thặng
céng ㄘㄥˊ, cèng ㄘㄥˋ

thặng

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. bước từ từ
2. cọ xát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cọ, xát, dính. ◎ Như: "tại thiết môn biên thặng liễu nhất thân ô du tất" ở bên cửa sắt cạ dính sơn dầu bẩn cả người rồi.
2. (Động) Đi thong thả, đi chậm chạp. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Bảo Ngọc chỉ đắc tiền khứ, nhất bộ na bất liễu tam thốn, thặng đáo giá biên lai" , , (Đệ nhị thập tam hồi) Bảo Ngọc đi tới trước, mỗi bước không được ba tấc, đi chậm chạp đến bên đó.
3. (Tính) § Xem "thặng đặng" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thặng đặng . Xem chữ đặng .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đi dạo, đi tản bộ;
② Ma sát, cọ xát, cọ: Tay bị cọ sây sát; Con bê cọ mình vào tường;
③ Quện, dính: Dầu mở dính bê bết cả người;
④ Kéo dài, nấn ná, chậm chạp, đủng đỉnh, rề rà, chần chừ: Anh ấy còn đi rề rà trên đường ấy; Nhanh lên đi đừng có chần chừ mãi.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mất thăng bằng, đứng không vững.

Từ ghép 1

ban, phân, phần
bān ㄅㄢ, fén ㄈㄣˊ

ban

phồn thể

Từ điển phổ thông

ban bố ra, ban phát

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cấp phát, trao tặng, tưởng thưởng. ◎ Như: "ban phát" cấp phát. ◇ Tống sử : "Phàm hữu ban khao, quân cấp quân lại, thu hào bất tư" , , (Nhạc Phi truyện ) Khi có ban thưởng, phân chia đồng đều cho quân quan, không một chút nào thiên vị.
2. (Động) Tuyên bố, công bố. ◎ Như: "ban bố" công bố.
3. (Tính) Trắng đen xen lẫn. § Thông "ban" . ◎ Như: "đầu phát ban bạch" tóc hoa râm, tóc nửa bạc nửa đen.

Từ điển Thiều Chửu

① Ban bố ra, người trên ban phát hay chỉ bảo kẻ dưới gọi là ban.
② Ban bạch hoa râm, tóc nửa bạc nửa đen gọi là ban bạch.
③ Chia.
④ Một âm là phân. Lù lù, tả cái dáng đầu cá to.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Tuyên bố, công bố, ban bố ra: Ban bố một pháp lệnh;
② Ban cho, ban cấp, phát, trao tặng: Ban cho lá cờ danh dự; Trao tặng huy chương; Hiệu trưởng trao tặng học vị danh dự cho anh ấy;
③ (văn) Như (bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cấp cho. Tặng cho — Chia ra. Chia cho — Dùng như Chữ Ban . Xem Ban bạch.

Từ ghép 11

phân

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Cấp phát, trao tặng, tưởng thưởng. ◎ Như: "ban phát" cấp phát. ◇ Tống sử : "Phàm hữu ban khao, quân cấp quân lại, thu hào bất tư" , , (Nhạc Phi truyện ) Khi có ban thưởng, phân chia đồng đều cho quân quan, không một chút nào thiên vị.
2. (Động) Tuyên bố, công bố. ◎ Như: "ban bố" công bố.
3. (Tính) Trắng đen xen lẫn. § Thông "ban" . ◎ Như: "đầu phát ban bạch" tóc hoa râm, tóc nửa bạc nửa đen.

Từ điển Thiều Chửu

① Ban bố ra, người trên ban phát hay chỉ bảo kẻ dưới gọi là ban.
② Ban bạch hoa râm, tóc nửa bạc nửa đen gọi là ban bạch.
③ Chia.
④ Một âm là phân. Lù lù, tả cái dáng đầu cá to.

phần

phồn thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đầu to quá khổ — Một âm là Ban. Xem Ban.
cai
gāi ㄍㄞ

cai

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. bao quát hết thảy
2. còn thiếu

Từ điển trích dẫn

1. (Phó) Hết, khắp, tất cả, bao quát hết thẩy. ◎ Như: "tường cai" biết rõ hết cả. ◇ Lão tàn du kí : "Ngã môn giá thì cai thụy liễu" (Đệ thập lục hồi) Chúng tôi lúc đó đều ngủ cả.
2. (Đại) Ấy, đó (dùng làm lời chỉ rõ vào cái gì). ◎ Như: "cai xứ" chỗ đó, "cai án" án đó.
3. (Động) Đáng, nên, phải. ◎ Như: "sự cai như thử" việc nên phải như thế. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Giá lưỡng cá nhân tất hữu lai lịch, cai thí nhất vấn, như kim hối khước vãn dã" , , (Đệ nhất hồi) Hai người này tất có lai lịch, nên hỏi (mới phải), bây giờ ăn năn đã muộn rồi.
4. (Động) Gồm đủ, kiêm. ◇ Thái Ung : "Tín khả vị kiêm tam tài nhi cai cương nhu" (Ti không viên phùng bi ) Tín có thể nói là gồm ba tài và đủ cả cương nhu.
5. (Động) Bao trùm.
6. (Động) Đến phiên, đến lượt. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Kim nhi bất cai ngã đích ban nhi, hữu trà một trà, biệt vấn ngã" , , (Đệ nhị thập thất hồi) Hôm nay không phải đến phiên tôi, có trà hay không, đừng hỏi đến tôi.
7. (Động) Nợ, thiếu. ◎ Như: "các tồn các cai" (nói trong cửa hàng) cái ấy còn cái ấy thiếu. ◇ Nho lâm ngoại sử : "Tha cai ngã kỉ lượng ngân tử" (Đệ ngũ thập tam hồi) Nó thiếu nợ tôi mấy lạng bạc.
8. (Động) Tiền định, chú định (mệnh vận). ◇ Kim Bình Mai : "Đắc thất vinh khô mệnh lí cai" (Đệ tứ thập bát hồi) Được mất, thịnh suy, trong mệnh vận đã định trước cả rồi.

Từ điển Thiều Chửu

① Cai quát đủ, nghĩa là bao quát hết thẩy. Như tường cai tường tận.
② Đáng nên. Như sự cai như thử việc nên phải như thế.
③ Dùng làm lời chỉ rõ vào cái gì. Như cai xứ chỗ đó, cai án án đó.
④ Tục gọi thứ gì còn thiếu là cai. Như các tồn các cai nói trong cửa hàng, cái ấy còn cái ấy thiếu.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nên, cần phải: Điều cần nói thì nhất định phải nói; Nên nghỉ cái đã; Việc phải như thế;
② Đáng: Đáng đời, đáng kiếp;
③ Ấy, đó: Nơi đó; Vụ án đó;
④ Nợ, thiếu: Tôi nợ anh ấy hai đồng; Các thứ còn và thiếu (trong cửa hàng);
⑤ Như [gai] (bộ ): Tường tận đầy đủ.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bao gồm. Gồm đủ — Trông nom bao quát công việc — Chức vụ nhỏ trong quân đội thời xưa, trông nom một đơn vị nhỏ.

Từ ghép 10

dường, dưỡng, dượng, dạng
yāng ㄧㄤ, yǎng ㄧㄤˇ, yàng ㄧㄤˋ

dường

giản thể

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dưỡng

giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ "dưỡng" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nuôi, nuôi nấng, nuôi dưỡng: Nuôi tằm; Nếu được nuôi dưỡng đầy đủ thì không vật gì không lớn lên (Mạnh tử);
② Vun trồng; Trồng hoa;
③ Sinh, đẻ: Chị ấy sinh được một trai một gái;
④ Nuôi (người ngoài làm con): Con nuôi; Cha nuôi;
⑤ Bồi dưỡng, tu dưỡng, trau dồi, rèn luyện (trí óc, thói quen): Anh ấy từ nhỏ đã bồi dưỡng cho mình thói quen yêu lao động;
⑥ Dưỡng (bệnh), săn sóc, giữ gìn, tu bổ: Giữ gìn sức khỏe; Tu bổ đường sá;
⑦ Dưỡng khí, oxy (dùng như , bộ );
⑧ (Họ) Dưỡng.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

Từ ghép 8

dượng

giản thể

Từ điển phổ thông

dâng biếu

Từ điển trích dẫn

1. Như chữ "dưỡng" .
2. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

(văn) Dâng biếu (người trên), cấp dưỡng, phụng dưỡng: Phụng dưỡng; Cúng dường.

dạng

giản thể

Từ điển phổ thông

nuôi dưỡng
biếm, biến, biện, bạn, phán
bàn ㄅㄢˋ, biǎn ㄅㄧㄢˇ, biàn ㄅㄧㄢˋ, pián ㄆㄧㄢˊ

biếm

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Như chữ âm Biếm.

biến

phồn thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tất cả. Như chữ Biến — Các âm khác là Biếm, Biện.

biện

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. cãi, tranh luận
2. biện bác

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển Thiều Chửu

① Biện bác, tranh biện. Như cao đàm hùng biện biện bác hùng dũng.
② Trị, làm.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Cãi lẽ, tranh cãi, tranh biện, biện bác, biện bạch: Tranh cãi: Há miệng mắc quai; Tôi cãi không lại anh ta;
② (văn) (Lời nói) hay, êm tai: Lời ông nói đều nghe êm tai (Hàn Phi tử);
③ (văn) Trị lí: Trị lí bách quan, trông coi mọi việc (Hoài Nam tử);
④ (văn) Phân biệt, biện biệt (dùng như );
⑤ (văn) Biến hóa (dùng như , bộ ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Tranh luận phải trái. — Sắp đặt cho yên. — Khéo nói, — Phân biệt õ ràng — Các âm khác là Biếm, Biến.

Từ ghép 23

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Lí luận, tranh luận. ◎ Như: "cao đàm hùng biện" biện bác hùng dũng. ◇ Mạnh Tử : "Dư khởi hiếu biện tai? Dư bất đắc dĩ dã" , (Đằng Văn Công hạ ) Ta há thích tranh luận đâu. Ta bất đắc dĩ vậy.
2. (Động) Phân biệt. § Dùng như chữ . ◇ Dịch Kinh : "Quân tử dĩ biện thượng hạ" (Lí quái ) Người quân tử biết phân biệt trên dưới.
3. (Động) Trị, làm. § Thông . ◇ Chu Lễ : "Biện kì ngục tụng" (Thu quan , Ti khấu ) Sửa trị các việc thưa kiện ngục án.
4. (Động) Biến hóa. § Thông "biến" . ◇ Trang Tử : "Nhược phù thừa thiên địa chi chánh, nhi ngự lục khí chi biện, dĩ du vô cùng giả, bỉ thả ô hồ đãi tai?" , , , (Tiêu dao du ) Đến như kẻ cưỡi lẽ chính của trời đất, chế ngự sự biến hóa của sáu khí (*), để sang chơi ở chỗ vô cùng, họ nào có chờ đợi gì đâu? § Ghi chú: (*) Sáu khí là âm, dương, sáng, tối, gió và mưa.
5. (Tính) Giỏi biện thuyết. ◎ Như: "biện sĩ" .
6. (Danh) Lời khéo léo giả dối, xảo ngôn. ◇ Chiến quốc sách : "Mê ư ngôn, hoặc ư ngữ, trầm ư biện, nịch ư từ" , , (Tần sách nhất, Tô Tần thủy tương liên hoành ) Mê hoặc về ngôn ngữ, chìm đắm vào lời lẽ khôn khéo giả dối.
7. (Danh) Tên một thể văn. § Hàn Dũ có bài "húy biện" .
8. § Thông "biếm" .
9. § Thông "bạn" .
10. § Thông "phán" .
hoài, phó, phụ
huái ㄏㄨㄞˊ

hoài

giản thể

Từ điển phổ thông

1. nhớ nhung
2. ôm

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Nhớ. 【】hoài niệm [huáiniàn] Hoài niệm, nhớ, nhớ nhung, nhớ tưởng, tưởng nhớ (người đã mất): Tôi nhớ anh ấy; Tưởng nhớ người bạn đã mất;
② Lòng: Ôm con vào lòng;
③ Bụng, bụng dạ, lòng dạ: Bụng mẹ; Bụng dạ tốt;
④ Bọc, chứa, mang;
⑤ Lo nghĩ;
⑥ Về;
⑦ Yên;
⑧ Yên ủi, an ủi;
⑨ Điều ôm ấp trong lòng, hoài bão.

Từ điển Trần Văn Chánh

Như

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Một lối viết giản của chữ Hoài .

Từ ghép 4

Từ điển Thiều Chửu

① Gian tục mượn làm chữ .

phụ

giản thể

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giận dữ — Một âm là Hoài. Xem Hoài.
truy, đôi
duī ㄉㄨㄟ, tuī ㄊㄨㄟ, zhuī ㄓㄨㄟ

truy

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. đuổi theo, truy tìm
2. truy cứu
3. hồi tưởng, nhớ lại

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi theo. ◎ Như: "truy tung" đuổi theo dấu vết.
2. (Động) Kịp. ◇ Đào Uyên Minh : "Ngộ dĩ vãng chi bất gián, tri lai giả chi khả truy" , (Quy khứ lai từ ) Hiểu rằng chuyện qua rồi không sửa đổi được nữa, biết rằng chuyện sắp đến còn theo kịp.
3. (Động) Tìm tòi, đòi lại. ◎ Như: "truy tang" tìm lại tang chứng, tang vật, "truy trái" đòi nợ.
4. (Phó) Nhớ lại sự đã qua. ◎ Như: "truy niệm" nhớ lại sự trước, "truy điệu" nhớ lại và thương tiếc. ◇ Văn tuyển : "Cái truy tiên đế chi thù ngộ, dục báo chi vu bệ hạ dã" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Vì nhớ ơn tri ngộ đặc biệt của tiên đế mà muốn đền đáp với bệ hạ đấy.
5. Một âm là "đôi". (Danh) Cái núm chuông (chung nữu ).
6. (Động) Chạm, khắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Đuổi theo.
② Kịp. Như Luận Ngữ nói Lai giả do khả truy sau đây còn có thể theo kịp.
③ Đoái lại sự đã qua. Như truy niệm nhớ lại sự trước, truy điệu nhớ lại lối cũ mà xót xa.
④ Tiễn theo.
⑤ Một âm là đôi. Cái núm chuông (chung nữu ).

Từ điển Trần Văn Chánh

① Đuổi, đuổi theo: Không đuổi kịp; Trỗi dậy mà đuổi theo; Cái sắp đến còn có thể theo kịp (Luận ngữ);
② Truy, tưởng nhớ lại (việc đã qua): Truy tặng danh hiệu anh hùng; Truy điệu, nhớ lại và xót xa;
③ Đi sâu, truy tìm, tìm lại (vật đã mất...), tìm (moi) đến cùng: Việc này không cần phải đi sâu hơn nữa;
④ Đòi, truy đòi;
⑤ (văn) Tiễn theo.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Đuổi theo — Trở lại cái đã qua.

Từ ghép 23

đôi

phồn & giản thể

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Đuổi theo. ◎ Như: "truy tung" đuổi theo dấu vết.
2. (Động) Kịp. ◇ Đào Uyên Minh : "Ngộ dĩ vãng chi bất gián, tri lai giả chi khả truy" , (Quy khứ lai từ ) Hiểu rằng chuyện qua rồi không sửa đổi được nữa, biết rằng chuyện sắp đến còn theo kịp.
3. (Động) Tìm tòi, đòi lại. ◎ Như: "truy tang" tìm lại tang chứng, tang vật, "truy trái" đòi nợ.
4. (Phó) Nhớ lại sự đã qua. ◎ Như: "truy niệm" nhớ lại sự trước, "truy điệu" nhớ lại và thương tiếc. ◇ Văn tuyển : "Cái truy tiên đế chi thù ngộ, dục báo chi vu bệ hạ dã" , (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Vì nhớ ơn tri ngộ đặc biệt của tiên đế mà muốn đền đáp với bệ hạ đấy.
5. Một âm là "đôi". (Danh) Cái núm chuông (chung nữu ).
6. (Động) Chạm, khắc.

Từ điển Thiều Chửu

① Đuổi theo.
② Kịp. Như Luận Ngữ nói Lai giả do khả truy sau đây còn có thể theo kịp.
③ Đoái lại sự đã qua. Như truy niệm nhớ lại sự trước, truy điệu nhớ lại lối cũ mà xót xa.
④ Tiễn theo.
⑤ Một âm là đôi. Cái núm chuông (chung nữu ).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Mài giũa. Cũng nói là Đôi trác — Một âm khác là Truy. Xem Truy.
bang
bāng ㄅㄤ

bang

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. giúp đỡ, trợ giúp, làm hộ
2. đám, lũ, tốp, đoàn, bầy
3. bang đảng
4. mạn (thuyền), bẹ (rau), mép (giày)

Từ điển trích dẫn

1. Giản thể của chữ .

Từ điển Trần Văn Chánh

① Giúp, giúp đỡ: Giúp đỡ và học tập lẫn nhau; Giúp anh ấy làm bài;
② Mạn, bẹ: Mạn thuyền; Bẹ cải;
③ Đoàn, tốp, lũ, bọn: Một đoàn người; 西 Bọn phát xít;
④ (văn) Mép giày.
hưng, hứng
xīng ㄒㄧㄥ, xìng ㄒㄧㄥˋ

hưng

phồn thể

Từ điển phổ thông

1. thức dậy
2. hưng thịnh
3. dấy lên

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Dấy lên, nổi lên, khởi sự, phát động, hưng khởi: Hưng binh, dấy quân; Trăm việc phế bỏ đều hưng khởi; Nổi lên làm nhiều việc xây đắp nhà cửa; Dấy lên nhiều lời gièm pha;
② Dậy, thức dậy: Thức khuya dậy sớm;
③ Hưng vượng, hưng thịnh, thịnh hành: Mới hưng thịnh, mới trỗi dậy;
④ (đph) Cho phép, được (thường dùng để phủ định): Không được nói bậy;
⑤ (đph) Có lẽ: Anh ấy có lẽ đến cũng có lẽ không đến;
⑥ [Xing] (Họ) Hưng. Xem [xìng].

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Khởi lên. Nổi dậy — Khởi phát. Bắt đầu vào công việc — Thịnh vượng. Tốt đẹp hơn lên — Một âm là Hứng.

Từ ghép 18

hứng

phồn thể

Từ điển phổ thông

hứng thú

Từ điển trích dẫn

1. (Động) Dậy, thức dậy. ◎ Như: "túc hưng dạ mị" sớm dậy tối ngủ, thức khuya dậy sớm.
2. (Động) Nổi lên, khởi sự, phát động. ◎ Như: "trung hưng" nửa chừng (lại) dấy lên, "đại hưng thổ mộc" nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa, "dao trác phồn hưng" lời gièm pha dấy lên mãi.
3. (Động) Đề cử, tuyển bạt. ◇ Chu Lễ : "Tiến hiền hưng công, dĩ tác bang quốc" , (Hạ quan , Đại tư mã ) Tiến cử người hiền đề bạt người có công, để xây dựng đất nước.
4. (Động) Làm cho thịnh vượng, phát triển. ◎ Như: "hưng quốc" chấn hưng quốc gia. ◇ Văn tuyển : "Hưng phục Hán thất" (Gia Cát Lượng , Xuất sư biểu ) Làm cho hưng thịnh nhà Hán trở lại.
5. (Động) Cho được, cho phép, hứa khả (tiếng địa phương, thường dùng dưới thể phủ định). ◎ Như: "bất hưng hồ thuyết" đừng nói bậy.
6. (Tính) Thịnh vượng. ◎ Như: "hưng vượng" thịnh vượng.
7. (Danh) Họ "Hưng".
8. Một âm là "hứng". (Danh) Ý hướng, tình cảm phát sinh trước cảnh vật. ◎ Như: "thi hứng" cảm hứng thơ, "dư hứng" hứng thú còn rớt lại, "cao hứng" hứng thú dâng lên.
9. (Danh) Thể "hứng" trong thơ ca.
10. (Tính) Vui thích, thú vị, rung cảm. ◇ Lễ Kí : "Bất hứng kì nghệ, bất năng lạc học" , (Học kí ) Không ham thích lục nghệ thì không thể vui học.

Từ điển Thiều Chửu

① Dậy. Như túc hưng dạ mị thức khuya dậy sớm.
② Thịnh. Như trung hưng giữa quãng lại thịnh, một nhà hay một nước trải qua một hồi suy lại có một hồi thịnh nữa gọi là trung hưng. Hưng vượng thịnh vượng.
③ Nổi lên, làm lên. Như đại hưng thổ mộc nổi làm nhiều việc xây đắp, làm nhiều nhà cửa.
④ Dấy lên. Như dao trác phồn hưng lời dèm pha dấy lên mãi.
⑤ Cất lên.
⑥ Một âm là hứng. Hứng, nhân nhìn cảnh vật cảm đến tính tình mà phát ra gọi là hứng. Như thấy cảnh nẩy ra lời thơ gọi là thi hứng .
⑦ Vui thích, ý tứ phát động sinh ra vui thích gọi là hứng. Như hứng trí hứng thú thanh nhàn, hứng hội ý hứng khoan khoái, cao hứng hứng thú bật lên, dư hứng hứng thú còn rơi rớt lại, v.v.

Từ điển Trần Văn Chánh

① Hứng thú, hứng, vui: Giúp vui; Mất vui, cụt hứng;
② Thể hứng (trong thơ ca).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Vui vẻ — Nổi dậy trong lòng — Một âm là Hưng.

Từ ghép 12

canh
gēng ㄍㄥ

canh

phồn thể

Từ điển phổ thông

(xem: thương canh ,)

Từ điển trích dẫn

1. (Danh) "Thương canh" : xem "thương" .

Từ điển Thiều Chửu

① Thương canh tức là con chim vàng anh, hoàng oanh .

Từ điển Trần Văn Chánh

Xem .

Từ ghép 1

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.