củng
gǒng ㄍㄨㄥˇ

củng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

chắp tay cung kính

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Chắp tay (tỏ ý cung kính). ◎ Như: "củng thủ" chắp tay. ◇ Luận Ngữ : "Tử Lộ củng nhi lập" (Vi tử ) Tử Lộ chắp tay đứng (đợi).
2. (Động) Vây quanh, nhiễu quanh. ◎ Như: "chúng tinh củng nguyệt" đám sao vây quanh mặt trăng.
3. (Động) Khom, gù, uốn cong (phần trên hay trước của thân thể). ◎ Như: "miêu nhi củng khởi thân thể" con mèo khom mình nhổm dậy.
4. (Động) Trổ, đâm ra, nhú ra. ◎ Như: "miêu nhi củng xuất thổ" mầm nhú ra khỏi mặt đất.
5. (Động) Đùn, đẩy ra, thôi thúc. ◎ Như: "tha bị đại gia củng xuất lai đương đại biểu" anh ấy bị mọi người đẩy ra làm đại biểu.
6. (Tính) Có thể dùng hai tay ôm được. ◇ Tả truyện : "Nhĩ mộ chi mộc củng hĩ" (Hi công tam thập nhị niên ) Cây ở mộ ông bằng một vòng tay.
7. (Tính) Có hình vòng cung. ◎ Như: "củng kiều" cầu vòng cung, "củng môn" cổng hình vòng cung.

Từ điển Thiều Chửu

① Chắp tay, chắp tay tỏ ý cung kính gọi là củng.
② Chét, hai bàn tay vùng lại với nhau gọi là củng.
③ Vùng quanh, nhiễu quanh.
④ Cầm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Chắp tay;
② Chét hai bàn tay lại với nhau;
③ Vây bọc, vây quanh, vòng quanh: Các vì sao vây bọc mặt trăng;
④ Khom, gù, uốn cong: Con mèo đen uốn lưng;
⑤ Đùn, đẩy, ủi, chui ra: Lấy thân mình đẩy cửa; Lợn ủi đất bằng mỏm; Sâu đùn đất;
⑥ Trổ ra, đâm ra, nhú ra: Mầm nhú ra khỏi mặt đất;
⑦ (văn) Cầm;
⑧ Vòm, hình cung: Cống nước hình cung; Đường vòm.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chắp hai tay lại — Cầm nắm — Ôm giữ — Chầu quanh — Hướng về.

Từ ghép 9

trĩ
kǎi ㄎㄞˇ, sì ㄙˋ, yǐ ㄧˇ, zhì ㄓˋ

trĩ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con chim trĩ, con dẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chim trĩ (con dẽ). § "Lã Hậu" nhà Hán tên là "Trĩ" , vì kiêng húy nên gọi chim trĩ là "dã kê" .
2. (Danh) Lượng từ: ngày xưa, diện tích tường thành vuông một trượng gọi là "đổ" , ba đổ gọi là "trĩ" . § Vì thế những bức tường thấp trên mặt thành gọi là "trĩ điệp" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con trĩ (con dẽ) hay ăn hại thóc lúa rau cỏ. Vì mụ Lã hậu nhà Hán tên là Trĩ , nên người ta kiêng mà gọi con trĩ là dã kê .
② Một cách đo về việc kiến trúc ngày xưa, vuông một trượng gọi là đổ , ba đổ gọi là trĩ. Vì thế nên những bức tường thấp trên mặt thành gọi là trĩ điệp .

Từ điển Trần Văn Chánh

① (Chim) trĩ: Lông trĩ;
② Trĩ (đơn vị đo diện tích của vật kiến trúc thời xưa, một trượng vuông là một đổ , ba đổ là một trĩ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài chim gần như con gà, nhưng lông nhiều màu và đuôi rất dài. Ta cũng gọi là chim Trĩ.

Từ ghép 2

trà
chá ㄔㄚˊ

trà

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

bôi, thoa

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Bôi, đắp, rịt. ◎ Như: "trà chi" bôi sáp. ◇ Thủy hử truyện : "Chỉ kiến hậu diện tẩu xuất nhất cá phụ nhân lai, qua kế tấn biên sáp nhất thốc dã hoa, trà nhất kiểm yên chi duyên phấn" , , (Đệ tứ tam hồi) Chỉ thấy một người đàn bà từ đàng sau bước ra, bên mái tóc cắm một chùm hoa rừng, mặt bôi đầy son phấn.
2. (Động) Xoa, xát. ◇ Bạch Phác : "Bị na cức châm đô bả y mệ xả, tương hài nhi chỉ tiêm nhi đô trà phá dã" , (Tường đầu mã thượng , Đệ tam chiệp).
3. (Động) Trình diễn, thi triển. ◇ Vô danh thị : "Lữ Giáo Thủ, văn nhĩ đích danh, thùy cảm lai đổ tái, nhĩ sư đồ trà lưỡng lộ, nhiệt náo xã hội dã" , , , , (Đông Bình phủ , Đệ tam chiệp).

Từ điển Thiều Chửu

① Bôi xoa, thếp, như trà chi bôi sáp.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xoa, bôi, quệt, thếp, thoa: Xoa phấn; Bôi sáp; Bôi kem.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thoa lên. Td: Trà phấn ( thoa phấn, đánh phấn ).
thậm
shén ㄕㄣˊ, shèn ㄕㄣˋ, shí ㄕˊ

thậm

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

rất

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Rất, lắm. ◇ Đỗ Mục : "Tần nhân thị chi, diệc bất thậm tích" , (A Phòng cung phú ) Người Tần trông thấy (vàng ngọc vứt bỏ), cũng không tiếc lắm.
2. (Đại) Nào, gì. ◎ Như: "thậm nhật quy lai" ngày nào trở về? ◇ Hồng Lâu Mộng : "Thi chủ, nhĩ bả giá hữu mệnh vô vận, lụy cập đa nương chi vật, bão tại hoài nội tác thậm?" , , , (Đệ nhất hồi) Thí chủ, ông giữ con bé này có mệnh không có vận và làm lụy đến cha mẹ, ẵm nó vào lòng làm gì?

Từ điển Thiều Chửu

① Rất, lắm.
② Nào, như thậm nhật quy lai ngày nào trở về.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Rất, lắm, hết sức: Tiến bộ rất nhanh; Ghét lắm. 【】thậm nhi [shèn'ér] Đến nỗi, thậm chí; 【】thậm nhi chí vu [shèn 'érzhìyú] Như [shènzhì]; 【】thậm hoặc [shènhuò] Ngay cả, lại càng; 【】thậm chí [shènzhì] Như ;
② Quá, quá đáng: Anh ấy nói có phần quá đáng;
③ Nào, gì (như [shénme]): ? Cần cái đó làm gì?; Họ tên là gì?; Ngày nào trở về? Xem [shén].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rất. Lắm — Quá mức — Sao. Thế nào ( Bạch thoại ).

Từ ghép 3

vãn
wǎn ㄨㄢˇ

vãn

phồn thể

Từ điển phổ thông

buổi chiều

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Chiều, tối, hoàng hôn. ◎ Như: " tòng tảo đáo vãn" từ sáng đến tối.
2. (Danh) Đêm. ◎ Như: "tạc vãn" đêm qua. ◇ Thủy hử truyện : "Lí Tiểu Nhị phu thê lưỡng cá, niết trước lưỡng bả hãn, đương vãn vô sự" , , (Đệ thập hồi) Cả hai vợ chồng Lí Tiểu Nhị sợ toát mồ hôi hột, đêm đó không có chuyện gì xảy ra.
3. (Danh) Tiếng tự xưng đối với trưởng bối. ◎ Như: "học vãn" kẻ học muộn này, "vãn sinh" kẻ sinh sau.
4. (Tính) Cuối, muộn, sắp hết. ◎ Như: "vãn niên" lúc tuổi già, "vãn tuế" cuối năm.
5. (Tính) Sau, kế. ◎ Như: "vãn nương" mẹ kế, "vãn thế học giả" học giả đời sau, đời gần đây.
6. (Phó) Chậm, trễ. ◎ Như: "tương kiến hận vãn" tiếc rằng biết nhau chậm quá.

Từ điển Thiều Chửu

① Chiều, muộn, như vãn niên lúc tuổi già, tuế vãn cuối năm, v.v.
② Sau, chậm, như tương kiến hận vãn tiếc rằng biết nhau chậm quá.
③ Kẻ tiến sau đối với kẻ tiến trước thì tự xưng là vãn sinh nghĩa là kẻ làm nên sau, sinh sau vậy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tối, chiều, đêm: Từ sáng đến tối; Bữa cơm chiều; Đêm qua;
② Muộn, cuối, chậm, trễ: Cuối thu; Đến muộn rồi; Tiếc rằng biết nhau muộn quá;
③【】vãn sinh [wăn sheng] (văn) Kẻ hậu sinh này (tiếng tự xưng của người trẻ tuổi đối với bậc tiền bối).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Buổi chiều — Lúc về già — Muộn. Trễ.

Từ ghép 34

bà, bá, bả
bà ㄅㄚˋ, pá ㄆㄚˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi xổm.
2. Một âm là "bà". (Động) Trẻ con bò.

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Trẻ con bò bằng hai tay hai chân.

Từ ghép 1

bả

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngồi xổm
2. bò đi

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi xổm.
2. Một âm là "bà". (Động) Trẻ con bò.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngồi xổm.
② Bò đi.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) Ngồi xổm;
② Bò đi.
kha, khả
qiā ㄑㄧㄚ, qiǎ ㄑㄧㄚˇ

kha

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ngồi xổm
2. bò đi

Từ điển Trần Văn Chánh

】bà kha [páqia]
① (văn) Ngồi xổm;
② Bò đi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Chùn lại, không chịu bước tới.

Từ ghép 1

khả

phồn & giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

bả khả [bàqiă]
① (văn) Đi;
② Không chịu tiến tới.
hồn, khổn
kǔn ㄎㄨㄣˇ

hồn

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lấy tay mà đẩy. Xô mạnh — Một âm khác là Khổn. Xem Khổn.

khổn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. ghép chặt
2. trói

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Trói, buộc, bó lại. ◎ Như: "khổn sài" bó củi lại, "khổn hành lí" buộc hành lí. ◇ Thủy hử truyện : "Tiểu lâu la bả Tống Giang khổn tố tống tử tương tự" (Đệ tam thập nhị hồi) Lũ lâu la đem Tống Giang trói lại như cái bánh tét.
2. (Danh) Bó, mớ. ◎ Như: "nhất khổn mộc sài" một bó củi gỗ.

Từ điển Thiều Chửu

① Ghép chặt.
② Trói.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ghép chặt, buộc, trói, cột: Buộc hành lí lại;
② (loại) Buộc, bó, mớ: Một bó củi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gõ. Đập — Lấy giây mà buộc — Một âm là Hồn.
đình
tíng ㄊㄧㄥˊ

đình

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

dừng lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dừng, nửa chừng ngừng lại. ◎ Như: "đình bạn" ngừng làm việc, "đình chỉ" dừng lại, "vũ đình liễu" mưa tạnh rồi.
2. (Động) Đỗ lại, đậu, ở tạm. ◎ Như: "đình lưu" ở lại, "đình bạc" đỗ lại bên bờ (thuyền). ◇ Tam quốc diễn nghĩa : "Vũ thủy bất trụ, doanh trung nê nính, quân bất khả đình, thỉnh di ư tiền diện san thượng" , , , (Đệ nhất bách lục hồi) Mưa mãi không tạnh, trong trại lầy lội, quân không sao ở được, xin cho dời trại đến trên núi trước mặt.
3. (Động) Đặt, để. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Bả quan tài tựu đình tại phòng tử trung gian" (Đệ nhị thập lục hồi) Đem quan tài đặt ở trong phòng.
4. (Phó) Thỏa đáng, ổn thỏa. ◇ Tây du kí 西: "Ngộ Không tương kim quan, kim giáp, vân lí đô xuyên đái đình đáng" , , 穿 (Đệ tam hồi) (Tôn) Ngộ Không đội mũ vàng, mặc áo giáp, đi ủng đâu đấy xong xuôi.
5. (Danh) Phần. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Yết sa khán thì, thập đình phương hữu liễu tam đình" , (Đệ tứ thập bát hồi) Mở the (phủ trên bức tranh) ra xem, thấy mười phần mới xong được ba phần.

Từ điển Thiều Chửu

① Ðứng, nửa chừng đứng lại gọi là đình, như đình lưu dừng ở lại, đình bạc đỗ thuyền lại, v.v.
② Cư đình khách trọ.
③ Tục cho số người đã có định là đình, như thập đình trung khứ liễu cửu đình trong mười đình mất chín đình rồi (cũng như ta nói một nhóm một tốp vậy).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dừng, ngừng: Một chiếc xe hơi dừng trước cửa; Không ngừng;
② Tạnh, im, đứng, ngưng chạy: Mưa tạnh rồi; Im gió rồi; Đồng hồ chết rồi;
③ (khn) Phần: Trong 10 phần đã trừ đi 9.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngừng lại. Thôi — Trong Bạch thoại còn chỉ các thành phần của một đoàn thể. Chẳng hạn Thập đình khử liễu cửu đình ( mười phần bỏ đi chín phần ).

Từ ghép 28

lãnh
lěng ㄌㄥˇ

lãnh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. lạnh lẽo
2. lặng lẽ

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) Lạnh, rét. ◎ Như: "kim thiên thiên khí hảo lãnh" hôm nay trời lạnh thật. ◇ Bạch Cư Dị : "Uyên ương ngõa lãnh sương hoa trọng, Phỉ thúy khâm hàn thùy dữ cộng?" , (Trường hận ca ) Ngói uyên ương lạnh mang nặng giọt sương, Chăn phỉ thúy lạnh, cùng ai chung đắp?
2. (Tính) Thờ ơ, dửng dưng. ◇ Vũ Đế : "Tâm thanh lãnh kì nhược băng" (Tịnh nghiệp phú ) Lòng lãnh đạm như băng giá.
3. (Tính) Thanh nhàn. ◎ Như: "lãnh quan" chức quan nhàn nhã.
4. (Tính) Lặng lẽ, hiu quạnh, tịch mịch. ◎ Như: "lãnh lạc" đìu hiu, "lãnh tĩnh" lặng lẽ. ◇ Lỗ Tấn : "Hựu thì thì khắc khắc cảm trước lãnh lạc" (A Q chánh truyện Q) Lại thường hay cảm thấy hiu quạnh.
5. (Tính) Lạnh lùng, nhạt nhẽo. ◎ Như: "lãnh tiếu" cười nhạt, "lãnh ngữ" lời lạnh nhạt, lời nói đãi bôi.
6. (Tính) Không ai màng đến, ế ẩm. ◎ Như: "lãnh hóa" hàng ế.
7. (Tính) Ngầm, ẩn. ◎ Như: "lãnh tiến" tên bắn lén.
8. (Phó) Đột nhiên. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Lãnh bất phòng ngoại diện vãng lí nhất xuy, bả Tiết Khoa hách liễu nhất đại khiêu" , (Đệ cửu thập nhất hồi) Bất thình lình ở ngoài có người thổi phụt vào một cái, làm Tiết Khoa giật nẩy người.
9. (Danh) Họ "Lãnh".
10. Cũng viết là .

Từ điển Thiều Chửu

① Lạnh.
② Nhạt nhẽo, như lãnh tiếu cười nhạt, lãnh ngữ nói đãi bôi, v.v.
③ Thanh nhàn, như lãnh quan chức quan nhàn, ít bổng.
④ Lặng lẽ, như lãnh lạc đìu hiu, lãnh tĩnh lạnh ngắt, v.v. Lại như nói bàn không tục tĩu gọi là lãnh tuấn . Có khi viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Lạnh, rét: Nước lạnh; ? Anh có rét không?
② (đph) Để nguội (thức ăn): Nóng quá, để nguội một chút hãy ăn;
③ Lạnh nhạt, nhạt nhẽo, thờ ơ: "" Anh ấy chỉ buông mộtc câu lạnh nhạt "ừ được";
④ Lặng lẽ, yên tĩnh: Lặng phăng phắc; Đìu hiu;
⑤ Ít thấy, lạ: Ít thấy, ít có;
⑥ Không thiết, không ai màng đến, ế ẩm: Hàng ế;
⑦ Ngầm, trộm: Tên ngầm; Bắn trộm;
⑧ [Lâng] (Họ) Lãnh.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lạnh lẽo — Xa xôi vắng vẻ, ít được biết. Td: Lãnh tự ( chữ ít gặp, ít dùng, ít người biết ) — Một âm là Linh.

Từ ghép 18

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.