bang, bàng, bành
péng ㄆㄥˊ

bang

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất, nay ở vào tỉnh Hà Nam.
2. (Danh) Họ "Bành".
3. Một âm là "bang". (Tính) ◎ Như: "bang bang" lúc nhúc, chen chúc.
4. (Tính) Lực lưỡng, mạnh thịnh.
5. Lại một âm là "bàng". (Tính) § Xem "bàng hanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Bành, tên đất.
② Một âm là bang. Như bang bang lúc nhúc, chen chúc.
③ Lực lưỡng, tả cái dáng mạnh thịnh.
④ Lại một âm là bàng. Như bàng hanh ràn rụa, đầy rẫy.

bàng

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất, nay ở vào tỉnh Hà Nam.
2. (Danh) Họ "Bành".
3. Một âm là "bang". (Tính) ◎ Như: "bang bang" lúc nhúc, chen chúc.
4. (Tính) Lực lưỡng, mạnh thịnh.
5. Lại một âm là "bàng". (Tính) § Xem "bàng hanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Bành, tên đất.
② Một âm là bang. Như bang bang lúc nhúc, chen chúc.
③ Lực lưỡng, tả cái dáng mạnh thịnh.
④ Lại một âm là bàng. Như bàng hanh ràn rụa, đầy rẫy.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Gần. Bên cạnh. Dùng như chữ Bàng — Một âm khác là Bành.

Từ ghép 2

bành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

lực lưỡng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Tên đất, nay ở vào tỉnh Hà Nam.
2. (Danh) Họ "Bành".
3. Một âm là "bang". (Tính) ◎ Như: "bang bang" lúc nhúc, chen chúc.
4. (Tính) Lực lưỡng, mạnh thịnh.
5. Lại một âm là "bàng". (Tính) § Xem "bàng hanh" .

Từ điển Thiều Chửu

① Họ Bành, tên đất.
② Một âm là bang. Như bang bang lúc nhúc, chen chúc.
③ Lực lưỡng, tả cái dáng mạnh thịnh.
④ Lại một âm là bàng. Như bàng hanh ràn rụa, đầy rẫy.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (văn) To lớn;
② Sự sống lâu;
③ Tràn ngập;
④ [Péng] (Họ) Bành;
⑤ [Péng] Đất Bành (nay thuộc huyện Bành Sơn, tỉnh Tứ Xuyên, Trung Quốc);
⑥ [Péng] Sông Bành (ở huyện Phòng, tỉnh Hồ Bắc, và ở huyện Lỗ Sơn, tỉnh Hà Nam, Trung Quốc).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên đất. Tức Bành huyện, thuộc tỉnh Tứ Xuyên — Họ người — Tiếng tượng thanh — Một âm là Bàng.

Từ ghép 12

bành
péng ㄆㄥˊ, pèng ㄆㄥˋ

bành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: bành hanh )

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lớn lên, to ra, tăng trưởng. ◎ Như: "thế lực bành trướng" . § "Bành trướng" cũng viết là , , . ◇ Liêu trai chí dị : "Phúc bành bành nhi dĩ vi bệnh dã" (Chân Định nữ ) Bụng phình lên nên cho là có bệnh.
2. (Tính) "Bành hanh" phình to, trương phềnh.

Từ điển Thiều Chửu

Bành hanh trương phềnh. Vì thế nên sự gì ngày một mở rộng hơn lên gọi là bành trướng . Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Mở rộng ra, phình to.【bành đại [péngdà] Trướng to, phồng lên.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bụng lớn.

Từ ghép 4

Từ điển trích dẫn

1. Theo đạo gia, chỉ ba vị ác thần họ Bành ("Bành Cứ" , "Bành Chất" , "Bành Kiểu" ), ở đầu não, trán (khoảng giữa hai lông mày), và bụng người ta, thường xui người ta làm điều hung dữ độc ác. § Còn gọi là "tam thi" , "tam thi thần" hay "tam thần" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tiếng nhà Phật, chỉ ba vị ác thần họ Bành, ở đầu, trán, và bụng người ta, là Bành Kiêu, Bành Cứ và Bành Chất ( có thuyết thì bảo là Bành Sư, Bành Kiển và Bành Chất ), thường xui người ta làm điều hung dữ độc ác, rồi tới ngày Canh Thân thì lên trời tâu tội của người. Do đó Tam bành chỉ sự nổi nóng hung dữ. Ta thường dùng cho đàn bà. Đoạn trường tân thanh có câu: » Mụ nghe nàng nói hay tình, bấy giờ mới nổi tam bành mụ lên «.
bành
pēng ㄆㄥ, péng ㄆㄥˊ

bành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước mênh mông

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "bành phái" .

Từ điển Thiều Chửu

Bành phái nước mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Bành Hồ [Pénghú] Quần đảo Bành Hồ (ở giữa tỉnh Phúc Kiến và đảo Đài Loan của Trung Quốc): Quần đảo Bành Hồ. Xem [peng].

Từ điển Trần Văn Chánh

Bắn tung tóe, toé ra, bắn: Nước bắn tung tóe vào người. Xem [péng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng nước lớn, mênh mông.

Từ ghép 5

bành
péng ㄆㄥˊ

bành

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: bành kỳ )

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Bành kì" con cáy, con còng cọng. § Cũng viết là: .

Từ điển Thiều Chửu

Bành ki con cáy.

Từ điển Trần Văn Chánh

bành kì [pénqí] (động) Con cáy, con còng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bành.

Từ ghép 2

kì, kỳ
qí ㄑㄧˊ

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con vắt. § Một loài trùng, có thứ xanh và thứ vàng, thứ xanh ở trên lá cây trong rừng rậm, hay đốt máu người, thứ vàng ở dưới đất hút máu như loài đỉa.
2. (Danh) "Bành kì" : xem "bành" .

Từ ghép 3

kỳ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con vắt, con đỉa

Từ điển Thiều Chửu

① Con vắt, con đỉa. Một loài trùng, có hai thứ, thứ xanh và thứ vàng, thứ xanh ở trên lá cây trong rừng rậm, hay đốt máu người, thứ vàng ở dưới đất hút máu như loài đỉa.
Bành con cáy, con còng cọng.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con vắt (ở trong rừng cây), con đỉa đất (ở dưới đất, hút máu người như con đỉa);
② Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bành.

Từ ghép 2

hanh
hēng ㄏㄥ

hanh

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

(xem: bành hanh )

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) "Bành hanh" : xem "bành" .

Từ điển Thiều Chửu

Bành hanh trương phềnh. Vì thế nên sự gì ngày một mở rộng hơn lên gọi là bành trướng . Cũng viết là .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dáng bụng phệ. Thường gọi là Bành hanh .

Từ ghép 1

bái, phái, vy
bá ㄅㄚˊ, pài ㄆㄞˋ, wèi ㄨㄟˋ

bái

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Bái bái .

Từ ghép 4

phái

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Tính) § Xem "bành phái" .

Từ điển Thiều Chửu

Bành phái nước mông mênh.

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem [pangpài], [pengpài].

Từ ghép 3

vy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

sông Vi (ở tỉnh Thiểm Tây của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. Tên người thượng cổ Trung Hoa, cháu của vua "Chuyên Húc" , tương truyền sống được bảy tám trăm năm. Vì được phong tước ở "Bành Thành" , nên gọi là "Bành Tổ" . Đời sau dùng nói ví người sống lâu. ◇ Trang Tử : "Mạc thọ ư thương tử, nhi Bành Tổ vi yểu" , (Tề vật luận ) Không ai thọ hơn đứa trẻ chết yểu, mà ông Bành Tổ là chết non.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên người thượng cổ Trung Hoa, huyền tôn của vua Chuyên Túc, tương truyền là sống được trên 700 tuổi.
dong, dung
yōng ㄧㄨㄥ, yóng ㄧㄨㄥˊ

dong

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. dùng
2. thường
3. ngu hèn

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Thiều Chửu

① Dùng. Như đăng dong cất lên ngôi mà dùng. Có khi dùng làm tiếng trợ ngữ. Như vô dong như thử không cần dùng như thế.
② Thường. Như dong ngôn lời nói thường, dong hành sự làm thường.
③ Công. Như thù dong đền công.
④ Ngu hèn. Như dong nhân người tầm thường.
⑤ Há. Như dong phi nhị hồ chẳng phải là hai lòng ư?
⑥ Một phép thuế nhà Ðường, bắt dân làm việc cho nhà vua gọi là dong.
⑦ Làm thuê. Thông dụng như chữ dong .
⑧ Cái thành, cũng như chữ dong .

dung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

nước Dong, nước Dung đời Chu (nay ở phía bắc huyện Cấp, tỉnh Hà Nam của Trung Quốc)

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cần. ◎ Như: "vô dong như thử" không cần như thế.
2. (Động) Dùng, nhậm dụng, sử dụng. ◎ Như: "đăng dong" dùng vào việc lớn.
3. (Động) Báo đáp, thù tạ. ◎ Như: "thù dong" trả công, đền công.
4. (Tính) Thường, bình thường. ◎ Như: "dong ngôn" lời nói thường, "dong hành" sự làm thường, "dong nhân" người tầm thường.
5. (Tính) Ngu dốt, kém cỏi. ◎ Như: "dong y" lang băm, thầy thuốc kém cỏi.
6. (Danh) Công lao. ◇ Quốc ngữ : "Vô công dong giả, bất cảm cư cao vị" , (Tấn ngữ thất ) Không có công lao, không dám ở địa vị cao.
7. (Danh) Việc làm thuê. § Thông "dong" . ◇ Hán Thư : "(Bành Việt) cùng khốn, mại dong ư Tề, vi tửu gia bảo" (), , (Loan Bố truyện ) (Bành Việt) khốn quẫn, đi làm thuê ở nước Tề, làm người bán rượu trong quán.
8. (Danh) Một phép thuế nhà Đường, bắt dân làm việc cho nhà vua. ◇ Phạm Đình Hổ : "Kinh phường cựu lệ, vô dong điệu" , 調 (Vũ trung tùy bút ) Theo lệ cũ, chốn kinh thành (Thăng Long) không phải chịu thuế dung, thuế điệu.
9. (Danh) Cái thành. § Thông "dong" .
10. (Danh) Họ "Dong".
11. (Phó) Há, làm sao. ◇ Tả truyện : "Dong phi nhị hồ?" (Trang Công thập tứ niên ) Chẳng phải là hai lòng ư? ◇ Liệt Tử : "Lão Đam viết: Nhữ dong tri nhữ tử chi mê hồ?" : ? (Chu Mục vương ) Lão Tử hỏi: Ông làm sao biết được rằng con ông mê loạn?
12. (Liên) Do đó.
13. § Cũng đọc là "dung".

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tầm thường, xoàng xĩnh: Người tầm thường; Tầm thường quá;
② (văn) Cần: Không cần như thế; Không cần kể tỉ mỉ;
③ (văn) Công: Trả công;
④ (văn) Một phép thuế đời Đường bắt dân làm việc cho vua;
⑤ (văn) Làm thuê (như , bộ );
⑥ (văn) Tường thành (như , bộ );
⑦ (văn) Há, làm sao (biểu thị sự phản vấn, thường dùng kết hợp với một số từ khác, thành ),):? Tôi làm sao dám coi thường sự nghiệp của bá vương? (Lã thị Xuân thu); ? Sao chổi xuất hiện, há đáng sợ ư? (Án tử Xuân thu); ? Dù có nương thân ở Lạc Dương, há được ngủ yên? (Hậu Hán thư); ? Ôi! Sao lại biết kẻ ta cho là mộng lại không phải mộng? (Nguyễn Liên Pha: Mai đình mộng kí tự); ? Thế thì dù là thân tộc của ngươi, nhưng làm sao lại có thể thân gần ngươi được? (Đại đới lễ kí); ? Há có ích gì đâu?

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Dùng đến — Công lao. Việc mệt nhọc — Thường có — Tầm thường — Làm công. Kẻ làm thuê. Như chữ Dung .

Từ ghép 6

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.