bàn, phiền
fán ㄈㄢˊ, pán ㄆㄢˊ

bàn

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

cuộn khúc

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cuộn khúc, uốn khúc. ◎ Như: "long bàn" rồng cuộn khúc.
2. (Động) § Xem "bàn cứ" .
3. (Danh) § Xem "bàn đào" .
4. Một âm là "phiền". (Danh) Một thứ sâu ở đáy chum vại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cuộn khúc, co lại mà núp. Như bàn long rồng cuộn khúc.
② Chiếm cứ một nới gọi là bàn cứ .
③ Cùng nghĩa với chữ bàn , vật gì tròn mà dẹt gọi là bàn. Như bàn đào quả đào.
④ Một âm là phiền. Một thứ sâu ở đáy chum vại.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Uốn khúc, cuộn khúc, cuộn tròn: Rồng uốn hổ ngồi; Con rắn cuộn tròn trên nhánh cây. (Ngb) Nơi hiểm trở;
② (văn) Dẹt (như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

To lớn — Nằm phục — Quanh co — Dùng như chữ Bàn .

Từ ghép 8

phiền

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cuộn khúc, uốn khúc. ◎ Như: "long bàn" rồng cuộn khúc.
2. (Động) § Xem "bàn cứ" .
3. (Danh) § Xem "bàn đào" .
4. Một âm là "phiền". (Danh) Một thứ sâu ở đáy chum vại.

Từ điển Thiều Chửu

① Cuộn khúc, co lại mà núp. Như bàn long rồng cuộn khúc.
② Chiếm cứ một nới gọi là bàn cứ .
③ Cùng nghĩa với chữ bàn , vật gì tròn mà dẹt gọi là bàn. Như bàn đào quả đào.
④ Một âm là phiền. Một thứ sâu ở đáy chum vại.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Một loài sâu ở dưới đáy chum vại.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tên một loài sâu sống ở nơi ẩm thấp, như đáy chum, vại — Một âm là Bàn. Xem Bàn.
long, lũng, sủng
lóng ㄌㄨㄥˊ, lǒng ㄌㄨㄥˇ, máng ㄇㄤˊ

long

phồn thể

Từ điển phổ thông

con rồng

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Con rồng;
Long, rồng, thuộc về vua chúa: Long bào; Long sàng;
③ (Một số) loài bò sát khổng lồ đã tuyệt chủng: Khủng long;
④ (văn) Con ngựa cao to: Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long (Chu lễ: Hạ quan, Canh nhân);
⑤ Khí thế của mạch núi (nói về phép xem phong thủy);
⑥ [Lóng] Sao Long: Sao Long xuất hiện mà tế cầu mưa (Tả truyện: Hoàn công ngũ niên);
⑦ [Lóng] (Họ) Long. Cv. .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rồng — Chỉ ông vua — Mạch núi chạy, tiếng gọi riêng của thầy phong thủy — Tên một trong các bộ chữ Trung Hoa.

Từ ghép 49

lũng

phồn thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Lũng đoạn (dùng như , bộ ).

sủng

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Con rồng. § Người xưa nói rồng làm mây và mưa, là một trong bốn giống linh.
2. (Danh) Tượng trưng cho vua.
3. (Danh) Ngựa cao tám thước trở lên gọi là "long".
4. (Danh) Lối mạch núi đi gọi là "long". ◎ Như: nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là "long mạch" .
5. (Danh) Chỉ người tài giỏi phi thường. ◇ Sử Kí : "Ngô kim nhật kiến Lão Tử, kì do long da!" , (Lão Tử Hàn Phi truyện ) Nay ta thấy Lão Tử như con rồng!
6. (Danh) Cổ sanh học chỉ loài bò sát (ba trùng ) có chân và đuôi rất lớn. ◎ Như: "khủng long" , "dực thủ long" .
7. (Danh) Vật dài hình như con rồng. ◎ Như: "thủy long" vòi rồng (ống dẫn nước chữa lửa).
8. (Danh) Đồ dệt bằng chất hóa học. ◎ Như: "ni long" nylon.
9. (Danh) Họ "Long".
10. (Tính) Thuộc về vua. ◎ Như: "long sàng" giường vua, "long bào" áo vua. ◇ Thủy hử truyện : "Long thể bất an" (Đệ nhất hồi) Mình rồng chẳng yên.
11. Một âm là "sủng". § Thông "sủng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Con rồng.
② Người xưa nói nó hay làm mây làm mưa, lợi cả muôn vật, cho nên cho nó là một trong bốn giống linh.
③ Lại dùng để ví với các ông vua. Cho nên vua lên ngôi gọi là long phi .
④ Ngựa cao tám thước trở lên gọi là long.
⑤ Lối mạch núi đi gọi là long. Như nhà xem đất (thầy địa lí) kêu là long mạch vậy.
⑥ Nói ví dụ người phi thường.
⑦ Một âm là sủng. Cùng nghĩa với chữ sủng .
xung
cōng ㄘㄨㄥ

xung

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

tiếng ngọc đeo loảng xoảng

Từ điển trích dẫn

1. (Trạng thanh) "Xung dung" tiếng ngọc va chạm nhau.
2. (Trạng thanh) "Tranh xung" : (1) Tiếng gảy dây đàn. (2) Tiếng nước chảy. ◇ Ân Văn Khuê : "San thế bắc bàn long yển kiển, Tuyền thanh đông sấu ngọc tranh xung" , (Ngọc tiên đạo trung ) Dáng núi phía bắc rồng cuộn khúc ngạo mạn, Tiếng suối phía đông chảy trong veo róc rách. § Ghi chú: "bàn long" rồng cuộn khúc; "sấu ngọc" hình dung tiếng suối đổ dốc trên đá, trong trẻo và vang xa, như tiếng ngọc tiếng đá va chạm nhau.

Từ điển Thiều Chửu

① Tranh xung tiếng đeo ngọc lảng xoảng.

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Tiếng ngọc đeo loảng xoảng.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Xem Xung dung .

Từ ghép 1

hổ
hǔ ㄏㄨˇ, hù ㄏㄨˋ

hổ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

con hổ

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Hùm, cọp. § Tục gọi là "lão hổ" .
2. (Danh) Họ "Hổ".
3. (Danh) Vật có hình dạng như miệng hổ hả ra. ◎ Như: "hổ khẩu" chỗ khe giữa ngón tay cái và ngón tay trỏ. § Vì thế nên bấm đốt tay tính số gọi là "nhất hổ" . Lối đánh cờ ba quân đứng ba góc cũng gọi là "hổ". § Xem thêm từ này: "hổ khẩu" .
4. (Tính) Mạnh mẽ, uy vũ. ◎ Như: "hổ tướng" tướng dũng mãnh, "hổ bôn" dũng sĩ, "hổ trướng" trướng hùm (chỗ quan võ ngồi).

Từ điển Thiều Chửu

① Con hổ.
② Dùng để tỉ dụ cái sức oai mạnh. Như hổ bôn kẻ dũng sĩ, hổ trướng trướng hùm, chỗ quan võ ngồi.
③ Vật gì hình như cái mồm hếch về một bên đều gọi là hổ. Như chỗ khe ngón tay cái với ngón tay trỏ gọi là hổ khẩu . Vì thế nên bấm đốt tay tính số gọi là nhất hổ . Lối đánh cờ ba quân đứng ba góc cũng gọi là hổ.

Từ điển Trần Văn Chánh

① (động) Hổ, cọp, hùm. (Ngb) Can đảm, dũng mãnh: Mãnh tướng (hổ tướng). Cg. [lăohư];
② Như [hư];
③ (văn) Vật có hình dạng như miệng con hổ hả ra: Kẽ giữa ngón tay cái với ngón tay trỏ;
④ [Hư] (Họ) Hổ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con cọp — Chỉ sự dũng mãnh — Chỉ các loài vật có hại.

Từ ghép 30

cứ
jù ㄐㄩˋ

cứ

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

ngồi xoạc chân chữ bát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Ngồi dãi thẻ, ngồi xoạc chân ra, ngồi xoạc chân chữ bát, ngồi xổm. ◇ Nguyễn Du : "Xuất giả khu xa nhập cứ tọa" (Phản Chiêu hồn ) Ra ngoài thì ruổi xe, vào nhà ngồi xoạc chân chễm chệ.
2. (Động) Ngồi.
3. (Động) Dựa vào, tựa. ◇ Trương Hành : "Ư hậu tắc cao lăng bình nguyên, cứ Vị cứ Kính" , (Tây kinh phú 西) Ở sau thì gò cao bình nguyên, nương tựa vào sông Vị sông Kính.
4. (Động) Chiếm giữ. ◎ Như: "bàn cứ" chiếm đóng.

Từ điển Thiều Chửu

① Ngồi dãi thẻ, người xưa ngồi ở chiếu xoạc chân ra, ngồi xoạc chân chữ bát.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Ngồi, ngồi xổm, ngồi xoạc chân chữ bát;
② Chiếm giữ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Ngồi xổm.

Từ ghép 4

huế, uế
huì ㄏㄨㄟˋ

huế

phồn & giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cái miệng — Khốn khổ.

uế

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. miệng
2. bàn nói
3. thở ngắn hơi, thở gấp, thở hổn hển

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) Mỏ, miệng, mõm (chim muông). ◎ Như: "điểu uế" mỏ chim. ◇ Liễu Tông Nguyên : "Bàn long thổ diệu hổ uế trương, Hùng tồn báo trịch tranh đê ngang" 耀, (Hành lộ nan ) Rồng cuộn ra oai miệng cọp há, Gấu ngồi beo nhảy tranh cao thấp.
2. (Danh) Phiếm chỉ miệng, mồm người. ◎ Như: "bách uế mạc biện" trăm mồm không cãi được, "bất dong trí uế" không được xen mồm.
3. (Danh) Đầu nhọn của đồ vật.
4. (Tính) Mệt nhọc, hơi thở ngắn, thở hổn hển.
5. (Động) Trách móc, xích trách.
6. (Động) Đốt, chích, cắn (ong, muỗi, kiến...).

Từ điển Thiều Chửu

① Miệng.
Bàn nói.
③ Thở ngắn hơi (vì chạy nhọc thở ngắn hơi).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Mỏ: Mỏ chim;
② (Ngr) Mồm, miệng: Trăm mồm không cãi được; Không được nói chen vào;
③ Thở ngắn hơi, thở hụt hơi, thở hào hển (do chạy mệt).

Từ điển trích dẫn

1. § Cũng viết là "thâm trầm" , .
2. Hoàn bị chu mật. ◇ Băng Tâm : "Tạo vật giả đích ý chỉ, hà đẳng đích thâm trầm a!" , (Kí tiểu độc giả , Thập nhị).
3. Trầm tĩnh, sâu sắc. ◇ Viên Hoành : "Quang lộc đại phu Chu cử, Đãi Trung Đỗ Kiều, thâm trầm chánh trực, đương thế danh thần" 祿, , , (Hậu Hán kỉ , Thuận đế kỉ hạ ).
4. Hình dung cực sâu. ◇ Lí Bạch : "Thâm trầm bách trượng đỗng hải để, Na tri bất hữu giao long bàn" , (Lỗ quận Nghiêu từ tống Đậu Minh Phủ bạc Hoa hoàn Tây kinh 西).
5. Nặng, nặng nề, trầm trọng. ◇ Quách Mạt Nhược : "Đãn đẳng công tác nhất hoàn tất, hựu tĩnh liễu hạ lai, khổ muộn khước cánh gia thâm trầm liễu" , , (Hồng ba khúc , Đệ bát chương nhất).
6. Sâu kín, ẩn mật. ◇ Hứa Địa San : "Thâm trầm viện lạc, tĩnh đáo cực địa" , (Không san linh vũ , Xử nữ để khủng bố ).
7. Nhỏ thấp, đê trầm. ◇ Hoa Sơn : "Nhất thanh thâm trầm đích thán tức, thanh âm cánh hoãn mạn liễu" , (Sơn trung hải lộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Sâu sắc kín đáo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rồng nằm. Chỉ người tài chưa gặp thời.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Con rồng cuộn khúc, nằm một chỗ. Chỉ người anh hùng chưa gặp thời cơ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Rồng nằm hổ ngồi, chỉ thế đất hiểm yếu.

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.