hỗn loạn

phồn thể

Từ điển phổ thông

hỗn loạn, rối loạn, lộn xộn, hỗn độn

Từ điển trích dẫn

1. Lộn xộn, không trật tự. ◇ Nam sử : "Thì Cảnh (Hầu Cảnh) kí tốt chí, bách tính cạnh nhập, công tư hỗn loạn, vô phục thứ tự" (), , , (Dương Khản truyện ).
2. Nhiễu loạn, làm cho hỗn loạn. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Vưu nhị thư thính kiến mã náo, tâm hạ tiện bất tự an, chỉ quản dụng ngôn ngữ hỗn loạn Giả Liễn" , 便, (Đệ lục thập ngũ hồi) Dì Hai nghe thấy ngựa kêu náo động, trong bụng rất áy náy, chỉ cứ nói làm Giả Liễn rối tung.
3. Không yên định.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Lộn xộn rối rít.

Từ điển trích dẫn

1. Theo đuổi những cái viển vông, xa vời, không thiết thật.
2. ★ Tương phản: "đạp đạp thật thật" , "cước đạp thật địa" , "thật sự cầu thị" , "an phận thủ kỉ" .

Từ điển trích dẫn

1. Thời đại rối loạn. ◇ Hoài Nam Tử : "Thánh nhân bột nhiên nhi khởi, nãi thảo cường bạo, bình loạn thế, di hiểm trừ uế, dĩ trọc vi thanh, dĩ nguy vi ninh" , , , , , (Binh lược ) Bậc thánh nhân phấn khởi xuất hiện, đánh dẹp cường bạo, làm yên đời loạn lạc, diệt trừ hiểm ác, thay đục thành trong, đổi nguy hiểm thành an ninh.
2. ☆ Tương tự: "trọc thế" .
3. ★ Tương phản: "thái bình" , "thịnh thế" . 

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Thời buổi rối reng, có giặc giã — Loạn thế độc thư cao: Đời loạn đọc sách là cao hơn cả. » Chữ rằng: Loạn độc thư cao, Khi nên cũng thế khác nào người xưa « ( Gia huấn ca ).

Từ điển trích dẫn

1. Điều chỉnh dây đàn. ◇ Hán Thư : "Tích chi cầm sắt bất điều, thậm giả tất giải nhi canh trương chi, nãi khả cổ dã" 調, , (Lễ nhạc chí ).
2. Canh cải, biến cách. ◇ Vương An Thạch : "Kim bệ hạ tức vị ngũ niên, canh trương cải tạo giả số thiên bách sự" , (Thượng ngũ sự thư ).

Từ điển trích dẫn

1. Chỗ xa xôi, phong tục thô lậu.
2. Hẹp hòi, thiếu học vấn. ◇ Hàn Thi ngoại truyện : "Ngô dã bỉ chi nhân dã, tích lậu nhi vô tâm, ngũ âm bất tri, an năng điều cầm" , , , 調 (Quyển nhất).

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Quê mùa thấp kém.

Từ điển trích dẫn

1. Bẻ cành liễu. Chỉ sự chia tay. § Ngày xưa, ở "Trường An" , bên sông "Bá" , người ta đưa tiễn bạn thường bẻ tặng một cành liễu.
2. Tên bài nhạc. Tương truyền do Trương Khiên đem về từ Tây Vực. Còn có tên là "Chiết dương liễu" .

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Bẻ cành liễu. Chỉ sự chia tay. Đời Hán, khi chia tay, người ở lại thường bẻ cành liễu tặng cho người đi, làm roi ngựa.

khúc chiết

phồn & giản thể

Từ điển phổ thông

1. gấp khúc
2. quanh co
3. phức tạp

Từ điển trích dẫn

1. Quanh co uốn khúc. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Ngoại diện khước thị tang, du, cận, chá, các sắc thụ trĩ tân điều, tùy kì khúc chiết, biên tựu lưỡng lựu thanh li" , , 槿, , , , (Đệ thập thất hồi) Mặt ngoài là những cây dâu, cây du, dâm bụt và chá, tất cả đều mơn mởn tốt tươi, theo nhau chỗ nhô ra, chỗ lượn vào, đan thành hai dãy rào xanh.
2. Tình huống rõ rệt từng li từng tí, ngõ ngách, đường ngang lối dọc. ◇ Sử Kí : "Ngô ích tri Ngô bích trung khúc chiết, thỉnh phục vãng" , (Ngụy Kì Vũ An Hầu truyện ) Tôi biết rõ hơn ngõ ngách ở trong thành lũy của quân Ngô, xin (tướng quân) cho tôi đi lần nữa.
3. Ẩn tình, khúc mắc. ◎ Như: "thử sự nội tình phả hữu khúc chiết" sự tình này bên trong có phần khúc mắc phức tạp.
4. Uyển chuyển.
5. Trắc trở, tỏa chiết.
6. Chỉ chỗ cao thấp lên xuống trong điệu nhạc. Cũng chỉ thể thức của điệu nhạc.

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Cong gẫy, không thẳng — Gẫy gọn, rõ ràng.

Từ điển trích dẫn

1. Không cần phải, bất dụng. ◇ Cảnh thế thông ngôn : "Thử lão hạ bút sổ thiên ngôn, bất do tư tác" , (Vương An Thạch tam nan Tô học sĩ ) Ông này hạ bút cả mấy nghìn câu, không cần suy nghĩ tìm tòi gì cả.
2. Không cho phép, không được. ◇ Sơ khắc phách án kinh kì : "Sát nhân đích, bất thị tha, thị thùy? Bất do phân biện, nhất tác tử khổn trụ liễu, lạp đáo huyện lí lai" , , ? , , (Quyển lục) Kẻ giết người, không phải là nó thì là ai? Không cho phân bua gì hết, lấy dây trói go lại, lôi nó tới huyện đường.
3. Không khỏi, không nhịn được, bất cấm. ◇ Hồng Lâu Mộng : "Đề khởi giá ta sự lai, bất do ngã bất sanh khí" , (Đệ tứ thập thất hồi) Nhắc đến chuyện này làm tao không khỏi không bực mình!

Từ điển Nguyễn Quốc Hùng

Giữ yên đứa con trong bụng, tránh nguy hiểm.

an tĩnh

phồn thể

Từ điển phổ thông

yên tĩnh, trật tự

Học tiếng Trung qua tiếng Việt

Trước khi đến với một ngôn ngữ mới, chúng ta cần tìm hiểu cách thức ghi nhớ của chính mình. Nếu thực sự hiểu một cái gì đó thì nhớ lại sẽ dễ hơn. Chúng ta nên hiểu các cấu trúc cơ bản để có thể vận dụng trong mọi hoạn cảnh và khía cạnh hàng ngày thay vì học vẹt. Học như cái máy bằng cách nhét kiến thức vào đầu, chỉ làm cho mọi thứ nặng nề hơn. Còn hiểu rõ sẽ giúp chúng ta tiếp thu và áp dụng kiến thức một cách dễ dàng và hiệu quả.

Cách học sau đây tập trung vào việc nhìn các từ vựng một cách thích thú, thấy được sự ảo diệu của từng từ, rồi tìm hiểu ngữ pháp câu cú tiếng Trung trước khi học nói. Đây là cách học để hiểu sâu về ngôn ngữ chứ không phải để thực hành một cách hời hợt và bập bẹ vì mong muốn thực dụng giao tiếp thật nhanh. Học theo cách sau, bạn không những học một ngôn ngữ mới mà còn hiểu sâu hơn về tiếng Việt, vì suy ra đa phần các khái niệm quan trọng nhất trong tiếng Việt cũng bắt nguồn từ tiếng Hán Nôm. Cho nên, học tiếng Trung qua tiếng Việt là một lợi thế rất lớn: nhiều cấu trúc ngữ pháp, từ ngữ và âm thanh rất tương đồng; hai nền văn hóa cũng rất giống nhau.

Không cần thầy, không cần người để giao tiếp, ta vẫn có cách để học nếu thực sự có đam mê.

1- Học từ vựng

Học theo bộ thủ (部首), bao gồm 214 bộ.

Ví dụ: vì chúng ta là con người nên chúng ta nên bắt đầu bằng bộ nhân (人).

Nhìn từ ngữ khi xem phim, đọc trong báo, hoặc ra ngoài đường nhìn, trong từng hành động trong cuộc sống, cố gắng chú ý tới những thứ nhỏ nhất. Học một cách thụ động với đam mê. Càng chú ý đến các từ mà mình đã nhận ra sẽ càng kích thích tò mò và tạo nên sở thích nhìn từ. Học những bộ liên quan đến thứ mình thích, như cái cây - mộc (木), con chó - khuyển (犬), nước - thủy (水), mặt trời - nhật (日), núi - sơn (山), v.v.

Trước khi nhìn và hiểu được ngay các từ khó nhớ, hãy tập nhìn các gốc, tức các từ bộ thủ trong chữ. Ví dụ: trong chữ (đức) có từ (xích - bước nhỏ), trong chữ (chí - ý chí) có từ (tâm) và (sĩ). Học và nhớ được bộ thủ sẽ giúp chúng ta hiểu được từ mới và cả cách đọc từ nữa.

2- Học ngữ pháp

Câu và thành phần câu tiếng Trung

Học ngữ pháp (文法) câu cú.

Như thế nào là một câu hoàn chỉnh trong tiếng Trung? Như thế nào là các thành phần câu? Đâu là thành phần chính và có nhiệm vụ, vai trò như thế nào trong câu?

Học cấu trúc câu, các loại câu khác nhau và đặc điểm các loại từ khác nhau.

Từ loại trong tiếng Trung bao gồm thực từhư từ.


10 loại thực từ:

Danh từ - 名词 / míngcí / noun
Động từ - 动词 / dòngcí / verb
Tính từ - 形容詞 / xíngróngcí / adjective
Từ khu biệt - 区别词 / qūbié cí / distinguishing adjective
Số từ - 数词 / shù cí / numeral
Lượng từ - 量词 / liàngcí / classifier
Trạng từ (Phó từ) - 副词 / fùcí / adverb
Đại từ - 代词 / dàicí / pronoun
Từ tượng thanh - 拟声词 / nǐ shēng cí / onomatopoeia
Thán từ - 叹词 / tàn cí / interjection

4 loại hư từ:

Giới từ - 介词 / jiècí / preposition
Liên từ - 连词 / liáncí / conjunction
Trợ từ - 助词 / zhùcí / auxiliary
Từ ngữ khí - 语气词 / yǔqì cí / modal

3- Học phát âm

Đến khi hiểu rõ ngữ pháp và có vốn từ vựng một cách tương đối, chúng ta mới học phát âm với: Bính âm (pinyin) hoặc Chú âm (zhuyin).

Chúng ta sẽ hiểu rằng các từng từ có âm thanh của nó.
Học phát âm thì có thể giao tiếp được bằng tiếng Trung.

4- Thực hành

Song song với việc phát huy khả năng tiếp thu và vận dụng kiến thức viết và nói:

Tập nhìn chữ bằng cách đọc báo, đọc truyện để làm quen câu cú và ngữ pháp.
Đọc báo bằng tiếng Trung.

Tập nghe bằng phim, nhạc.
Xem danh sách các phim hay có tiếng Trung.

Tập giao tiếp bằng cách chủ động nói chuyện, nếu có thể thì với người.
Dùng Gemini, Claude hoặc Chatgpt để tự học giao tiếp.

Tập dịch là cách tốt nhất để tiếp cận ý nghĩa của câu cú.
Dịch Đạo Đức Kinh.

Lưu ý

ⓘ Hệ thống này không có tên miền nào khác ngoài hanzi.live, nếu khác thì là lừa đảo. Và cũng không có hiện diện chính thức trên bất kỳ mạng xã hội nào. Xin hãy cẩn thận vì có rất nhiều đối tượng lợi dụng tên hệ thống để lừa đảo.

ⓘ Trang này không bao giờ nhận quảng cáoluôn luôn miễn phí khi còn tồn tại.

Dữ liệu được tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau:

    Hán Việt tự điển - Thiều Chửu.
    Từ điển Hán Việt - Trần Văn Chánh.
    Hán Việt tân từ điển - Nguyễn Quốc Hùng.
    Bảng tra chữ Nôm - Hồ Lê.
    Cơ sở dữ liệu Unihan.
    Từ điển hán nôm Thivien.
    Nhiều nguồn tài liệu khác.