phồn thể
Từ điển phổ thông
2. viết bằng bút
3. nét trong chữ Hán
4. cách viết, cách vẽ
5. món tiền
6. bức tranh
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Nét chữ Hán. ◎ Như: "bút thuận" 筆順 thứ tự các nét của một chữ Hán.
3. (Danh) Kĩ thuật, kĩ xảo viết văn chương, cách viết, ngòi bút, cách vẽ. ◎ Như: "phục bút" 伏筆 bút pháp có mai phục trong bài văn, "bại bút" 敗筆 bài văn, bức họa có tì vết, khuyết điểm.
4. (Danh) Ngày xưa gọi bài viết không vần là "bút".
5. (Danh) Lượng từ. (1) Bức họa, bài văn. ◎ Như: "nhất bút sơn thủy họa" 一筆山水畫 một bức tranh phong cảnh. (2) Món tiền, khoản tiền. ◎ Như: "nhất bút tiền" 一筆錢 một món tiền. (3) Nét. ◎ Như: "nhật tự hữu tứ bút" 日字有四筆 chữ "nhật" có bốn nét.
6. (Động) Viết, soạn, chép. ◎ Như: "bút chi ư thư" 筆之於書 chép vào trong sách. ◇ Sử Kí 史記: "Chí ư vi Xuân Thu, bút tắc bút, tước tắc tước" 至於為春秋, 筆則筆, 削則削 (Khổng Tử thế gia 孔子世家) Đến khi (Khổng Tử) soạn kinh Xuân Thu, thì viết cái gì phải viết, bỏ cái gì phải bỏ. § Đời xưa chưa có giấy, viết chữ vào thẻ tre, nhầm thì nạo đi. Vì thế nên chữa lại văn tự gọi là "bút tước" 筆削.
7. (Tính) Thẳng. ◎ Như: "bút đĩnh" 筆挺 thẳng đứng, "bút trực" 筆直 thẳng tắp.
Từ điển Thiều Chửu
② Chép truyện, như bút chi ư thư 筆之書於 chép vào trong sách. Ðức Khổng Tử san kinh Xuân Thu chỗ nào đáng chép thì chép đáng bỏ thì bỏ gọi là bút tước 筆削. Nay nhờ người ta sửa lại văn bài cho cũng gọi là bút tước là vì cớ ấy.
③ Phàm các loài viết vẽ văn tự đều phải dùng đến bút cả, như bút pháp 筆法 phép viết, phép vẽ, thi bút 詩筆 phép thơ, v.v.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Viết, soạn: 代筆 Viết hộ;
③ Nét (chữ): "日"字有四筆 Chữ "日" (nhật) có 4 nét;
④ Ngay, thẳng: 筆挺 Ngay ngắn; 筆直 Thẳng tắp;
⑤ (loại) Món, số, khoản: 一筆錢 Một món tiền.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 66
phồn thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Ngấn, dấu vết. ◎ Như: "ngân tích" 痕跡 ngấn vết, "bút tích" 筆跡 chữ viết hoặc thư họa để lại, "mặc tích" 墨跡 vết mực (chỉ bản gốc viết tay hoặc thư họa nguyên bổn). ◇ Nguyễn Trãi 阮廌: "Tâm như dã hạc phi thiên tế, Tích tự chinh hồng đạp tuyết sa" 心如野鶴飛天際, 跡似征鴻踏雪沙 (Họa hữu nhân yên hà ngụ hứng 和友人煙霞寓興) Lòng như hạc nội bay giữa trời, Dấu vết tựa như cánh chim hồng giẫm trên bãi tuyết.
3. (Danh) Sự vật, công nghiệp tiền nhân lưu lại. ◇ Đào Uyên Minh 陶淵明: "Thánh hiền lưu dư tích" 聖賢留餘跡 (Tặng Dương Trường Sử 贈羊長史) Thánh hiền để lại công nghiệp.
4. (Động) Khảo sát, tham cứu. ◇ Hán Thư 漢書: "Thần thiết tích tiền sự, đại để cường giả tiên phản" 臣竊跡前事, 大抵彊者先反 (Giả Nghị truyện 賈誼傳) Thần riêng khảo sát việc trước, thường thì kẻ mạnh phản lại đầu tiên.
5. (Động) Mô phỏng, làm theo. ◎ Như: "nghĩ tích" 擬跡 phỏng theo.
Từ điển Thiều Chửu
Từ điển Trần Văn Chánh
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 21
giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. Giản thể của chữ 跡.
Từ điển Thiều Chửu
② Theo dấu, phàm sự vật gì đã qua rồi mà còn có dấu vết để lại cho người noi đó mà tìm kiếm đều gọi là tích. Như trần tích 陳迹 dấu cũ, có khi viết là 蹟 hay là 跡. Nguyễn Du 阮攸: Hà xứ thần tiên kinh kỉ thì, Do lưu tiên tích thử giang mi 何處神仙經幾時,猶留仙迹此江湄 Thần tiên ở nơi nào đến đã trải qua bao thời, Còn để lại dấu tiên ở bờ sông này.
Từ điển Trần Văn Chánh
② (văn) Theo dấu;
③ Thành tích: 奇跡 Kì tích, thành tích kì diệu.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 14
Từ điển trích dẫn
2. Chỉ tác phẩm thư họa. ◇ Tân Đường Thư 新唐書: "Trẫm thường ư Phật miếu kiến khanh bút tích, tư chi cửu hĩ" 朕嘗於佛廟見卿筆蹟, 思之久矣 (Liễu Công Quyền truyện 柳公權傳) Trẫm thường xem thư họa của khanh ở miếu Phật, nghĩ đến đã lâu rồi.
3. Chỉ kĩ thuật bút pháp về thư họa. ◇ Tống Linh Ô 宋靈烏: "Tính đốc học, vưu hảo văn tảo, thiện bút tích" 性篤學, 尤好文藻, 善筆跡 (Nguyên trạm mộ chí 元湛墓志) Tính chăm học, rất có tài văn chương, giỏi bút pháp thư họa.
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Văn tự, văn chương, tri thức. ◎ Như: "hung vô điểm mặc" 胸無點墨 trong bụng không có một chữ (dốt đặc), "tích mặc như kim" 惜墨如金 yêu quý văn chương như vàng.
3. (Danh) Chữ viết hoặc tranh vẽ. ◎ Như: "di mặc" 遺墨 bút tích.
4. (Danh) Hình phạt đời xưa thích chữ vào mặt rồi bôi mực lên.
5. (Danh) Đạo "Mặc" nói tắt, đời Chiến Quốc có ông "Mặc Địch" 墨翟 lấy sự yêu hết mọi người như mình làm tôn chỉ.
6. (Danh) Nước "Mặc", gọi tắt nước "Mặc-tây-kha" 墨西哥 (Mexico) ở châu Mĩ.
7. (Danh) Một đơn vị chiều dài ngày xưa, năm thước là một "mặc".
8. (Danh) Họ "Mặc".
9. (Tính) Đen. ◎ Như: "mặc cúc" 墨菊 hoa cúc đen.
10. (Tính) Tham ô. ◎ Như: "mặc lại" 墨吏 quan lại tham ô.
Từ điển Thiều Chửu
② Mực.
③ Hình mặc. Một thứ hình pháp đời xưa thích chữ vào mặt rồi bôi mực vào.
④ Tham mặc, quan lại tham tiền làm sai phép gọi là mặc lại 墨吏.
⑤ Ðạo Mặc, đời Chiến-quốc có ông Mặc Ðịch 墨翟 lấy sự yêu hết mọi người như mình làm tôn chỉ, cho nên gọi là Ðạo Mặc.
⑥ Nước Mặc, gọi tắt nước Mặc-tây-kha 墨西哥 (Mexico) ở châu Mĩ.
⑦ Một thứ đo ngày xưa, năm thước là một mặc.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Đồ đo chiều dài thời xưa (bằng 5 thước);
③ Chữ viết hoặc tranh vẽ: 遺墨 Bút tích;
④ Sự hiểu biết, kiến thức, sự học: 胸無點墨 Dốt nát, mít đặc;
⑤ Đen, râm: 墨鏡 Kính râm;
⑥ (văn) Tham ô: 貪官墨吏 Quan lại tham nhũng;
⑦ Hình phạt bôi mực (một thứ hình phạt xưa, thích chữ vào mặt hoặc trán rồi bôi mực vào để làm dấu);
⑧ [Mò] (Tên gọi tắt) nước Mê-hi-cô (墨西哥, thuộc Châu Mĩ la-tinh);
⑨ [Mò] (Họ) Mặc.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 27
phồn & giản thể
Từ điển phổ thông
Từ điển trích dẫn
2. (Danh) Chất nhựa dính (giống như tủy trong xương). ◇ Lí Hạ 李賀: "Phì tùng đột đan tủy" 肥松突丹髓 (Xương cốc 昌谷) Cây thông béo tốt ứa nhựa đỏ.
3. (Danh) Phần tinh túy, tinh hoa của sự vật. ◇ Lí Hàm Dụng 李咸用: "Bút đầu tích tích văn chương tủy" 筆頭滴滴文章髓 (Độc tu mục thượng nhân ca thiên 讀脩睦上人歌篇) Đầu ngọn bút nhỏ giọt liên tục những tinh túy của văn chương.
Từ điển Thiều Chửu
② Chẻ xương cho tủy chảy ra.
③ Vật gì ở trong có chất đọng như mỡ đều gọi là tủy.
④ Tinh tủy, phần tinh hoa của sự vật.
Từ điển Trần Văn Chánh
② Tinh túy, tinh tủy, tinh hoa: 簡潔乃機智之精髓 Sự ngắn gọn là tinh tủy của trí khôn;
③ Những thứ như tủy trong vật thể;
④ (văn) Chẻ xương cho tủy chảy ra.
Từ điển Nguyễn Quốc Hùng
Từ ghép 2
Từ điển trích dẫn
Học tiếng Trung qua tiếng Việt
Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình.
Cách học sau đây tập trung vào việc
Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.
1- Học từ vựng
Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.
Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).
Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống,
Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ
2- Học ngữ pháp
Câu và thành phần câu tiếng Trung
Học ngữ pháp (文法) câu cú.
Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?
Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm
Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từ và hư từ .
10 loại
Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection
4 loại
Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal
3- Học phát âm
Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới
Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.
4- Thực hành
Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:
Tập
Đọc báo bằng tiếng Trung.
Tập
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.
Tập
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.
Tập
Dịch Đạo Đức Kinh.
Lưu ý
ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài
hanzi.live , nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.ⓘ Trang này
không bao giờ nhận quảng cáo vàluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.
Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:
Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
Cơ sở dữ liệu Unihan.
Từ điển hán nôm Thivien.
Nhiều nguồn tài liệu khác.