phồn thể
Từ điển phổ thông
2. ở rể, kén rể
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Con trai ở rể. ◎ Như: "nhập chuế" 入贅 đi ở rể. ◇ Hán Thư 漢書: "Gia bần tử tráng tắc xuất chuế" 家貧子壯則出贅 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Nhà nghèo con trai lớn thì đi gởi rể.
3. (Danh) Bướu (cục thịt thừa ngoài da). ◇ Liễu Tông Nguyên 柳宗元: "Nhân chi huyết khí bại nghịch ủng để, vi ung, dương, vưu, chuế, trĩ" 人之血氣敗逆壅底, 為癰, 瘍, 疣, 贅, 痔 (Thiên thuyết 天說) Khí huyết người ta suy bại ủng trệ, sinh ra nhọt, mụt, thịt thừa, bướu, trĩ.
4. (Tính) Rườm, thừa. ◎ Như: "chuế ngôn" 贅言 lời rườm rà (thường dùng trong thư từ), "chuế vưu" 贅疣 bướu mọc thừa ở ngoài da.
Từ điển Thiều Chửu
② Nói phiền, nói rườm, như dưới các thư từ thường viết chữ bất chuế 不贅 nghĩa là không nói phiền nữa, không kể rườm nữa.
③ Ngày xưa gọi các con trai đi gửi rể là chuế tế 贅婿 nay thường nói con trai làm lễ thành hôn ở nhà vợ là nhập chuế 入贅 (vào gửi rể).
Từ điển Trần Văn Chánh
② (cũ) Ở rể, gởi rể: 入贅 Đi ở rể;
③ (đph) Lôi thôi, vất vả, mệt nhọc: 孩子多了眞贅人 Lắm con thật là vất vả.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
2. sai, nhầm
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Lời phao đồn không có căn cứ. ◎ Như: "dĩ ngoa truyền ngoa" 以訛傳訛 lời đồn đãi không chính xác kế tiếp nhau truyền đi.
3. (Danh) Họ "Ngoa".
4. (Tính) Sai, không đúng thật, không chính xác. ◎ Như: "ngoa ngôn" 訛言 lời nói bậy, "ngoa tự" 訛字 chữ sai. ◇ Thi Kinh 詩經: "Dân chi ngoa ngôn, Ninh mạc chi trừng?" 民之訛言, 寧莫之懲 (Tiểu nhã 小雅, Miện thủy 沔水) Những lời sai trái của dân, Há sao không ngăn cấm?
5. (Động) Hạch sách, dối gạt, lừa bịp, vu khống. ◎ Như: "ngoa trá" 訛詐 lừa gạt. ◇ Hồng Lâu Mộng 紅樓夢: "Ngoa tha tha khiếm quan ngân, nã tha đáo nha môn lí khứ" 訛他拖欠官銀, 拿他到衙門裡去 (Đệ tứ thập bát hồi) Vu cho nó thiếu tiền công, bắt nó đến cửa quan.
6. (Động) Cảm hóa. ◇ Thi Kinh 詩經: "Thức ngoa nhĩ tâm, Dĩ húc vạn bang" 式訛爾心, 以畜萬邦 (Tiểu nhã 小雅, Tiết nam san 節南山) Hầu mong cảm hóa lòng ngài, Mà nuôi dưỡng muôn nước.
Từ điển Thiều Chửu
② Tại cớ gì mà hạch đòi tiền của cũng gọi là ngoa. Như ngoa trá 訛詐 lừa gạt.
③ Hóa.
④ Động.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Hạch sách, lòe bịp, tống tiền;
③ (văn) Cảm hóa: 式訛爾心 Cảm hóa lòng ngươi (Thi Kinh: Tiểu nhã, Tiết Nam Sơn);
④ (văn) Động đậy (dùng như 吪, bộ 口): 或寢或訛 Có con nằm ngủ, có con động đậy (Thi Kinh: Tiểu nhã, Vô dương).
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 6
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Động) Tranh đua, thi đua. ◎ Như: "luận chiến" 論戰 tranh luận, "thiệt chiến" 舌戰 tranh cãi nhau, đấu lưỡi, "thương chiến" 商戰 tranh giành buôn bán, đua chen ở thương trường.
3. (Động) Run lập cập, run rẩy (vì sợ hãi, bị lạnh, kích động). ◎ Như: "chiến lật" 戰慄 run lẩy bẩy. Cũng viết là 顫慄. ◇ Tam quốc diễn nghĩa 三國演義: "Lệ thanh vấn: Thiên tử hà tại? Đế chiến lật bất năng ngôn" 厲聲問: 天子何在? 帝戰慄不能言 (Đệ tam hồi) Lớn tiếng hỏi: Thiên tử đâu? (Thiếu) Đế sợ run, không nói được.
4. (Tính) Liên quan tới chiến tranh. ◎ Như: "chiến pháp" 戰法 phương pháp và sách lược tác chiến, "chiến quả" 戰果 thành tích sau trận đánh, "chiến cơ" 戰機 (1) mưu lược tác chiến, (2) thời cơ (trong chiến tranh), (3) máy bay chiến đấu.
5. (Danh) Chiến tranh. ◎ Như: "thế giới đại chiến" 世界大戰 chiến tranh thế giới.
6. (Danh) Họ "Chiến".
Từ điển Thiều Chửu
② Run rẩy, rét run lập cập gọi là chiến.
③ Sợ, như chiến chiến căng căng 戰戰兢兢 đau đáu sợ hãi.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Trận đánh, đánh nhau: 百戰百勝 Trăm trận trăm thắng; 愈戰愈強 Càng đánh càng mạnh;
③ Run rẩy, run lập cập: 寒戰 Rét run; 冷得打戰 Rét run lên;
④ Thi đua: 挑戰 Thách (thi đua); 應戰 Nhận lời (thi đua);
⑤ Sợ: 戰戰兢兢 Sợ hãi;
⑥ [Zhàn] (Họ) Chiến.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 93
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.