống được; Gốc cây này sống lại rồi. (Ngb) Sinh động, sống động, thực: Miêu tả rất sinh động (sống động, thực);
② (văn) Cứu sống: Số người đói khát, bệnh tật được cứu sống hơn một ngàn (Hồ Nguyên Trừng: Y thiện dụng tâm);
③ Linh động, linh hoạt: Phương pháp cần phải linh hoạt; Vận dụng rất linh hoạt;
④ Công tác, công việc, việc: Làm việc; Còn công việc phải làm; Việc này làm khá lắm;
⑤ Sản phẩm, đồ, phẩm: Loạt sản phẩm này làm rất tốt; Phế phẩm; ? Những đồ (sản phẩm) này do ai làm ra đấy?;
⑥ Thật là, hết sức, rất: Khổ thân, mang phải vạ, nhục nhã, thật đáng tội; Những con tôm vẽ của Tề Bạch Thạch rất giống tôm thật (hệt như tôm thật);
⑦ 【】hoạt cai [huógai] (khn) Đáng kiếp, đáng đời: Anh ấy như thế là đáng kiếp; Chết như thế là đáng đời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sống, đang sống — Cứu sống — Sinh sống, kiếm sống — Lưu động, không ở yên.

Từ ghép 29

quạt

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Còn sống, có sống. ◎ Như: "hoạt ngư" cá còn sống. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thử thì Bảo Ngọc chánh tọa trước nạp muộn, tưởng Tập Nhân chi mẫu bất tri thị tử thị hoạt" , (Đệ ngũ thập nhất hồi) Lúc đó Bảo Ngọc đang ngồi buồn rầu, nghĩ đến mẹ Tập Nhân không biết còn sống hay đã chết.
2. (Tính) Linh động, sống động. ◎ Như: "linh hoạt" sống động, "hoạt bát" nhanh nhẹn, "hoạt chi" khoản tiền tùy thời chi dùng, linh động, không nhất định. ◇ Đỗ Mục : "Vũ dư san thái hoạt" (Trì Châu ) Mưa qua dáng núi sống động.
3. (Động) Sống. ◇ Thi Kinh : "Bá quyết bách cốc, Thật hàm tư hoạt" , (Chu tụng , Tái sam ) Gieo trăm thứ thóc, (Chúng) hấp thụ hơi khí mà sống.
4. (Động) Cứu sống. ◇ Trang Tử : "Quân khởi hữu đẩu thăng chi thủy, nhi hoạt ngã tai?" , (Ngoại vật ) Ông há có thưng đẩu nước để cứu sống tôi chăng?
5. (Danh) Sinh kế. ◇ Đỗ Phủ : "Bổn mại văn vi hoạt" (Văn hộc tư lục quan vị quy ) Vốn (lấy việc) bán văn làm sinh kế.
6. (Danh) Công việc, công tác. ◎ Như: "tố hoạt" làm công việc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngã môn viên lí hựu không, dạ trường liễu, ngã mỗi dạ tác hoạt, việt đa nhất cá nhân, khởi bất việt hảo?" , , , , (Đệ tứ thập bát hồi) Trong vườn ở bên chúng con vắng vẻ, đêm lại dài, đêm nào con cũng làm việc, nếu thêm được một người, há chẳng tốt hơn sao?
7. (Phó) Rất, lắm. ◎ Như: "hoạt tượng" rất giống.
8. (Phó) Một cách linh động. ◎ Như: "vận dụng đắc ngận hoạt" vận dụng rất linh hoạt.
9. Một âm là "quạt". (Trạng thanh) "Quạt quạt" tiếng nước chảy.

Từ điển Thiều Chửu

① Sống, phàm những sự để nuôi sống đều gọi là sinh hoạt .
② Hoạt bát (linh động nhanh nhẹn).
③ Sự gì có biến động không nhất định chết ở chỗ gọi là hoạt, như hoạt chi khoảng tiền tùy thời chi dùng không nhất định.
④ Một âm là quạt. Quạt quạt tiếng nước chảy.
lung, lộng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ

lung

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cái lồng
2. lồng nhau

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lồng, cũi, giỏ, chuồng: Lồng tre; Cũi gỗ; Chuồng gà;
② Xửng: Cái xửng; Bánh bao xửng nhỏ. Xem [lông].

Từ điển Trần Văn Chánh

】 lung thông [lóngcong] (Cỏ cây) sum sê, xanh tươi, tốt tươi. Cg. hoặc [conglóng].

Từ điển Trần Văn Chánh

① Bao phủ, che, tỏa, lồng: Khói tỏa sương che; Khói lồng nước lạnh trăng lồng cát (Đỗ Mục: Bạc Tần Hoài);
② Lồng, cũi: Lồng chim; Nhốt trong cũi. Xem [lóng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái sọt để gánh đất — Chỉ chung các vật đan bằng tre để đựng đồ — Cái lồng tre để nhốt chim, gà… Td: Lung điểu ( con chim trong lồng, chỉ sự tù túng, gò bó ).

Từ ghép 4

lộng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Lồng đan bằng tre để đựng hay đậy đồ vật. ◎ Như: "trà lung" lồng ấm trà, "chưng lung" cái xửng, "đăng lung" lồng đèn.
2. (Danh) Bu, cũi, lồng (để nhốt chim, thú hay người). ◎ Như: "điểu lung" lồng chim, "thố lung" cũi thỏ, "lao lung" lao tù, "tù lung" nhà tù, "cáp tử lung" 鴿 chuồng bồ câu.
3. (Động) Bỏ vào trong lồng (chim, bọ...).
4. (Động) Bao chứa, bao gồm. ◇ Sử Kí : "Tận lung thiên hạ chi hóa vật, quý tức mại chi, tiện tắc mãi chi" , (Bình chuẩn thư ) Chứa hết hóa vật trong thiên hạ, giá cao thì bán ra, giá rẻ thì mua vào.
5. (Động) Bao trùm, bao phủ. ◎ Như: "lung tráo" bao phủ. ◇ Đỗ Mục : "Yên lung hàn thủy nguyệt lung sa, Dạ bạc Tần Hoài cận tửu gia" , (Bạc Tần Hoài ) Khói bao trùm sông lạnh, ánh trăng tràn ngập bãi cát, Đêm đậu thuyền ở bến Tần Hoài gần quán rượu.
6. (Động) Quấn, bó, ràng rịt, mang theo.
7. (Động) Dẫn, dắt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Chánh thuyết thoại thì, đính đầu kiến Lại Đại tiến lai, Bảo Ngọc mang lung trụ mã, ý dục hạ lai" , , , (Đệ ngũ thập nhị hồi) Vừa lúc đang nói chuyện, ngẩng đầu lên, thấy Lại Đại đi đến, Bảo Ngọc vội ghìm ngựa định xuống.
8. (Động) Nắm giữ, ngự trị, khống chế (bằng quyền hành, thủ đoạn). ◇ Liệt Tử : "Thánh nhân dĩ trí lung quần ngu, diệc do thư công chi dĩ trí lung chúng thư dã" , Thánh nhân dùng trí ngự trị đám ngu, cũng như người chăn nuôi khỉ vượn dùng trí canh giữ bầy khỉ vượn vậy.
9. (Động) Đốt cháy. ◇ Lão tàn du kí : "Khiếu điếm gia lung liễu nhất bồn hỏa lai" (Đệ lục hồi) Kêu nhà trọ đốt một lò lửa.
10. Một âm là "lộng". (Danh) Cái hòm đan bằng tre. § Hòm đáy nông gọi là "tương" , đáy sâu gọi là "lộng" . ◎ Như: "dược lộng" hòm thuốc.

Từ điển Thiều Chửu

① Cái lồng đan bằng tre để đựng đồ hay đậy đồ.
② Cái bu, để nhốt chim gà. Bắt người giam lại gọi là tù lung .
③ Một âm là lộng. Cái hòm đan bằng tre.

kì dị

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. Kì quái. ◇ Tống Ngọc : "Kiến nhất phụ nữ, Trạng thậm kì dị" , (Thần nữ phú ) Thấy một người đàn bà, Hình trạng kì quái.
2. Lạ lùng, kì lạ. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc kiến Bảo Cầm niên kỉ tối tiểu, tài hựu mẫn tiệp, thâm vi kì dị" , , (Đệ ngũ thập hồi) Bảo Ngọc thấy Bảo Cầm nhỏ tuổi hơn cả, lại có tài nhanh nhẹn, thật lấy làm kì lạ.
3. ☆ Tương tự: "li kì" , "cổ quái" , "quái tích" , "quái dị" , "côi dị" , "kì diệu" , "kì quái" , "hi kì" .
4. ★ Tương phản: "bình phàm" , "bình thường"

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạ lùng.

kỳ dị

phồn thể

Từ điển phổ thông

kỳ dị, quái lạ

Từ điển trích dẫn

1. Hình dung khí vị thơm dìu dịu. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc thử thì dữ Bảo Thoa tựu cận, chỉ văn nhất trận trận lương sâm sâm điềm ti ti đích u hương" , (Đệ bát hồi) Bảo Ngọc ngồi bên cạnh Bảo Thoa, thấy thoang thoảng có mùi thơm dìu dịu.
2. Hình dung cảm giác hạnh phúc êm đềm. ◎ Như: "tha khán đáo hài tử môn phí tâm vị tha chế tác đích sanh nhật lễ vật, tâm lí điềm ti ti đích" , .
hội
kuì ㄎㄨㄟˋ

hội

phồn thể

Từ điển phổ thông

rối ruột, nhầm lẫn

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Rối ruột, hồ đồ, hôn mê, hỗn loạn. ◎ Như: "hội náo" rối loạn, náo động, "hôn hội hồ đồ" không hiểu sự lí gì cả. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Hựu tri Bảo Ngọc thất ngọc dĩ hậu, thần chí hôn hội, y dược vô hiệu" , , (Đệ cửu thập lục hồi) Lại biết rằng Bảo Ngọc từ khi mất ngọc, tâm thần mê mẩn, thuốc thang không công hiệu.

Từ điển Thiều Chửu

① Rối ruột, không hiểu sự lí gì gọi là hôn hội hồ đồ .

Từ điển Trần Văn Chánh

Hồ đồ, hôn mê, hôn loạn, rối ruột.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lòng dạ rối loạn.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.